Tìm hiểu các thành phần của vòng quay tiền
mặt và tại sao nó quan trọng
Tìm hiểu các ưu nhược điểm của các chính
sách tài trợ ngắn hạn
Tìm hiểu các chọn lựa tài trợ ngắn hạn khá
24 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Quản lý vốn lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0Chương
Quản lý vốn lưu động
Môn Tài chính công ty
TS. Nguyễn Thu Hiền
1Nội dung Chương
Tìm hiểu các thành phần của vòng quay tiền
mặt và tại sao nó quan trọng
Tìm hiểu các ưu nhược điểm của các chính
sách tài trợ ngắn hạn
Tìm hiểu các chọn lựa tài trợ ngắn hạn khác
nhau
2Nguồn và Sử dụng tiền mặt
Tóm tắt Bảng cân đối kế toán:
CA + FA = CL + Long-term Debt + Equity
NWC + FA = LTD + E
NWC = Cash + Other CA – CL
Cash = LTD + E + CL – Other CA – FA
Nguồn tiền
Tăng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, và vốn cổ đông
Giảm tài sản lưu động khác tiền mặt, và giảm tài sản cố định
Sử dụng tiền
Giảm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, và vốn cổ đông
Tăng tài sản lưu động khác tiền mặt, và tăng tài sản cố định
3Chu kỳ hoạt động
Chu kỳ hoạt động (operating cycle) – khoảng
thời gian từ lúc mua tồn kho đến khi thu tiền
bán hàng
Chu kỳ tồn kho (inventory period) – thời gian
cần thiết từ khi mua đến khi bán tồn kho
Chu kỳ khoản phải thu (hay kỳ thu tiền bình
quân (AR period or ACP-Average Collection
Period) – thời gian cần thiết để thu doanh thu
bán chịu
Chu kỳ hoạt động = Chu kỳ tồn kho + Kỳ thu
tiền bình quân
4Figure 19.1
5Chu kỳ tiền mặt
Chu kỳ tiền mặt
Thời gian cần thiết phải tài trợ cho tồn kho
Thời gian kể từ khi thanh toán tiền cho tồn kho
đến khi thu tiền từ bán hàng
Kỳ trả tiền (AP period or Average payment
period) – thời gian từ khi mua tồn kho đến khi
trả tiền tồn kho
Chu kỳ tiền mặt = Chu kỳ hoạt động – Kỳ trả
tiền
6Ví dụ – Chu kỳ hoạt động
Tồn kho:
Đầu kỳ = 200,000
Cuối kỳ = 300,000
Khoản phải thu:
Đầu kỳ = 160,000
Cuối kỳ = 200,000
Khoản phải trả:
Đầu kỳ = 75,000
Cuối kỳ = 100,000
Doanh thu ròng = 1,150,000
Giá vốn hàng bán= 820,000
7Ví dụ – Chu kỳ hoạt động
Chu kỳ tồn kho
Tồn kho bình quân = (200,000+300,000)/2 = 250,000
Vòng quay TK = 820,000 / 250,000 = 3.28 lần
Chu kỳ TK = 365 / 3.28 = 112 ngày
Kỳ thu tiền bình quân
Khoản phải thu bình quân = (160,000+200,000)/2 =
180,000
Vòng quay khoản phải thu = 1,150,000 / 180,000 = 6.39
lần
Kỳ thu tiền bình quân = 365 / 6.39 = 58 ngày
Chu kỳ hoạt động = 112 + 58 = 170 ngày
8Ví dụ – Chu kỳ hoạt động
Kỳ trả tiền bình quân
Khoản phải trả bình quân = (75,000+100,000)/2 = 87,500
Vòng quay khoản phải trả = 820,000 / 87,500 = 9.37 lần
Kỳ trả tiền bình quân = 365 / 9.37 = 39 ngày
Chu kỳ tiền mặt = 170 – 39 = 131 ngày
Chúng ta phải tài trợ cho tồn kho trong vòng 131
ngày
Nếu chúng ta muốn giảm nhu cầu tài chính, thì cần
quan tâm đến khoản phải thu, tồn kho và khoản
phải trả
9TSCĐ (FA), TSLĐ (CA)
(= TSLĐ ổn định + TSLĐ mùa vụ)
TA = FA + Permanent CA + Seasonal CA
10
Tài sản lưu động tạm thời và
TSLĐ ổn định
TSLĐ ổn định
Trong quá trình hoạt động công ty cần duy trì
mức tối thiểu tài sản trong suốt quá trình
Các tài sản này được gọi là “ổn định” vì có qui mô
(giá trị) không đổi
TSLĐ tạm thời
Doanh thu và tồn kho có thể có tính mùa vụ
Khi đó TSLĐ gia tăng vào các mùa cao điểm
TSLĐ cũng giảm sút khi doanh thu giảm
11
Các chính sách quản trị
tài chính ngắn hạn
Đầu tư tài sản ngắn hạn
Chính sách bảo thủ (Flexible hay conservative)- duy trì tỉ lệ
TSLĐ ròng trên doanh thu cao
Chính sách chặt chẽ (Restrictive hay Aggressive)– duy trì tỉ
lệ TSLĐ ròng trên doanh thu thấp
Tài trợ tài sản ngắn hạn
Chính sách bảo thủ - Flexible (conservative) policy: ít nợ
ngắn hạn, nhiều nợ dài hạn
Chính sách liều lĩnh - Restrictive (aggressive) policy: nhiều
nợ ngắn hạn, ít nợ dài hạn
12
Chính sách thoả hiệp
(Compromise policy)
13
Chi phí của
dư thừa và thiếu hụt TSLĐ ròng
