CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM DẦU NHỚT
(1) ĐỘ NHỚT:là lực ma sát trong của các phân tử chất lỏng, lực cao = độ nhớt cao (nhớt đặc), lực nhỏ = độ
nhớt thấp (nhớt loãng).
1.1. Độ nhớt động học ở 40 oC:là độ nhớt của dầu tại điều kiện nhiệt độ 40 oC (nhiệt độ thông thường,
khi khởi động máy)
1.2. Độ nhớt động học ở 100 oC:là độ nhớt của dầu tại điều kiện nhiệt độ 100 oC (điều kiện làm việc).
(2). CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT(VI: Viscosity Index):là sự biến thiên của độ nhớt động học theo nhiệt độ, VI càng cao
thì dầu có độ nhớt càng ổn định (ít biến đổi theo nhiệt độ - đảm bảo thông số bôi trơn/lưu chảy trên hệ thống).
(3). TỈ TRỌNG tại 15 oC:là tỉ lệ giữa trọng lượng riêng của dầu so với trọng lượng riêng của nước, tại 15 oC.
(4). TỈ TRỌNG ĐẶC BIỆT tại 30 oC:tương tự 15 oC ở trên, đây là chỉ tiêu dùng để tính toán khối lượng (lít)
>< trọng lượng (kg) của sản phẩm tại nhiệt độ bình thường.
(5). ĐIỂM CHỚP CHÁY:là nhiệt độ mà tại đó hơi tạo ra bị đốt cháy tức thì khi có ngọn lửa xuất hiện trên bề
mặt chất lỏng. Các chữ được ghi trong dấu ngoặc như (PMC) - chớp cháy cốc kín, hoặc (COC) - chớp cháy
cốc hở là tuỳ theo phương pháp kiểm tra sử dụng dụng cụ Pensky Martens hay Cleverland Open Cup.
Thường có sự khác nhau khoảng 20oC giữa hai phương pháp này, nhưng đối với dầu động cơ không có sự
ưu tiên đặc biệt nào đối với phương pháp này hay phương pháp kia. Kiểm trađiểm chớp cháy có thể chỉ ra
mức độ lẫn của nhiên liệu vào dầu nhớt, nếu giảm đi 25%so với ban đầu thì nên thay dầu.
(6). ĐIỂM ĐÔNG(Pour Point): là nhiệt độ mà tại đó dầu bắt đầu xuất hiện hiện tượng đông đặc (vd. giống như nước đông thành nước đá).
(7). HÀM LƯỢNG NƯỚC:phải < 100 ppm
(ppm: Parts-per-Million, nghĩa là trong một triệu đơn vị thì chỉ chấp nhận tối đa 100 đơn vị)
(8). TRỊ SỐ KIỀM TỔNG(TBN: Total Base Number): dùng để đo độ kiềm của dầu, biểu thị lượng phụ gia có
hiệu quả ở trong dầu, đặc biệt là khả năng chống lại sự ăn mòn hoá học của nhiên liệu diesel có hàm lượng
lưu huỳnh cao. Trị số này được thể hiện bằng số gram Hydroxit Kali (KOH) tương đương với nó.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3026 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu huấn luyện căn bản về dầu nhớt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY CỔ PHẦN ÁP SÀI GÒN DẦU KHÍ
ISO 9001:2008
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN
CĂN BẢN VỀ DẦU NHỚT
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 2 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
Công dụng
chính của
DẦU NHỚT
Bôi trơn chi tiết máy
Giảm mài mòn, chống ăn mòn
Tẩy sạch bề mặt linh kiện
Chống rỉ sétChống tạo cặn khi máy chạy
Trám & làm kín, và .v.v...
Truyền nhiệt trong gia nhiệt
Tản nhiệt, làm mát
CÔNG DỤNG CHÍNH CỦA DẦU NHỚT
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 3 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA DẦU NHỚT
Dầu gốc Chưng cất
DẦU THÔ
Khí đốt (gas)
Hoá chất
Xăng A92, A95
Xăng máy bay
Dầu diesel (DO)
Dầu FO (máy tàu)
Nhựa đường
Phụ gia
tính năng
1
Dầu
tổng hợp
Xử lý hoá chất
Phụ gia
tính năng
2
Phụ gia
tính năng
3 .v.v...
Dung môi
.v.v...
