Tâm lý học quản lý

Tâm lý học quản lý cung cấp những tri thức kĩ năng và phương pháp tâm lý cơ bản để phân tích, tác động tâm lý đối với con người và các nhóm xã hội khác nhau nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý .  Phân tích nhân cáh của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, uy tín và vấn đề xây dựng nhân cáh của người cán bộ trong giai đoạn hiện nay. Những yếu tố tâm lý trong công tác tư tưởng và fổ chức cán bộ , trong lãnh đạo các quá trình kinh tế, xã hội hiện nay

pdf134 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lý học quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ TS. Trần Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dục 2Mục tiêu môn học  Tâm lý học quản lý cung cấp những tri thức kĩ năng và phương pháp tâm lý cơ bản để phân tích, tác động tâm lý đối với con người và các nhóm xã hội khác nhau nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý .  Phân tích nhân cáh của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, uy tín và vấn đề xây dựng nhân cáh của người cán bộ trong giai đoạn hiện nay. Những yếu tố tâm lý trong công tác tư tưởng và fổ chức cán bộ , trong lãnh đạo các quá trình kinh tế, xã hội hiện nay 3Cấu trúc học phần  Chương 1: Những vấn đề cấp thiết của TLHQL, LĐ hiện nay  Chương 2: Những hiện tương TL trong HĐ quản lý lãnh đạo  Chương 3: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý  Chương4: Uy tín người lãnh đạo, quản lý  Chương5: Những yếu tố tâm lý trong công tác tư tởng và tổ chức cán bộ  Chương 6: Những yếu tố tâm lý trong lãnh đạo, quản lý các quá trình kinh tế- xã hôị hiện nay. 4Chương1: Những vấn đề cấp thiết của TLHLĐ, QL  1.1 Vai trò, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.1 Vai trò của TLHLĐ TLHLĐ,QL là một chuyên ngành của TLH, ra đời do nhu cầu phát triển của KH TL và thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý các quá trình kinh tế xã hội và đời sống 1.1.2. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của TLHLĐ, QL 5 Nghệ thuật làm xếp  Không nói những điều bí mật  Biết lắng nghe những điều người khác cần nói  Biết cách để người khác nói ra những điều mình cần nghe 6Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa  1. Tư tưởng quản lý Khổng Tử: “ Lấy dân làm gốc”; Dân là gốc của nước; Gốc có bền thì nước mới an; Có 9 thuật trị dân:  - Tu thân  - Thương dân  - Trọng sĩ, trọng người tài  - Đãi tài, đãi ngộ tốt  - Ưu ái hiền nhân  -Tránh dèm pha coi khinh người khác.  -Chú ý quan hệ qua lại: Sự tương tác  - Dối xử tử tế với người ngoại bang  - Chú ý gia tăng sức người, sức của  Dân nên thân: Phải thân dân. 7Khổng tử khuyên người quản lý phải :  = Chính tâm: Tâm phải thực, phải rõ ràng  = Thành ý: ý phải rõ ràng  = Cách vật: Phân tách sự vật một cách rõ ràng có cội nguồn, có trước có sau  Về phương cách : Chỉ, định, tĩnh, lự, năng, đãi  - Chỉ: Chỉ đường dẫn lối, có mục tiêu  - Định: Quyết định rõ ràng, định ra công việc xác định  - Tĩnh: Bình tĩnh, thận trọng.  - Lự: Cân nhắc  - Năng: Chuyên cần, tích cực  - Đắc: Đắc nhân tâm, đi đến kết quả cuối cùng  Theo Khổng Tử: Mưu sự tại nhân; Thành sự tại thiên; Nhận định thắng thiên 8 2.Tư tưởng quản lý của Mạnh Tử: Lãnh đạo phải có đức trị và pháp trị:  Đức trị: Vương đạo  Pháp trị: Bá đạo  Mạnh tử: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.  