Tâm lý học đại cương
1.1.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua 1.2.Tâm lý người có bản chất xã hội lịch sử
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lý học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGGiảng viênNguyễn Thị Đỗ Quyên1GVKiểm traĐánh giáTâm lý học đại cươngSVGVTài liệu HTPhương phápDẠY VÀ HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG2NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN ChươngNội dungTổng sốtiếtTrong đóLý thuyếtBài tậpKiểm traAB1=2+3+42341Khái quát về khoa học tâm lý4312Cơ sở và sự hình thành, phát triển của tâm lý97203Hoạt động nhận thức149414Tình cảm và ý chí75205Nhân cách86206Một số hiện tượng tâm lý xã hội3210CỘNG45321213CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝI.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLHII.Bản chất của hiện tượng tâm lý ngườiIII.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên cơ sở nào?2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác.3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như thế nào?4I.Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của TLH3.1.Vị trí TLH có mối liên hệ với Triết học, KHTN và KHXH-NC bản chất-Phát hiện các quy luật-Tìm ra cơ chếHiện tượng TL.Một hiện tượng tinh thần do TGKQ tác động vào não con người sinh ra.1.Đối tượng của TLH2.Nhiệm vụ của TLH3.Vị trí và ý nghĩa của TLH3.2.Ý nghĩa -Giáo dục-Cá nhân-Các lĩnh vực khác5II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI1.Bản chất tâm lý người2.Chức năng của TL3.Phân loại hiện tương TL61.1.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể1.2.Tâm lý người có bản chấtxã hội lịch sử1.Bản chất tâm lý ngườiII.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI7Tâm lý là động lực thúc đẩy hoạt độngTâm lý điều khiển và kiểm soát hoạt độngTâm lý giúp điều chỉnh hoạt động2.Chức năng của tâm lýII.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜITâm lý giúp định hướng hoạt động8II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI3.Phân loại hiện tượng TLTính chủ định của TLSố lượng các hiện tượng TLThời gian tồn tại-Quá trình tâm lý-Trạng thái tâm lý-Thuộc tính tâm lý-Hiện tượng TL có ý thức-Hiện tượng TL chưa được ý thức-Hiện tượng TL cá nhân-Hiện tượng TL xã hội9III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ1.Các nguyên tắc chỉ đạo-Nguyên tắc quyết định luận DVBC-Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động-Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý trong mối quan hệ giữa các hiện tượng TL với nhau.-Nghiên cứu TL của 1 con người cụ thể, của 1 nhóm người cụ thể2.Các phương pháp nghiên cứu tâm lýPhương pháp quan sátPhương pháp thực nghiệmPhương pháp phỏng vấnPhương pháp điều traPhương pháp trắc nghiệm+Khái niệm+Phân loại+Ưu, nhược điểm+Yêu cầu10ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHãy chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho những đề tài nghiên cứu sau:1.Tìm hiểu sở thích đi du lịch của sinh viên Đà Nẵng.2.Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với du lịch biển Đà Nẵng.3.Khảo sát nhu cầu đi du lịch nước ngoài của người dân Đà Nẵng.4.Đánh giá sự hài lòng của thực khách về cung cách phục vụ tại một số nhà hàng ven biển Đà Nẵng.Yêu cầu trình bày tối đa 5 phút/nhóm11TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬNĐiểm tối đa: 10, gồm các điểm thành phần:-Chuẩn bị: 2 đ-Nội dung: 4 đ-Trình bày: 2 đ-Phản biện, đặt câu hỏi: 1 đ-Hợp tác, phân chia công việc trong nhóm: 1 đ12CHƯƠNG 2CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝChương 2IIIIIVIICơ sở xã hộiCơ sở tự nhiênSự hình thành và phát triển tâm lýSự hình thành và phát triển ý thức13I.CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI1.Não và TL 2.Phản xạ có ĐK và TL 3.Hệ thống tín hiệu thứ haivà TL 4.Quy luật hoạt động TK cấp cao và TLNão là tiền đề vật chất của TL Phản xạ có ĐK là cơ sở sinh lý của hoạt động TL cấp cao HTTH thứ 2 giúp con người nhận thức bản chất SV rõ hơn Cơ sở sinh lý để giải thích các hiện tượng TL đa dạng của con người 14Hình 1: Các vùng chức năng của não15Hình 2: Quá trình tiến hóa não16Não càng to càng thông minh?