Vào đại trung sinh bò sát phát triển rất
hưng hưng thịnh trong đó có loài bò sát hình
thú, trong bò sát hình thú có bò sát răng răng
thú là tổ tiên của loài thú. Chúng xuất
hiện và tồn tại ở kỉ Pecmi có nhiều nét
nguyên thủy của bò sát như như đốt sống
lõm hai mặt, hộp sọ nhỏ nhưng nhưng cũng có
nhưng nhưng biến đổi gần giống thú như như răng răng
phân hóa, chân từ vị trí cạnh thân như như
bò sát đã đã chuyển vào vị trí trong cơ cơ thể,
bộ não phát triển.
11 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài nguyên và đa dạng sinh học các loài thú ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG
SINH HỌC CÁC LOÀI THÚ Ở
VIỆT NAM
Nhóm thực hiện:
Đặng Thị Thu Hằng
Phạm Thị Minh Trang
Bạch Thị Tuyết Vân
Nguyễn Thị Thanh Thùy
Phạm Thị Nhẫn
Sự hình thành của loài thú:
¾ Vào đại trung sinh bò sát phát triển rất
hưng thịnh trong đó có loài bò sát hình
thú, trong bò sát hình thú có bò sát răng
thú là tổ tiên của loài thú. Chúng xuất
hiện và tồn tại ở kỉ Pecmi có nhiều nét
nguyên thủy của bò sát như đốt sống
lõm hai mặt, hộp sọ nhỏ nhưng cũng có
nhưng biến đổi gần giống thú như răng
phân hóa, chân từ vị trí cạnh thân như
bò sát đã chuyển vào vị trí trong cơ thể,
bộ não phát triển.
¾Trong tiến hóa thú phân thành ba bộ, 2 bộ
TRICONONTA và SYMMETROCON đã tuyệt
chủng vào kỉ Phấn Trắng PANTOTHERIA là
tổ tiên của loài thú túi và thú nhau.
¾Trong suốt Đại Trung Sinh thú không có
vai trò quan trong trọng trong thiên nhiên
nhưng do những biến đổi đột ngột của khí
hậu có hại với bò sát nên chúng bị tuyệt
diệt, loài thú có thân nhiêt cao, thân nhiệt
ổn định, não phát triển chịu được những
thay đổi nên có thể tồn tại và phát triển đến
ngày nay.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Thú là động vật có tổ chức cao nhất trong
lớp động vật có xương sống.
Có lông mao bao phủ trừ một số loài( hà
mã,cá voi…).
Có tuyến mồ hôi, tuyến thơm, tuyến bã,
tuyến sữa.
Miệng có răng mọc ở xương hàm.
Bộ não phát triển.
Cơ thể đẳng nhiệt.
Con non dinh dưỡng bằng sữa mẹ.
Di chuyển bằng cách đi, chạy, bơi, bay….
Số lượng và sự phân bố:
Số lượng:
Trên thế giới có khoảng 4300 loài thú trong đó
ở VIỆT NAM có khoảng 300 loài được phân bố
ở nhiều nơi khác nhau
Phân bố:
Ở đất:
Trên mặt đất:gồm các loài kiếm ăn trên mặt
đất như tê tê, chuột đồng, nhím…
ở dưới đất:đào hang để ở chủ yếu là gặm
nhấm, ăn sâu bọ như chuột chũi dúi…
Ở cây: gồm đa số các loài linh trưởng, gặm
nhấm thú túi nhiều răng, thú ăn thịt, cầy voi ,
cầy mác.
Ở nước:
Bán thủy sinh:thú mỏ vịt, chuột chù nước,
hải li, chuột hải li , rái cá, gấu trắng, hà mã…
Thú hoàn toàn ở nước: thú chân vịt, bò biển,
cá voi chúng chuyên hóa với đời sống dưới
nước tới mức không thể sống trên cạn
được.
Con người và các loài thú:
¾Thú thuần dưỡng:
- Chó được nuôi để phục vụ săn bắn,giữ nhà,chó có
nguồn gốc từ chó rừng.mèo để bắt chuột,mèo có thể có
nguồn gốc từ Châu Phi.trâu bò ,cừu,heo để lấy thịt,dùng làm
sức kéo
- Chuột cống,chuột trắng dùng trong y sinh học.
¾Thú săn bắn: để lấy da lông,ngà sừng...dùng làm đồ trang
sức,trang trí nội thất…
¾Con người dùng một số bộ phận của thú làm dược liệu như sừng
hưu sao,mật gấu,bao tử nhím…
¾Ngoài ra thú cũng có hại cho con người:
¾Tấn công con người:báo,sư tử,hổ,voi…
¾Phá hoại mùa màng,truyền dịch bệnh như chuột
Hiện nay do con người khai thác quá mức không có
kế hoạch hợp lý để phục vụ cho đời sống con người nên đã làm tổn
hại dến nguồn thức ăn, nơi ở cũng như điều kiện sinh sông các loài
thú đã dẫn đến cạn kiệt, và có nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là các
loại thú rừng…
Những loài thú quý hiếm đang
bị tuyệt chủng:
¾Tê giác 2 sừng, heo vòi, bò xám,v.v... những loài
hoang dã vốn bị xếp hạng Nguy cấp trong sách đỏ
Việt Nam 1992-1996 nay đã tuyệt chủng hoàn toàn,
theo Sách đỏ Việt Nam 2007 mới được công bố.
¾Theo bộ Sách đỏ Việt Nam 2007, trong số các loài
tuyệt chủng có 4 loài thú rừng (tê giác 2 sừng, heo
vòi, cầy rái cá, bò xám), hươu sao (chỉ còn ở dạng
nuôi dưỡng, tuyệt chủng ở thiên nhiên).
Cảm ơn Cô và các bạn
đã quan tâm theo dõi
THE END