Người trị dân phải có 2 đạo: Đạo trời và đạo nhân 9 3. Tư tưởng quản lý của Tuân tử: Trong con người có cái thiện và cái ác , chúng ta phải hoàn thiện cái thiện và loại trừ cái ác. Với 6 nét trị dân:  - Lấy nhân đức làm gốc  - Lấy tấm gương soi sáng  - Tư tưởng nhân ái  - Chú ý đến danh tiếng  - Tư tưởng đại đồng  - Phép vua thua lệ làng. 10  4. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử: Quản Trọng; Tư Sản; Thân Bất Hại; Thận Đạo đứcáo; Thương Ưởng 11 Tư tưởng quản lý phương đông thời nay 1. Nhật bản: Lấy con người làm trung tâm; Nguồn nhân lực là quyết định; Động viên giai cấp( Chính sách, động lực) 12  7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:  - Tôn trọng truyền thống  Tinh thần cộng đồng  Trung thành  Hiếu học  Ham lao động  Tiết kiệm  Năng động và sáng tạo. 13  10 bài học về quản lý  Đối nhân xử thế: ứng xử khé léo  Phát huy tính chủ động: Tiềm năng sức lực của quần chúng  Xây dựng cơ quan như ngôi nhà thứ 2  Chế độ thu dung suốt đời  Chế độ thâm niên  Chế độ lương bổng  Chế độ huấn luyện đào tạo liên tục  Chọ giải pháp tối ưu lấy chất lượng, lấy thị trường, lấy chữ tín là quan trọng  Tổ chức công việc phải thực sự khoa học  Năng động thích ứng cao. 14  Người á đông  Ra lệnh tự do, thích thâu tóm quyền lực  Trọng danh,thích oai  Its chuyên môn hóa  Tập trung lãnh đạo  Thích ổn định  Thích thống nhất  QL tiếp cận gián tiếp  Làm theo kinh nghiệm  Cơ chế” ẩn” đứng sau  Cơ cấu, cơ chế chậm thích ứng  PHương Tây  Ra lệnh theo cấp bậc tập trung 1 thủ trưởng  Trọng thực: Thiết thực  Chuyên môn hóa cao  Phân cấp QL rõ ràng  Linh hoạt, thay đổi  Đa dạng  QL theo trực diện( Mắt nhìn)  Làm theo lý luận theo khoa học  Cơ chế thực, bộc lộ ra bên ngoài  Cơ chế thoáng, linh hoạt 15 Thế nào là TLHLĐ,QL  TLHLĐ,QL là khoa học TL nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và tính quy luật của các hiện tượng TL người và các nhóm xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, đồng thời nghiên cứu việc ứng dụng trực tiếp các đặc điểm và quy luật đó vào hoạt động lãnh đạo quản lý các quá trình lao động sản xuất kinh tế- xã hội và đời sống hàng ngày của con người .  VD: 16 Đối tượng nghiên cứu  NC cá nhân và TL các nhóm xã hội, các nhóm người liên kết hiệp tác với nhau trong công việc và trong đời sống hàng ngày. 17 1.1.3 ý nghĩa thực tiễn của việc NC, vận dụng TLH vào hoạt động LĐ, QL  Giúp người LĐ hiểu rõ NC, lợi ích động cơ hoạt động của các thành viên trong tập thể  Giỳp người LĐ tiếp cận những nguyờn lý cơ bản của CNM-LN và tư tưởng HCM VD vào thực tiễn.  Gúp phần ốn định ĐS tinh thần, giữ gỡn cõn bằng TL của mỗi người, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương  Trong HĐQL, LĐ tất cả cỏc vấn đề đặt ra đều cú nguyờn nhõn và giải quyết bằng tõm lý 18 4. Những nhiệm vụ NC TLHQL, LĐ  NC đặc điểm TL của đối tượng bị LĐ, QL  NC đặc điểm TL của chính bản thân người LĐ, QL  NC đặc điểm TL của mối quan hệ giữa người LĐ và người bị LĐ, giữa người cầm quyền và người thuộc quyền  NC đặc điểm TL của con người và tầng lopứ xã hội cùng với sự biến đổi của chúng trong nền kinh tế thị trường  NC đặc điểm TL truyền thống của con người VN 19 II Những nguyên tắc và phương pháp NCTLcon người và các nhóm xã hội  TLXH chính là ý thức XH thông thường bên cạnh ý thức XHLL trong đời sống hàng ngày gắn với mọi hành vi hoạt động và quan hệ ứng xử của con người  Các hiện tượng TLXH bao giờ cũng gắn với chủ thể nhất định và thể hiện thông qua hành vi và hoạt động quan hệ ứng xử của chủ thể đó.  Đều diễn ra trong QH giao tiếp giữa con người với con người giữa con gười với môi trường tự nhiên và XH  Tính thống nhất giữa chính trị và khoa học.  Tính thống nhất giữa TL cá nhân với TL tập thể và toàn XH 20 Các phương pháp NC  PP Quan sát  PP điều tra  PP phân tích và tổng hợp  PP thực nghiệm 21 III Lựa chọn và phân tích những hiện ttượng TL trong HĐQL,LĐ  Một số điểm cần lưu ý khi lựa chọn các HT TL trong HĐQL, LĐ Khi nói dến TLHQL, LĐ là nói đến tâm lý có ý thức là sự nghiên cứu tác động vào ý thức của con người, của các nhóm người trong hoạt động QL, LĐ 22 Những HTTL cần chú ý trong HĐ LĐ, QL hiện nay  Nhu cầu và lợi ích của con người và của nhóm người  Tâm trạng và niềm tin của họ vào cuộc sống  Đặc điểm TL của từng nhóm XH nhất định  Nhân cách và uy tín của người LĐ, QL  Những yếu tố TL góp phần nâng cao chất lượng ra QĐ và tổ chức thực hiện QĐ LĐ quản lý các quá trình kinh tế. 1TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ TS. Trần Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dục 2Chương2: Những hiện tượng TL trong hoạt động LĐ 1: HĐLĐ, QL và sự hình thành những HT TL trong LĐ, QL 1.1 Chủ thể và đối tượng lĐ, QL HTTL của chủ thể - cá nhân hoặc TT LĐ, QL được biểu hiện qua nhân cách và uy tín của người LĐ, trong nội dung, hình thức, phương pháp, cách thức và các quá trình ra quyết định, tổ chức thực hiện các quyết định đó. baigiảng TLHGDDH\duong ong nuoc.mp4 3Hiện tượng TL cá nhân và HT TL XH  HTTL cá nhân phản ánh đời sống tâm lý của cá nhân nhằm phân biệt cá nhân này với cá nhân khác  HTTLXH là BH TL của các nhóm tập thể và cộng đồng bao gồm các thành viên có QH, ảnh hưởng tác động lẫn nhau 4Nhóm  Nhóm: Nhóm là cộng đồng thống nhất với nhua trên cơ sở một số dấu hiệu nhất định và có QH trong việc thực hiện hoạt động theo một mục đích chung  Các loại nhóm: Nhóm nhỏ và nhóm lớn 5Nhóm lớn và nhóm nhỏbaigiảng TLHGDDH\Câu chuyện thỏ và rùa.ppt  Nhóm lớn: Là một cộng đồng đông đảo, được cố kết và chịu sự quy định của một số dấu hiệu chung như: giai cấp, dân tộc, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp.  Đặc trưng: + Quy mô hoạt động rộng lớn, số lượng người tham gia đông đảo + Tính chất QH là gián tiếp và thông qua nhóm nhỏ + Tồn tại và phát triển trên cơ sở KT và địa vị XH nhất định 6Nhóm nhỏ  Nhóm nhỏ là tập hợp có từ 2, 3 người trở lên được liên kết với nhau trực tiếp và thường xuyên trên cơ sở một số dấu hiệu nhất định, giữa họ có sự tương tác, ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên với mục đích thỏa mãn nhu cầu lợi ích của mỗi thành viên  Đặc trưng: Là tập hợp với số lượng nhất định; QH giữa các thành viên là QH trực tiếp; TC của các QH mang cấu trúc kép; BH của nhóm nhỏ rất đa dạng và sinh động, vừa có tính thuần nhất vừa không thuần nhất 7Tâm lý nhóm  TL nhóm là hoạt động tinh thần, bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chíđược thể hiện qua lối sống, nếp nghĩ và cách ứng xử của một tập hợp người có chung những dấu hiệu nhất định. 82.Một số đặc điểm TL cơ bản của các nhóm trong LĐ, QL  Đặc điểm và xu hướng biến đổi TL giai cấp nông dân VN trong thời kì mới  Đặc điểm: + Trọng tình cảm + Cần cù, nhẫn nại, không ngại gian khó + Coi trọng cộng đồng * Xu thế biến đổi. 92.Một số đặc điểm TL cơ bản của các nhóm trong LĐ, QL  Đặc điểm và xu thế biến đổi tâm lý của giai cấp công nhân VN  Đặc điểm: Tính CM; tính tiên phong và tính tự giác kỉ luật cao gương mẫu, kiên cường có bản lĩnh; Có lòng yêu nước sâu sắc.  