-Vượn xưa: 500 – 600 cm3-Người vượn: 750 – 1250 cm3-Não trẻ sơ sinh: 390g-Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g-Trẻ 7 tuổi nặng 1280g-Người lớn trung bình: 1400g-Nhà văn Nga Turgenev: 2012g-Nhà thơ Anh Byron: 1807g-Triết học Đức Kant: 1650g-Nhà thơ Đante: 1420g-Nhà toán học Đức Gauss: 1490g-Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g-Nhà văn Pháp Antone France: 1017g-Bộ não nặng nhất: 2850gChàng ngốc17Hình 3: Phản xạ có điều kiện của Pavlov18PXC ĐK là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thểPXC ĐK được thực hiện trên vỏ nãoPXC ĐK được thành lập với kích thích bất kỳPXC ĐK báo hiệu gián tiếp các kích thích không có điều kiện sẽ tác động vào cơ thể. PXC ĐK có lúc tạm thời ngừng trệ hoặc bị kiềm hãm không hoạt động.Giúp cơ thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với những thay đổi của môi trường xung quanh.19Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Tất cả các sự vật hiện tượng trong HTKQ và thuộc tính của chúng tác động trực tiếp vào giác quan của ta.Bảng đen Cây bút Đoàn kết Sự phẫn nộ Hệ thống tín hiệu thứ 2 là cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ, tư duy tưởng tượng, ý thức và tình cảm giúp con người nhận thức bản chất SVHT rõ hơn204.1.Quy luật hoạt động theo hệ thốngNghiện game online Nghiện ma túy Nghiện thuốc lá -Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để nhận và xử lý thông tin.-Khi xử lý thông tin , vỏ bán cầu não tập hợp các kích thích thành nhóm, thành dạng,thành một chỉnh thể hoàn chỉnh gọi là hoạt động theo hệ thống.-Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định.214.2.Quy luật lan tỏa và tập trung+++--224.3.Quy luật cảm ứng qua lại++--Cảm ứng qua lại đồng thờiCảm ứng qua lại tiếp diễn234.4.Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thíchKích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh, kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu trong phạm vi con người có thể cảm thụ được.24II.CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI1.QHXH, nền VHXH và TL 2.Hoạt động và TL 3.Giao tiếp và TL 4.Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động 5.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động vào giao tiếp-QHXH tạo nên bản chất con người -Nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự phát triển tâm lýTâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, hình thành, phát triển thông qua hoạt độngTâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, hình thành, phát triển thông qua giao tiếpGiao tiếp cũng là một hoạt độngHoạt động và giao tiếp là qui luật tổng quát để hình thành và biểu lộ tâm lý251.QHXH, nền VHXH và TL 1.1.QHXH và TL*Quan hệ xã hội là tập hợp các mối quan hệ của con người: -Quan hệ sản xuất-Quan hệ đạo đức-Quan hệ pháp quyền-Quan hệ tình cảm, huyết thống,*Các chế độ xã hội khác nhau thì tâm lý con người cũng khác nhau*Quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý con người là cơ chế lĩnh hội nền VHXH261.2. Nền VNHX và TL1.QHXH, nền VHXH và TL Di sản văn hóa vật thể+Vịnh Hạ Long+Phố cổ Hội An+Động Phong Nha+Cố đô Huế+Thánh địa Mỹ SơnDi sản văn hóa phi vật thể+Nhã nhạc cung đình Huế+Cồng chiêng Tây Nguyên+Ca trùNgười Việt xấu xí+Giờ cao su +Thiếu tự tin và óc phê phán+Bệnh hình thức +Không tiết kiệm+Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể+Thể lực kém +Thiếu thực tế+Tinh thần hợp tác nhóm còn hạn chế +Tác phong nông nghiệp271.Quan điểm282.Cách sống293.Tính đúng giờ304.Giao tiếp315.Giận326.Xếp hàng337.Tôi348.Phố ngày chủ nhật359.Tiệc tùng3610.Trong nhà hàng3711.Âm thực3812.Du lịch3913.Cách trình bày vấn đề4014.Ba bữa ăn một ngày4115.Phương tiện đi lại4216.Cuộc sống người già4317.Giờ tắm4418.Tính khí và thời tiết4519.Sếp4620.Mốt4721.Trẻ em4822.Khi có đồ mới4923.Cách hiểu về nhau giữa người phương Đông và phương Tây502.Hoạt động và TL 2.1.Khái niệm hoạt động2.2.