Hoá chất
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 4 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHỚT
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 5 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
ỨNG DỤNG CỦA DẦU MỠ NHỜN
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 6 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
TIÊU CHUẨN DẦU NHỚT THÔNG DỤNG
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 7 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
TIÊU CHUẨN API CHO DẦU ĐỘNG CƠ
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 8 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
TIÊU CHUẨN SAE CHO DẦU ĐỘNG CƠ
(khuyến nghị của nhà sản xuất ôtô BMW)
theo nhiệt độ (oC)
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 9 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
TIÊU CHUẨN ISO 3448 CHO DẦU CÔNG NGHIỆP
STT CẤP ĐỘ NHỚTISO 3448
ĐỘ NHỚT
ĐỘNG HỌC Ở 40oC STT
CẤP ĐỘ NHỚT
ISO 3448
ĐỘ NHỚT
ĐỘNG HỌC Ở 40oC
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
VG 2
VG 3
VG 5
VG 7
VG 10
VG 15
VG 22
VG 32
VG 46
VG 68
1,9 - 2,4
2,8 - 3,5
4,1 - 5,0
6,1 - 7,4
9,0 - 11,0
13,5 - 16,5
19,8 - 24,2
28,8 - 35,2
41,4 - 50,6
61,2 - 74,8
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
VG 100
VG 150
VG 220
VG 320
VG 460
VG 680
VG 1000
VG 1500
VG 2200
VG 3200
90,0 - 110,0
135,0 - 165,0
198,0 - 242,0
288,0 - 352,0
414,0 - 506,0
612,0 - 748,0
900,0 - 1.100,0
1.350,0 - 1.650,0
1.980,0 - 2.420,0
2.880,0 - 3.520,0
* Độ nhớt động học: lực ma sát trong của các
phân tử chất lỏng. Độ nhớt cao - dầu đặc, độ
nhớt thấp - dầu loãng.
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 10 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM DẦU NHỚT
(1) ĐỘ NHỚT: là lực ma sát trong của các phân tử chất lỏng, lực cao = độ nhớt cao (nhớt đặc), lực nhỏ = độ
nhớt thấp (nhớt loãng).
1.1. Độ nhớt động học ở 40 oC: là độ nhớt của dầu tại điều kiện nhiệt độ 40 oC (nhiệt độ thông thường,
khi khởi động máy)
1.2. Độ nhớt động học ở 100 oC: là độ nhớt của dầu tại điều kiện nhiệt độ 100 oC (điều kiện làm việc).
(2). CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT (VI: Viscosity Index): là sự biến thiên của độ nhớt động học theo nhiệt độ, VI càng cao
thì dầu có độ nhớt càng ổn định (ít biến đổi theo nhiệt độ - đảm bảo thông số bôi trơn/lưu chảy trên hệ thống).
(3). TỈ TRỌNG tại 15 oC: là tỉ lệ giữa trọng lượng riêng của dầu so với trọng lượng riêng của nước, tại 15 oC.
(4). TỈ TRỌNG ĐẶC BIỆT tại 30 oC: tương tự 15 oC ở trên, đây là chỉ tiêu dùng để tính toán khối lượng (lít)
>< trọng lượng (kg) của sản phẩm tại nhiệt độ bình thường.
(5). ĐIỂM CHỚP CHÁY: là nhiệt độ mà tại đó hơi tạo ra bị đốt cháy tức thì khi có ngọn lửa xuất hiện trên bề
mặt chất lỏng. Các chữ được ghi trong dấu ngoặc như (PMC) - chớp cháy cốc kín, hoặc (COC) - chớp cháy
cốc hở là tuỳ theo phương pháp kiểm tra sử dụng dụng cụ Pensky Martens hay Cleverland Open Cup.
Thường có sự khác nhau khoảng 20oC giữa hai phương pháp này, nhưng đối với dầu động cơ không có sự
ưu tiên đặc biệt nào đối với phương pháp này hay phương pháp kia. Kiểm tra điểm chớp cháy có thể chỉ ra
mức độ lẫn của nhiên liệu vào dầu nhớt, nếu giảm đi 25% so với ban đầu thì nên thay dầu.
(6). ĐIỂM ĐÔNG (Pour Point): là nhiệt độ mà tại đó dầu bắt đầu xuất hiện hiện tượng đông đặc (vd. giống như
nước đông thành nước đá).
(7). HÀM LƯỢNG NƯỚC: phải < 100 ppm
(ppm: Parts-per-Million, nghĩa là trong một triệu đơn vị thì chỉ chấp nhận tối đa 100 đơn vị)
(8). TRỊ SỐ KIỀM TỔNG (TBN: Total Base Number): dùng để đo độ kiềm của dầu, biểu thị lượng phụ gia có
hiệu quả ở trong dầu, đặc biệt là khả năng chống lại sự ăn mòn hoá học của nhiên liệu diesel có hàm lượng
lưu huỳnh cao. Trị số này được thể hiện bằng số gram Hydroxit Kali (KOH) tương đương với nó.
Tài liệu huấn luyện: Căn bản Dầu nhớt Trang 11 / 12 2012 © AP SAIGON PETRO JSC
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỈ TIÊU DẦU NHỜN
(vd: SUS @ 100oF = 350 tương đương ISO VG = 68)
Nếu bạn có câu hỏi gì xin liên hệ với Văn phòng Công ty
(08) 38 22 48 48 hoặc website: www.apsaigonpetro.com
CÔNG TY CỔ PHẦN ÁP SÀI GÒN DẦU KHÍ
ISO 9001:2008