Quản lý vốn lưu động là cân nhắc về sự đánh
đổi giữa chi phí duy trì và chi phí thiếu hụt
TSLĐ ròng
Chi phí duy trì – tăng lên cùng với sự gia tăng
TSLĐ, chi phí lưu kho và chi phí tài trợ (finance
cost)
Chi phí thiếu hụt – giảm khi TSLĐ gia tăng:
Chi phí giao dịch và đặt hàng
Chi phí về dự trữ an toàn, chi phí cơ hội vì không đủ
đáp ứng nhu cầu thị trường và nhu cầu sản xuất
14
Chọn chính sách QLý VLĐ
Dự trữ tiền mặt
Dự trữ tiền mặt cao giúp công ty tránh các thiếu hụt thanh khoản, có
điều kiện xử lý các tình huống bất ngờ, tận dụng các cơ hội tốt xuất
hiện
Tiền mặt và chứng khoán khả thị là các cơ hội sinh lợi thấp
Cân chỉnh các kỳ hạn vốn
Cần cân đối kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn
Tài trợ TSLĐ tạm thời bằng nợ ngắn hạn
Tài trợ TSLĐ ổn định và TSCĐ bằng nợ dài hạn và vốn cổ đông
Lãi suất
Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất dài hạn thường thì
vay ngắn hạn rẻ hơn
Vay ngắn hạn gặp rủi ro về ổn định vốn và biến động lãi suất
Cần cân nhắc tất cả các yếu tố trên và quyết định một chính
sách quản lý vốn LĐ thỏa hiệp các yêu cầu của công ty
Mục tiêu quản lý vốn lưu động là thanh khoản và hiệu quả
15
Hoạch định ngân sách tiền mặt
Dự báo ngân lưu nhập, xuất trong thời gian
ngắn hạn
Công cụ lập kế hoạch tài chính ngắn hạn hữu
hiệu
Giúp dự báo khi nào công ty có dư thừa và thiếu
hụt tiền mặt và thanh khoản lập kế hoạch vay
nợ để tài trợ chi phí vốn lưu động
Cho phép công ty lập kế hoạch trước và dự trù
vốn trước khi nhu cầu vốn thực sự đến
16
Chính sách sử dụng vốn dư
thừa ngắn hạn
Đầu tư chứng khoán khả thị
Nên đầu tư vào chứng khoán nào:
Chứng khoán ngắn hạn?
Chứng khoán dài hạn?
Vì sao?
17
Các chứng khoán khả thị
18
Vay nợ ngắn hạn
Vay không đảm bảo
Hạn mức tín dụng
Cam kết và không cam kết
Hợp đồng tái đáo hạn
Thư tín dụng
Vay có đảm bảo
Tài trợ khoản phải thu
Bán nợ (Factoring)
Vay tồn kho
Vay thế chấp bằng tồn kho
Kỳ phiếu công ty (commercial paper)
Tín dụng thương mại (Trade Credit)
19
Quản lý quản phải thu:
Các vấn đề cơ bản
Nới lỏng chính sách bán chịu giúp tăng
doanh số
Chi phí của nới lỏng chính sách bán chịu:
Rủi ro khách hàng không thanh toán
Chi phí tài trợ khoản phải thu
Quản lý khoản phải thu cần cân nhắc các
mặt lợi hại của chính sách bán chịu
Các thành phần chính sách bán chịu: tỉ lệ
chiết khấu, thời hạn chiết khấu, thời hạn trả
tiền
20
Các thành phần của điều
khoản bán chịu
Minh họa:
Điều khoản bán chịu: “2/10 net 45”
Chiết khấu 2% nếu thanh toán trong 10 ngày
Chậm nhất phải thanh toán trong 45 ngày
Khách hàng mua hàng trị giá $500 với điều
khoản trên sẽ:
Trả $500(1 - .02) = $490 nếu thanh toán trong 10
ngày kể từ ngày hóa đơn
Trả $500 nếu thanh tóan sau 10 ngày, nhưng
phải trước 45 ngày
21
Ước tính chi phí chính sách
bán chịu
Lãi suất hiệu dụng nếu khách hàng hưởng
chiết khấu:
Với điều khoản 2/10 net 45:
Lãi suất hàng kỳ (10 ngày) = 2 / 98 = 2.0408%
Thời hạn tín dụng = (45 – 10) = 35 ngày
Số kỳ trong năm = m = 365 / 35 = 10.4286 kỳ
EAR = (1.020408)10.4286 – 1 = 23.45%
Nếu khách hàng sử dụng chiết khấu, sẽ sinh
ra chi phí chiết khấu (23.45% năm)
22
Phân tích tín dụng khách hàng
Đánh giá khách hàng trước khi áp dụng chính sách bán chịu
Thu thập thông tin
Các báo cáo tài chính
Thông tin từ ngân hàng
Tình hình thanh toán trong quá khứ
5 yếu tố đánh giá tín dụng khách hàng (5C):
1. Character – uy tín
2. Capacity – năng lực tài chính (khả năng sinh lợi)
3. Capital – khả năng về vốn (số dư vốn có thể dùng để chi trả)
4. Collateral – tài sản đảm bảo
5. Conditions – môi trường kinh tế liên quan đến lĩnh vực hoạt
động
23
Các vấn đề cơ bản của Chương
Chu kỳ kinh doanh
Các khác biệt về các chính sách quản lý VLĐ
bảo thủ và liều lĩnh? Ưu nhược điểm?
Lợi ích của hoạch định ngân sách tiền mặt?
Các hình thức đầu tư và vay nợ ngắn hạn?
Chính sách bán chịu