Đặc điểm củahoạt động2.3.Cấu trúc hoạt động2.4.Phân loại hoạt động512.Hoạt động và TL 2.1.Khái niệm hoạt động-Triết học: QH biện chứng giữa chủ thể và khách thể-Sinh học: Sự tiêu hao năng lượng thần kinh và bắp thịt thỏa mãn nhu cầu.-TLH: là phương thức tồn tại của con người, là MQH giữa chủ thể và thế giới (khách thể), tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và con ngườiQuá trình đối tượng hóaChủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động (xuất tâm)Quá trình chủ thể hóaCon người chuyển nội dung khách thể (quy luật, bản chất, đặc điểm,) vào bản thân mình tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân (nhập tâm)522.2.Đặc điểm của hoạt động-Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng: là cái con người tác động vào nhằm để thay đổi và chiếm lĩnh-Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể: Chủ thể là con người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của hoạt động.-Hoạt động bao giờ cũng có mục đích: Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ thể, điều khiển, điều chỉnh hoạt động.-Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động bao giờ con người cũng phải sử dụng những công cụ nhất định.532.3.Cấu trúc hoạt độngChủ thểKhách thểHoạt động cụ thểĐộng cơHành độngMục đíchThao tácPhương tiệnSản phẩmSơ đồ 1:Cấu trúc của hoạt động542.4.Phân loại hoạt động2.4.2.Hoạt động chủ đạoa.Khái niệm:Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của nó qui định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định.*Đặc điểm:-Hoạt động chủ đạo xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống cá nhân-Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không mất đi mà tiếp tục tồn tại mãi-Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm lý mới) đặc trưng cho một lứa tuổi.55Lứa tuổiHoạt động chủ đạoĐặc trưng tâm lýGiai đoạnThời kỳTuổi sơ sinh, hài nhiSơ sinh(0 -2 tháng)Tuổi “ăn ngủ”, cần được bế, ẵm.Chủ yếu phản xạ bẩm sinh, tác động bột phát thực hiện các chức năng sinh lý người.Hài nhi(3 – 12 tháng)Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, trước hết là cha mẹ.Cộng sinh cảm xúc, động tác biểu cảm.Tuổi nhà trẻ 1 – 2 tuổiNhà trẻ(13 tháng đến hết 2 năm)Hoạt động với đồ vật. - Tìm tòi “khám phá” sự vật xung quanh.- Bắt chước hành động sử dụng đồ vật.Tuổi mẫu giáoMẫu giáo(từ 3 đến hết 5 tuổi)Chơi với bạn cùng tuổi (đặc biệt là trò chơi sắm vai)- Bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, phân định chủ quan với khách quan.- Nhạy cảm đạo đức, thẩm mỹ, tư duy trực quan – hình tượng.56Tuổi đi họcĐầu tuổi học (nhi đồng, học sinh tiểu học)(6 – 7 tuổi đến 11 – 12 tuổi)Học tập, phát triển trí tuệ- Lĩnh hội nền tảng của tri thức và phương pháp, công cụ nhận thức, chuẩn mực hành vi.- Ham tìm tòi, khám phá.- Hiếu động.Giữa tuổi học (thiếu niên, học sinh trung học cơ sở)(11 – 12 tuổi đến 14 – 15 tuổi)Học tập, giao tiếp nhóm.- Dậy thì - Quan hệ tâm tình, bè bạn.- “Cải tổ” nhân cách và định hình bản ngã. - Muốn được đối xử như người lớn.Cuối tuổi học (tuổi đầu thanh niên, học sinh trung học cơ sở) (14 – 15 tuổi đến 17 -18 tuổi)Học tập, định hướng nghề nghiệp.- Hình thành thế giới quan.- Định hướng chuẩn bị nghề nghiệp - Ham hoạt động xã hội- Tình bạn thân và mối tình đầu.57Thanh niên sinh viên19 – 25 tuổiHọc tập và lao độngTiếp tục lĩnh hội các giá trị vật chất của xã hội theo nghề nghiệp hoặc tham gia lao động sản xuất.Trưởng thành25 tuổi trở điLao động và hoạt động xã hộiTuổi già55 tuổi trở điNghỉ ngơi583.Giao tiếp và TL 3.1.Khái niệm giao tiếpGiao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động lẫn nhau.-Giao tiếp là quá trình xác lập, vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.593.Giao tiếp và TL 3.2.Chức năng của giao tiếpChức năng thông tin: con người trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm qua giao tiếp-Chức năng cảm xúc: giao tiếp là con đường hình thành và bộc lộ cảm xúc của con người.-Chức năng nhận thức, đánh giá lẫn nhau-Chức năng điều chỉnh hành vi-Chức năng phối hợp hoạt động 603.Giao tiếp và TL 614.Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động Giao tiếp cũng là một hoạt độngGiao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác-Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người625.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động vào giao tiếpXã hội (QHXH và nền VHXH)Con người – chủ thểĐối tượng của giao tiếpĐối tượng của hoạt độngGiao tiếpHoạt độngSơ đồ 2:Tổng quan về sự hình thành và phát triển tâm lý63III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ1.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 2.Sự hình thành tâm lý về phương diện cá thể 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý-Là quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác.Ở mỗi cấp độ, lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt đến một chất lượng mới và diễn ra theo quy luật đặc thù do hoạt động chủ đạo quy định.-Có 7 giai đoạn lứa tuổi.641.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lýGiọt côaxecvaTrùng đế giàyTính chịu kích thích: là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thểTính chịu kích thích là cơ sở cho sự phản ánh tâm lý651.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lýTính cảm ứng: là năng lực đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể. Tiêu chí để xác định sự nảy sinh tâm lý là tính cảm ứng.661.Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lýCấp độ phản ánh+Cảm giác+Tri giác+Tư duyCấp độ hành vi+Bản năng+Kỹ xảo+Hành vi trí tuệ671.2.Các thời kỳ phát triển tâm lýCấp độ phản ánh+Cảm giác+Tri giác+Tư duyVận động có hướng theo ánh sángCon cóc, ếch gặp mồi không bắt ngay, “rình”, quan sát mồi rồi mới tấn côngTư duy bằng tayTư duy bằng ngôn ngữ68Luyện tập tư duy69Cấp độ hành vi+Bản năng+Kỹ xảo+Hành vi trí tuệ1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý-Bản năng bắt đầu xuất hiện từ loài côn trùng, có cơ chế thần kinh là phản xạ không điều kiện-3 loại bản năng cơ bản:dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục.-Kỹ xảo là hình thức hành vi mới do cá thể luyện tập hay lặp đi lặp lại nhiều lần thành thục trên cơ sở phản xạ có điều kiện.-Hành vi trí tuệ do cá thể tự tạo trong đời sống, cách giải quyết không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể.-Hành vi trí tuệ của vượn người chủ yếu thỏa mãn các nhu cầu sinh vật của cơ thể-Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn ngữ và ý thức70Thời gian xuất hiện và sinh sốngCấp động vậtTổ chức thần kinhTrình độ phát triển tâm lýTừ 2000 triệu năm trước (đại dương nguyên thủy)Động vật nguyên sinh, bọt bểChưa có tế bào thần kinh hoặc mới có mạng thần kinh phân tán khắp cơ thểCó tính chịu kích thíchTừ 600 – 500 triệu năm trước (đại dương)Động vật chân có đốt Xuất hiện hạch thần kinhCó tính nhạy cảm (xuất hiện cảm giác)Từ 350 – 300 triệu năm trước (đại dương)Lớp cáCó hệ thần kinh trung ương, mầm mống của vỏ nãoBắt đầu nhận biệt (tri giác đơn giản)Từ 200 – 100 triệu năm trước (lên cạn)Lớp bò sátBộ não phát triển, xuất hiện rõ vỏ nãoTri giác phát triển, có khả năng chú ýTừ 50 – 30 triệu năm trướcLớp có vú bậc thấpBán cầu não lớn phát triển, vỏ não phát triểnCó biểu tượng của trí nhớTổng quan về sự phát triển của tâm lý và sự hình thành ý thức71Khoảng 10 triệu năm trướcHọ khỉ. Vượn người ÔxtralopitecVỏ não phát triển trùm lên các phần khác của nãoBắt đầu tư duy bằng tay và có mầm mống trí tưởng tượng, xuất hiện hành vi tinh khôn1 triệu năm trướcNgười vượn PitecantoropVùng não mới phát triển, xuất hiện các nếp nhănLao động và các hoạt động phức tạp khác70 – 50 vạn nămNgười vượn Bắc KinhKhúc cuộn não phát triển mạnh, tăng diện tích vỏ não lên rất nhiều40 vạn năm Người vượn Haydenbec,Neandectan và người Homo Habilis (người khéo léo)Xuất hiện hệ thống tín hiệu thứ hai.10 vạn nămHomo Sapiens (người trí tuệ, người khôn ngoan).Có ý thức, tư duy trừu tượng, ngôn ngữ, ý chí, giao tiếp và tâm lý xã hội, tâm lý tiềm tàng, tâm lý sống động của cá nhân.72Trò chơi ôn tậpĐÚNG hay SAI1.Cảm giác chỉ có ở con người S3.Tính cảm ứng không phải là tiêu chí xác định sự xuất hiện tâm lý Đ2.Tri giác không những có ở con người mà có ở động vật S7.Cảm giác là khả năng trả lời nhiều kích thích cùng một lúc S5.Chỉ ở con vật mới có bản năng dinh dưỡng, tự vệ và sinh dụcS6.Kỹ xảo là hành vi mới do cá thể tự tạo trong đời sống, có ở người và động vậtĐ4.Bản năng có cơ sở sinh lý là phản xạ không điều kiệnĐ8.Hành vi trí tuệ của người khác hành vi trí tuệ của con vật là có ngôn ngữ và ý thứcĐ73IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC1.Khái niệm về ý thức1.1.