Tâm lý học sư phạm

Hệxương • Hệcơ • Trọng lượng cơ thể • Hệ thần kinh • Hệ tim mạch • Về giới tính

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lý học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Tâm lý lứa tuổi học nghề Hoàn thiện về thể chất • Hệ xương • Hệ cơ • Trọng lượng cơ thể • Hệ thần kinh • Hệ tim mạch • Về giới tính Điều kiện sống và hoạt động Ở gia đình Ở nhà trường Ở xã hội Đặc điểm nhận thức Sự tự ý thứcCảm giác Tri giác Trí nhớ Tư duy Tưởng tượng Ngôn ngữ Giao tiếp và đời sống tình cảm Tình bạn Tình yêu Một số đặc điểm nổi bật trong nhân cách Nhu cầu Hứng thú Thế giới quan Niềm tin Lý tưởng LAO ĐỘNG SƯ PHẠM ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN LAO ĐỘNG SƯ PHẠM Đối tượng của LĐSP Tính chất của LĐSP Công cụ của LĐSP Ý nghĩa KT-XH của LĐSP thế hệ trẻ LĐ trí óc chuyên nghiệp tính khoa học tính nghệ thuật tính sáng tạo nhân cách của GV nhân cách người lao động ĐỐI TƯỢNG CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM thế hệ trẻ chủ nhân tương lai dễ dao động hướng đi nhiều ước mơ, hoài bão đang chịu ảnh hưởng tích cực/tiêu cực TÍNH CHẤT CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM Tính chất của LĐSP LĐ trí óc chuyên nghiệp Tính khoa học Tính nghệ thuật Tính sáng tạo Lao động trí óc chiếm ưu thế Thời gian chuẩn bị Quán tính của hoạt động trí tuệ Nội dung khoa học Phương pháp tác động Biết 10 dạy 1 Diễn đạt, trình bày kiến thức Ngôn ngữ, phi ngôn ngữ Giao tiếp, ứng xử Nghề sáng tạo ra mọi nghề Nhạy cảm với cái mới Sáng tạo trong công việc Cập nhật, giảng dạy cái mới NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN Nhân cách của người giáo viên Các phẩm chất Các năng lực yêu nước yêu nghề Tâm huyết với thế hệ trẻ Đạo đức trong sáng v.vv.v.. Lương tâm nghề nghiệp • Thấu hiểu • Tri thức • Tầm hiểu biết • Chế biến tài liệu học tập • Ngôn ngữ • Giao tiếp • Cảm hóa • Khéo léo ứng xử sư phạm • Vạch dự án phát triển nhân cách HS • Tổ chức HS thực hiện nhiệm vụ học tập, ngoại khóa • Vận động PHHS, XH tham gia sự nghiệp GD DẠY HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC Ý NGHĨA KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM Ý nghĩa kinh tế Ý nghĩa xã hội Lao động sư phạm góp phần đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Lao động sư phạm đào tạo những con người làm chủ: tự nhiên – xã hội – bản thân TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch bản thân rõ ràng. (Khoản 2 Điều 70 Luật Giáo dục) TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Khái niệm hoạt động dạy • Hoạt động dạy là hoạt động của người lớn tổ chức và điều khiển hoạt động của người học, nhằm giúp người học lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. Bản chất của hoạt động dạy • Là tổ chức quá trình tái tạo ở học sinh -hay nói khác đi – là nhằm tổ chức tái tạo nền văn hoá xã hội, tạo ra cái mới trong tâm lý học sinh. Mục đích của hoạt động dạy Mục đích của hoạt động dạy Truyền thụ hệ thống tri thức khoa học: phổ thông, cơ bản, hiện đại Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học Người học lĩnh hội nền văn hóa xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ Khái niệm hoạt động học • Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định. Đối tượng của hoạt động học • Đối tượng của hoạt động học đó là hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Bản chất của hoạt động học Là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình Là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng – kỹ xảo Là hoạt động hướng vào tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động Là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học nghề Các yếu tố tâm lý cơ bản của hoạt động học Các yếu tố tâm lý của hoạt động học Đối tượng của hoạt động học Nhiệm vụ học tập Phương tiện học tập Những điều kiện của hoạt động học Thầy chủ đạo Trò chủ động, tích cực Bút mực, tài liệu... Hành động học tập Hệ thống tri thức Kỹ năng, kỹ xảo Sự hình thành hoạt động học tập • Hình thành động cơ học tập • Hình thành mục đích học tập • Hình thành các hành động học tập Sự hình thành hoạt động học tập Hình thành động cơ học tập Hình thành mục đích học tập Hình thành các hành động học tập Động cơ hoàn thiện tri thức Động cơ quan hệ xã hội Phân tích Mô hình hóa Cụ thể hóa Sự hình thành khái niệm Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm Khái niệm “cốc” ẩn tàng trong cái cốc thật Quê hương thứ 1 của khái niệm “cốc” Quê hương thứ 2 của khái niệm “cốc” Sự hình thành khái niệm • Khi muốn hình thành khái niệm cho người học, GV phải tổ chức cho HS hành động, tác động vào đối tượng theo đúng quy trình hình thành khái niệm mà trước đây nhà khoa học đã phát hiện ra. Sự hình thành khái niệm kỹ thuật Định hướng Hành động vật chất Hành động với lời nói to Hành động với lời nói thầm Hành động với lời nói bên trong Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh Tổ chức cho học sinh hành động Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm Giúp HS đưa những dấu hiệu bản chất vào định nghĩa Hệ thống hóa khái niệm Luyện tập vận dụng khái niệm 1 2 3 4 5 6
Tài liệu liên quan