Tài chính doanh nghiệp - Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp

Maturity Matching”: Thời hạn của nguồn vốn phù hợp với thời hạn của tài sản “Aggressive Approach”: Sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định và 1 phần tài sản ngắn hạn “Conservative Approach”: Dùng toàn bộ vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản => Dùng rất ít nợ ngắn hạn

pptx29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong doanh nghiệpNội dung chínhPhần I: Tổng quan về nguồn vốnPhần II: Cách thức huy động vốnPhần III: Thực trạng về huy động vốn ở Việt Nam hiện nayI. Tổng quan về huy động vốnPhân loại nguồn vốnTheo thời gianTheo loại hình sở hữuPhân loại nguồn vốn theo thời gian Nguồn vốn ngắn hạnNguồn vốn dài hạn:Phải trả nhà cung cấpPhải trả, phải nộp khác, Vay ngắn hạnVay dài hạnVốn gó của CSHLợi nhuận giữ lạiPhát hành cổ phiếu mớiCác nhân tố tác động đến lựa chọn nguồn vốn doanh nghiệpLựa chọn nguồn vốn?Các căn cứ để lựa chọn nguồn vốn“Maturity Matching”: Thời hạn của nguồn vốn phù hợp với thời hạn của tài sản“Aggressive Approach”: Sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định và 1 phần tài sản ngắn hạn“Conservative Approach”: Dùng toàn bộ vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản => Dùng rất ít nợ ngắn hạnII. Cách thức huy động vốnVốn góp ban đầuKhái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ vốn đầu tư ban đầu (vốn góp) của các chủ sở hữu khi thành lập doanh nghiệp. Vốn góp ban đầu ≥ Vốn pháp định. Cách thức hình thành và giới hạn huy động: tùy thuộc loại hình DN. Phân biệtVốn điều lệVốn chủ sở hữuVốn pháp địnhVốn góp ban đầuLợi nhuận giữ lạiPhân phối lợi nhuận trong doanh nghiệpCách phân phối lợi nhuận:Bằng tiềnMua lại cổ phiếu quỹBằng hàng tồn khoĐiều kiện để giữ lại lợi nhuận:Đã và đang hoạt động có lợi nhuậnĐược phép tái đầu tư từ lợi nhuậnLợi nhuận giữ lạiƯu điểmNhược điểmBổ sung cho vốn góp ban đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng SXKD Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông Chủ động, nhanh chóng. Làm giảm mức cổ tức của cổ đông  Giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong ngắn hạnChính sách giữ lại LN và cổ tức thế nào là hợp lý để không giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu? Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao hơn mức lợi tức kỳ vọng của cổ đông không? Giá cổ phiếu sẽ thay đổi ra sao nếu giữ lại LN?Phát hành cổ phiếu mớiCổ phiếu thườngCổ phiếu ưu tiên Được chia cổ tức và tài sản khi thanh lý sau các chủ nợ và cổ đông ưu đãi. Chia cổ tức phụ thuộc vào kết quả kinh doanh Quyền bỏ phiếu, biểu quyết, bầu cử ứng cử vào HĐQT Các quyền khác của cổ đông thường. Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty so với cổ đông thường Thường có cổ tức cố định, thường có sự tích lũy cổ tức Hạn chế quyền biểu quyết so với cổ đông thường.Phát hành cổ phiếu mớiƯu điểmNhược điểm Chủ động Huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu mở rộng SXKD Không phải trả vốn gốcChi phí phát hành cao (bảo lãnh, in ấn, quảng cáo) Đáp ứng điều kiện phát hành Thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông, ảnh hưởng quyền lợi của cổ đông hiện tại. Hiệu ứng pha loãng giá trị cổ phiếu Cổ tức trích từ lợi nhuận sau thuế Chi phí huy động vốn caoII. Các hình thức huy động vốnTín dụng thương mạiKhái niệm: là quan hệ mua bán trả chậm giữa những người SXKD với nhau, hay quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp do bán chịu hàng hóa. Hình thức: Thương phiếu  có tính lưu thông cao.Doanh nghiệp có mất chi phí huy động vốn từ tín dụng thương mại không?Tín dụng ngân hàngKhái niệm: Là hình thức doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay ngân hàng dưới dạng một hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình đã thỏa thuận.Đặc điểm:Huy động chủ yếu dưới hình thức tiền tệCác ngân hàng đóng vai trò trung gian tài chínhThời hạn vay vốn xác địnhLãi suất tùy thuộc thỏa thuận giữa người vay và ngân hàngPhát hành trái phiếuKhái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp phải thanh toán lợi tức và tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái phiếu.TRÁI PHIẾU LÀ CHỨNG KHOÁN NỢPhân loại trái phiếu doanh nghiệpTrái phiếu có lãi suất cố định vs. Trái phiếu có lãi suất thả nổiTrái phiếu chuyển đổi vs. Trái phiếu không chuyển đổiTrái phiếu có thể thu hồiSo sánh 2 hình thức huy động vốn nợ và vốn CSHĐặc điểmQuyền kiểm soátTiết kiệm thuế TNDN nhờ chi phíĐòn bẩyChi phí vốnRủi ro tài chínhIII. Thực trạng Huy động vốn của các doanh nghiệp hiện nayVốn vay từ ngân hàngHuy động vốn CSHCác nguồn không chính thốngHệ Thống ngân hàng Việt Nam hiện nayLãi suất huy động hiện nayTình hình huy động vốn của các ngân hàngCác ngân hàng đang làm gì?Lạm phát Nguồn: TS. Nguyễn Trí Hiếu, Tổng Cục thống kêNguồn: Ngân hàng nhà nướcBiến động trần lãi suất huy độngTổng vốn huy động 31/12/2011 và 31/5/2012Tổng vốn huy động 31/12/11: 2.482 nghìn tỷ đồngTăng trưởng huy động trong 5 tháng đầu năm 2012 ước tính trên 5% Tăng trưởng tín dụng là: -0.2%Tình trạng Các doanh nghiệpTheo số liệu của Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2011 của VCCI thì số Doanh nghiệp phá sản trong năm 2011 là 79.000 Doanh nghiệp, và 4 tháng đầu năm 2012 tiếp tục có trên 17.000 Doanh nghiệp phá sản (Bộ Kế hoạch - Đầu Tư) Tình trạng các doanh nghiệpDạng 1: Doanh nghiệp chết yểu => Khát vốn, không vay đượcDạng 2: Doanh nghiệp không muốn đi vay (hàng tồn kho còn quá cao)Dạng 3: Các doanh nghiệp đại gia, BCTC tốt nhưng lại thuộc về các NH quen thuộcVì sao Doanh nghiệp không thể tiếp cận được vốn NH?Vấn đề nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàngVấn đề về tài sản thế chấp của doanh nghiệpHuy động vốn Chủ sở hữuTình hình thị trường chứng khoánCác nguồn vốn huy động không chính thốngNguồn từ các quỹ đầu tưNguồn từ hoạt động mua, bán sát nhậpTài chính vi mô
Tài liệu liên quan