Ý thức là gì?Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.*Phân tích khái niệm:+Ý thức là “cắp mắt thứ hai” soi vào kết quả (hình ảnh tâm lý) do “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, tư duy,..)+YT chính là tri thức về tri thức, phản ánh của phán ánhYT là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người7475IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC1.Khái niệm về ý thức1.2.Cấu trúc của ý thứca.Mặt nhận thức:+Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu đầu tiên cho YT, là tầng bậc thấp của ý thức.+Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của YT hiểu bản chất, qui luật khái quát về HTKQb.Mặt thái độ của ý thức:Thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, đánh giá của chủ thể về TGKQ.c.Mặt năng động của ý thức:+YT điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người+YT nảy sinh và phát triển trong hoạt động, do cấu trúc của hoạt động qui định cấu trúc của ý thức.76Anh hùng Châu Á 2004 Phạm Thị Huệ77IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.Sự hình thành và phát triển ý thức2.1.Sự hình thành ý thức của con người2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhânLớp chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm tự đặt tên, cử thư ký ghi lại nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày sau khi thảo luận:+Nhóm 1: Vai trò của lao động đối với sự hình thành và phát triển ý thức+Nhóm 2: Vai trò của ngôn ngữ, giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển ý thức+Nhóm 3: Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân+Nhóm 4: Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức.Thời gian thảo luận: 20 phút78Bài tập về nhà2.1.Sự hình thành ý thức của con người1.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của lao động trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.2.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân3. Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân như thế nào?Cho ví dụ.4. Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức. Lập luận và lấy ví dụ cụ thể chứng minh khẳng định đó.79IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.1.Sự hình thành ý thức của con người-Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức:+Trước khi lao động làm ra sản phẩm: con người ý thức được cái mình sẽ làm ra hình dung ra được mô hình cái cần làm ra, cách làm ra.+Trong lao động: con người chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác, hành động lao động.+Kết thúc quá trình lao động: con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm đã hình dung hoàn thiện đánh giá sản phẩm.80IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.1.Sự hình thành ý thức của con người-Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành ý thức:+Ngôn ngữ là công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm+Hoạt động ngôn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp con người ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác lao động để làm ra sản phẩm+Ngôn ngữ, giao tiếp con người trao đổi thông tin, phối hợp trong hoạt động.+Ngôn ngữ giao tiếp con người ý thức được bản thân, YT về người khác trong lao động chung.81IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân-YT của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm của cá nhân.-YT của cá nhân được hình thành từ mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội-YT của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.-YT của cá nhân hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình 82IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC3