Tài liệu về môn Luật kinh doanh

Có những hiểu biết tổng quan về nhà nước và pháp luật, pháp luật kinh tế •Phân biệt được các loại hình DN, nắm được quá trình thành lập DN •Hiểu được những quy định về pháp luật hợp đồng, biết cách soạn thảo những bản hợp đồng thông dụng trong kinh doanh •Nắm vững những quy định về pháp luật cạnh tranh •Biết được những phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết để từ đó có thể lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất •Nắm được cách thức DN rút lui khỏi thương trường thông qua quá trình phá sản hoặc giải thể doanh nghiệp

pdf23 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu về môn Luật kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Business Administrations LuẬT KINH DOANH Mục tiêu của môn học • Có những hiểu biết tổng quan về nhà nước và pháp luật, pháp luật kinh tế •Phân biệt được các loại hình DN, nắm được quá trình thành lập DN •Hiểu được những quy định về pháp luật hợp đồng, biết cách soạn thảo những bản hợp đồng thông dụng trong kinh doanh •Nắm vững những quy định về pháp luật cạnh tranh •Biết được những phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết để từ đó có thể lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất •Nắm được cách thức DN rút lui khỏi thương trường thông qua quá trình phá sản hoặc giải thể doanh nghiệp Phương pháp học • Sinh viên cần đọc trước sách giáo trình và tài liệu tham khảo ở nhà •Sinh viên sẽ có 1 bài kiểm tra giữa kỳ trên lớp, 1 bài tập lớn làm ở nhà •Từng nhóm sinh viên phải chuẩn bị và thuyết trình về một phần nội dung liên quan đến môn học Phương pháp học • Nhóm 1: Phân biệt ba loại hình công ty • Nhóm 2: Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp tư nhân, quá trình thành lập DN • Nhóm 3: Những vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng tín dụng, hợp đồng lao động • Nhóm 4: Những vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Phương pháp học • Nhóm 5: Giải thích các điều khoản của hợp đồng chuyển giao công nghệ • Nhóm 6: So sánh các loại hợp đồng với các nhà trung gian tiêu thụ (đại diện cho thương nhân, ủy thác, đại lý, môi giới,...) •Nhóm 7: Nội dung của pháp luật chống hạn chế cạnh tranh •Nhóm 8: Nội dung của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đánh giá kết quả • Điểm quá trình: 40%. Điểm quá trình được lấy từ điểm kiểm tra giữa kỳ và bài tập về nhà • Điểm thi cuối kỳ: 60%. Thi cuối kỳ theo hình thức tự luận, được sử dụng tài liệu Nội dung môn học Tổng quan về nhà nước và pháp luật1 Pháp luật về doanh nghiệp2 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh3 Nội dung môn học Pháp luật về cạnh tranh4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong KD5 Pháp luật về phá sản, giải thể DN6 Chương 1 Tổng quan về nhà nước, pháp luật 1.1 Tổng quan về nhà nước 1.2 Tổng quan về pháp luật 1.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Chương 1 Tổng quan về nhà nước, pháp luật 1.1 Tổng quan về nhà nước 1.1.1 Khái niệm, bản chất nhà nước 1.1.2 Các kiểu nhà nước 1.1.3 Hình thức nhà nước 1.2 Tổng quan về pháp luật 1.2.1 Khái niệm, bản chất pháp luật 1.2.2 Các thuộc tính của pháp luật 1.2.3 Hình thức pháp luật Chương 1 Tổng quan về nhà nước, pháp luật 1.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.3.1 Khái niệm, nội dung của pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.3.2 Nguồn của pháp luật kinh doanh Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp 2.1 Khái niệm, phân loại doanh nghiệp 2.2 Các loại hình doanh nghiệp 2.3 Thành lập doanh nghiệp Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp 2.1 Khái niệm, phân loại doanh nghiêp 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp 2.2 Các loại hình doanh nghiệp 2.2.1 Công ty hợp danh 2.2.2 Công ty cổ phần 2.2.3 Công ty TNHH 2.2.4 Doanh nghiệp tư nhân Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp 2.3 Thành lập doanh nghiệp 2.3.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp 2.3.2 Quy trình thành lập doanh nghiệp Chương 3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng 3.2 Một số loại hợp đồng thông dụng trong kinh doanh Chương 3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng 3.1.1 Khái niệm hợp đồng 3.1.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 3.1.3 Giao kết hợp đồng 3.1.4 Nội dung hợp đồng 3.1.5 Thực hiện hợp đồng Chương 3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3.2 Một số loại hợp đồng thông dụng 3.2.1 Hợp đồng tín dụng 3.2.2 Hợp đồng lao động 3.2.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa 3.2.4 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 3.2.5 Hợp đồng với các nhà trung gian tiêu thụ Chương 4 Pháp luật cạnh tranh 4.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 4.2 Pháp luật cạnh tranh ở Việt nam Chương 4 Pháp luật cạnh tranh 4.1 Khái niệm cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh 4.1.1 Khái niệm cạnh tranh 4.1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 4.2 Pháp luật cạnh tranh ở Việt nam 4.2.1 Pháp luật kiểm soát độc quyền 4.2.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 5.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 5.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 6.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 6.1.1 Định nghĩa tranh chấp trong kinh doanh 6.1.2 Yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 6.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KD 6.2.1 Thương lượng 6.2.2 Hòa giải 6.2.3 Tố tụng trọng tài 6.2.4 Tố tụng tòa án Chương 6 Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp 6.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 6.2 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp Chương 6 Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp 6.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 6.1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 6.1.2 Quy trình phá sản doanh nghiệp 6.2 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp 6.2.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp 6.2.2 Quy trình giải thể doanh nghiệp
Tài liệu liên quan