Xu thế biến đổi: Năng lực trí tuệ ( tri thức hóa công nhân) được biểu hiện rõ nét. 10 Đặc điểm và xu thế biến đổi của đội ngũ trí thức VN trong thời kì đổi mới  Đặc điểm: Ham học hỏi, thích hiểu biết, cầu tiến, thích cách tân; Có bản lĩnh tự lập, tự trọng, tự tôn, yêu quê hương, yêu lao động; Thông minh sáng tạo, cần cù, có ý chí vươn lên  Xu thế biến đổi: Tính năng động đổi moiứ; xuất hiện một bộ phận chưa tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. 11 Tâm lý tập thể lao động trong thời kì mới  Chỉ một tập hợp người được cố kết thành một tổ chức nhất định, giữa họ có những dấu hiệu chung, có sự tương tác, ảnh hưởng lẫn nhauvới mục đích làm thỏa mãn nhu cầu của mỗi thành viên.  Đặc điểm: Mục đích HĐ thống nhất theo TT; Được tổ chức chặt chẽ và HĐ có hiệu quả; Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích TT. 12 II. Hiện tượng TL trong LĐ, QL  Hiện tượng TL có những đặc điểm: + Hình thành từ nhận thức, TC, ý chíthông qua các mối QH + Phản ánh những ĐKKT-XHnhất định • Phân loại các HTTL: Xem TLHĐC M¹nh Tö “...NÕu chØ dùa vµo ph¸p luËt th× kh«ng ®ñ ®Ó ng­êi ta tu©n theo. NÕu chØ dùa vµo t×nh c¶m th× kh«ng ®ñ søc ®Ó cai trÞ...” 13 3. Các quy luật hình thành HTTL  Hoàn cảnh và các ĐKTN, XH quy định sự hình thànhbaigiảng TLHGDDH\chuyencaigoc.ppt  Quy luật kế thừa và phát triển của các HTTL  Mỗi thành viên và nhóm XH có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau 14 Việc đầu tư thời gian ở các chức năng quản lý. C/N quản lý CBcấp cao CB cấp TG CB cấp c/s Lập KH 28 % 18 % 15 % Tổ chức 36 % 33 % 24% Chỉ đạo 22 % 36 % 51 % Kiểm tra 14 % 13 % 10 % 15 Sơ đồ nhóm kỹ năng ở các cấp CB CB cấp cao CB cấpTG CB cấp cơ sở kỹ kỹ kỹ Năng Năng Năng KT NS TD 16 Nhận xét chung  Nhóm kỹ năng nhân sự tương đối đồng đều ở 3 cấp CBQL.  Nhóm kỹ năng kỹ thuật ở cấp cán bộ cơ sở thể hiện nhiều hơn.  Nhóm kỹ năng tư duy ở cán bộ cấp cao thể hiện nhiều hơn. 17 Nguyên nhân sự thay đổi Bối cảnh Quốc tế Toàn cầu hoá Kinh tế tri thức Cách mạng ICT CẢI CÁCH GIÁO DỤC TOÀN CẦU 18 Nguyên nhân sự thay đổi  Bối cảnh trong nước Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Tiến trình đổi mới giáo dục còn chắp vá VN gia nhập WTO: cơ hội và thách thức Khẩn trương xây dựng đề án tổng thể cải cách giáo dục - đào tạo nghề Nghị quyết HNTW4 (Khoá X) 19 III. SỰ CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ Tập trung Phân cấp Nhà trường thụ động Nhà trường tự chủ 20 NHÀ TRƯỜNG HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI Độc quyền Nhà nước Chuẩn đ/quyền Chuẩn t/trường Thị trường tự do Tập trung Nhà trường thụ động Nhà trường tự chủ Phân cấp Nhà trường hôm qua (1986-1998) Nhà trường hôm nay (1998-2010) Nhà trường ngày mai (2010-) 21 CÁN BỘ QLGD HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI 1. Nhµ tr­êng h«m qua Nhà nước Nhà trường Hành chính xin - cho Cán bộ QL cơ quan QLGD: chỉ huy, ra mệnh lệnh và kiểm soát; Cán bộ QL cấp trường: thực hiện mệnh lệnh cấp trên trong mọi lĩnh vực chuyên môn, tổ chức, nhân sự và tài chính kỹ năng cơ bản: “học thuộc bài” 22 CÁN BỘ QLGD HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI 2. Nhµ tr­êng h«m nay Nhà nước Xã hội dân sự Hành chính đang chuyển từ xin-cho sang ph/vụ Nhàtrường Cán bộ QL cơ quan QLGD: hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện; Cán bộ QLGD cấp trường: quyết định, tổ chức thực hiện, minh bạch hoá các hoạt động chuyên môn, tổ chức, nhân sự và tài chính Kỹ năng cơ bản: giải quyết vấn đề 23 CÁN BỘ QLGD HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI BAIGIẢNG TLHGDDH\THỎ VÀ CÀ RỐT.PPT 3. Nhµ tr­êng ngµy mai Nhà trường Hành chính phục vụ Nhà nước Thị trường Xã hội DS Cán bộ QL cơ quan QLGD: hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện; Cán bộ QL cấp trường: quyết định, tiếp cận thị trường, tổ chức thực hiện, minh bạch hoá các hoạt động chuyên môn, tổ chức, nhân sự, tài chính Kỹ năng cơ bản: giải quyết vấn đề, xây dựng thương hiệu 24 III Một số hiện tượng TL cần chú ý trong LĐ,QL 1. Nhu cầu và lợi ích Nhu cầu là những đòi hỏi của cá nhân và các nhóm xã hội khác nhau, muốn có những ĐK nhất định để sống và phát triển Lợi ích là những nhu cầu được thỏa mãn Nhu cầu và lợi ích của con người, XH có tính LS Nhu cầu thể hiện xu hướng có sự lựa chọn, nó quy định các hoạt động XH của cá nhân và của nhóm XH tất yếu 25 b. Phân loại nhu cầu  Nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội + Nhu cầu cá nhân là HTTL cá nhân, xuất hiện khi cá nhân cảm thấy cần phải có những ĐK nhất định nào đó để tồn tại và phát triển + Nhu cầu xã hội là HTTL xã hội tồn tại ở nhiều con người cụ thể khác nhau nhưng có tính phổ biến và đồng nhất + Khác nhau giữa nhu cầu cá nhân với nhu cầu XH: NC cá nhân và NC XH phản ánh mối QH giữa cái riêng và cái chung. 26 Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần  Nhu cầu vật chất là những đòi hỏi về ĐK vật chất tự nhiên chính đáng, tất yếu  Nhu cầu tinh thần là những đòi hỏi về các giá trj tinh thần làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội  QH giữa nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của con người là QH sinh tồn hữu cơ không được xem nhẹ mặt nào 27 Thang nhu cầu của Abrahm Macslow Tự TH Tôn trọng Xã hội An toàn Sinh học 28 Một số quan niệm về con người trong quản lý.  Quan niệm của McGregor: Phân loại người lao động thành 2 loại: Người X ( Lười biếng) và người Y( chăm chỉ). Từ đó quản lý có cách để tác động vào đối tượng đó khác nhau.  Quan niệm của Herbeg: Khi nghiên cứu con người phải nghiên cứu điều kiện làm việc của người lao động: 2 điều kiện: Bắt buộc phải có( Lương, thời gian, phương tiện); ĐK bổ trợ( Bầu không khí tâm lý tập thể, công việc phù hợp, phương tiện hiện đại) 29 Một số nhu cầu trong đời sống XH hiện nay có ảnh hưởng đến QL, LĐ  Nhu cầu bảo vệ môi trường và sinh thái; nhu cầu tín ngưỡng và lập hội;nhu cầu kinh doanh; hiệp tác và hướng ngoại; nhu cầu hướng nội và từ thiện; nhu cầu công bằng xã hội và ổn định.  Người LĐ cần chú ý đến nhu cầu, lợi ích chính đáng trực tiếp của cấp dưới và quần chúng LĐ như công ăn việc làm, thu nhập hàng ngày, nhu cầu về dân chủ, nhu cầu học tập để nâng cao trình độ 30 2. Định hướng giá trị  Định hướng giá trị là những tư tưởng, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ, phản ánh các giá trị xã hội, được cá nhân hoặc nhóm hướng tới và thực hiện nó trong hoạt động và đời sống. Định hướng giá trị còn là khả năng phân biệt, lựa chọn và hành động cá nhân và nhóm theo các giá trị và ý nghĩa phù hợp với mục đích, lý tưởng cuộc sống của các nhân và xã hội 31 Hệ giá trị  Hệ giá trị là một tổ hợp các giá trị, các thành phần các yếu tố tạo nên một cấu trúc, hệ thống mang tính toàn vẹn. Trong hệ giá trị có các yếu tố như: Quá khứ, truyền thống, hiện tại  Thang giá trị: Là hệ thống giá trị được sắp xếp theo một nguyên tắc, một trật tự nhất định. Thang giá trị còn gọi là thước đo giá trị.  Chuẩn giá trị: Là những giá trị được xếp ở thứ bậc cao, có vị trí cốt lõi, phổ quát trong hệ giá trị làm chuẩn mực chung cho mọi người và xã hội 32 Hệ thống giá trị (theo tổ chức UNE SCO): Gồm 4 nhóm với 20 giá trị.  Nhóm giá trị cốt lõi: Hoà bình, tự do, việc làm, gia đình, sức khoẻ, an ninh, tự trọng, công lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềm tin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn.  Nhóm các giá trị cơ bản: Sáng tạo, tình yêu, chân lý.  Nhóm các giá trị có ý nghĩa: Cuộc sống giàu sang và cái đẹp.  Nhóm các giá trị không đặc trưng: Địa vị xã hội. 33 Những thay đổi về định hướng giá trị  Giá trị kinh tế trội hơn các giá trị khác.  Giá trị trước mặt trội hơn những giá trị lâu dài.  Giá trị hiện đại lấn át những giá trị truyền thống.  Lợi ích cá nhân lớn hơn lợi ích tập thể.  Lợi ích Quốc gia lớn hơn lợi ích Quốc tế. 34 Những đặc điẻm của con người Việt Nam hiện nay. 1. Cần cù lao động, song dễ thoả mãn nên tâm lí hưởng thụ còn nặng nề 2. Thông minh, sáng tạo song mang nhiều tính chất phô trương( đối phó) 3. Khéo léo song không duy trì đến cùng( ít quan tâm đến sự hoàn thiện, đánh trống bỏ dùi) 4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng song lại không có ý thức nâng lên thành lí luận 5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học đến đầu đến đũa nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Học không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt( nhỏ học vì GĐ, lớn vì sĩ diện, vì công ăn việc làm, ít vì chí khí, thiếu đam mê) 35 6, Xởi lởi, chiều khách song không bền 7, Tiết kiệm song nhiều lúc quá hoang phí vì những mục tiêu vô bổ( sĩ diện, thích khoe khoang, thích hơn đời) 8, Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh khó khăn, bần hàn, còn trong điều kiện sống tốt hơn thì tinh thần này ít xuất hiện 9, Yêu hoà bình, nhẫn nhịn song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì lí do tự ái lặt vặt, đánh mất đại cục 10, Thích tụ tập nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh( cùng một việc : một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng) 36 3. Dư luận xã hội  Dư luận xã hội là một hiện tượng tâm lý xã hội phản ánh sự thống nhất ý kiến của nhiều người sau khi đã bàn bạc trao đổi; là hình thức biểu hiện trạng thái tâm lý chung khi phán xét, đánh giá và là sự đồng tình hay phản đối của các nhóm xã hội trước một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống của họ 37 Một số chức năng của dư luận xã hội  Chức năng giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã hội  Chức năng giáo dục  Chức năng thông tin  Chức năng thẩm tra, kiểm tra đánh giá hiệu quả  Chức năng dự báo 38 Hình thành dư luận xã hội  Xuất hiện sự kiện được mọi người chú ý  Có sự trao đổi giữa người này với người khác  Thống nhất ý kiến quan điểm chung về, hình thành sự phán xét, đánh giá chung  Thống nhất về quan điểm, nhận thức, hành động, dư luận hình thành và phát huy tác dụng 39 Những chú ý để dư luận phát huy tác dụng  Thông tin dư luận phải khách quan, trung thực rõ ràng không được chủ quan định kiến  Lựa chọn thông tin phải tiêu biểu  Kết hợp quá trình phân tích, tổng hợp thông tin với xác định nguồn thông tin chỉ ra nguyên nhân và khuynh hướng phát triển thông tin gây dư luận  Thông tin kịp thời mang tính cập nhật, phổ biến 40 4. Truyền thống tập thể  Là những giá trị tinh thần, tư tưởng, tình cảm được chọn lọc đúc kết
Tài liệu liên quan