Trong những năm qua, cùng
với các các Bộ, ngành và các địa
phương trong cả nước, phong
trào thi đua yêu nước và công tác
khen thưởng của Ngành TN&MT
đã có những chuyển biến tích cực,
Hệ thống văn bản QPPL về công
tác thi đua, khen thưởng không
ngừng được hoàn thiện, đặc biệt
sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thi đua, khen
thưởng năm 2013 và các nghị
định hướng dẫn được ban hành,
góp phần đưa công tác thi đua,
khen thưởng ngày càng đi vào
nền nếp, phát huy hiệu quả, tạo
động lực thúc đẩy, tôn vinh,
khuyến khích mọi tầng lớp nỗ lực
phấn đấu trong học tập, công tác
và sản xuất kinh doanh.
Phong trào thi đua yêu nước
và công tác khen thưởng của
Bộ TN&MT cũng đã có những
chuyển biến tích cực và đạt được
kết quả đáng khích lệ. Xác định
công tác thi đua, khen thưởng là
nhiệm vụ trọng tâm, là công cụ
tạo động lực thúc đẩy việc hoàn
thành các nhiệm vụ chính trị và
chuyên môn hằng năm và từng
giai đoạn, góp phần đưa công tác
quản lý nhà nước về TN&MT đạt
hiệu lực, hiệu quả, Ban cán sự
Đảng và lãnh đạo Bộ TN&MT đã
quan tâm chỉ đạo, nhất là việc
xây dựng các văn bản QPPL và
kiện toàn hệ thống tổ chức bộ
máy thi đua, khen thưởng, đồng
thời thường xuyên chỉ đạo thực
hiện công tác thi đua, khen
thưởng của Ngành. Kết quả công
tác khen thưởng được nâng cao
hơn trước, nhất là việc khen
thưởng cho các tập thể, cá nhân
làm công tác tham mưu tổng hợp,
cá nhân trực tiếp lao động sản
xuất, các tập thể, cá nhân công
tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn và có thành tích xuất
sắc đột xuất trong triển khai thực
hiện nhiệm vụ, góp phần tháo gỡ
những khó khăn, tồn tại và những
nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách
của Ngành.
56 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 18/2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉng Biªn tËp
TS. Chu Th¸i Thµnh
Phã Tỉng Biªn tËp
ThS. KiỊu ®¨ng tuyÕt
ThS. trÇn ThÞ CÈm Thĩy
Tßa so¹n
TÇng 5, L« E2, K§T CÇu GiÊy
Dư¬ng §×nh NghƯ, CÇu GiÊy, Hµ Néi
§iƯn tho¹i: 024.37733419
Fax: 024.37738517
V¨n phßng Thưêng trĩ t¹i TP. Hå ChÝ Minh
Phßng A604, tÇng 6, Tßa nhµ liªn c¬ Bé
TN&MT, sè 200 Lý ChÝnh Th¾ng,
phưêng 9, quËn 3, TP. Hå ChÝ Minh
§iƯn tho¹i: 028.62905668
Fax: 0283.8990978
Ph¸t hµnh - Qu¶ng c¸o
§iƯn tho¹i: 024.37738517
Email
tapchitnmt@yahoo.com
banbientaptnmt@yahoo.com
ISSN 1859 - 1477
GiÊy phÐp xuÊt b¶n
Sè 1791/GP-BTTTT Bé Th«ng tin vµ
TruyỊn th«ng cÊp ngµy 01/10/2012.
Gi¸ b¸n: 15.000 ®ång
T¹p chÝ
Tµi nguyªn vµ M«i trƯêng
Xã luận: Hà Nội viết tiếp trang sử hào hùng
VÊn ®Ị - Sù kiƯn
TS. Nguyễn Linh Ngọc: Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng
Đoàn Nguyên: Phát huy sức mạnh tổng hợp về quốc phòng và tài nguyên môi trường
Nguyên Khôi: Hoàn thiện Nghị định sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành Luật
Bảo vệ môi trường
Häc tËp vµ lµm theo tÊm gƯ¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
Hoàng Trọng: Bác Hồ với thủ đô Hà Nội
Kû niƯm 50 n¨m thµnh lËp Liªn ®oµn VËt lý ®Þa chÊt vµ ®ãn
nhËn Hu©n ch Ư¬ng Lao ®éng h¹ng nh×
Nguyễn Văn Nguyên: Liên đoàn Vật lý Địa chất - Vươn lên tầm cao mới
Lại Văn Giàu: 50 năm xây dựng và phát triển
Nghiªn cøu - Trao ®ỉi
Lê Thị Hoa, Trịnh Xuân Quảng, Phan Thị Anh Đào: Đề xuất bộ chỉ số tài nguyên nước phục
vụ công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trong tăng trưởng xanh
Lê Hoàng Châu: Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh - Kiến nghị sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2013
ThS. Phạm Văn Chung: Ý nghĩa của mô hình “Địa môi trường mỏ khoáng” trong quản
lý tài nguyên khoáng sản theo hướng phát triển bền vững, áp dụng tại mỏ
Nickel Bản Phúc - Sơn La
Lê Minh Quang, Nguyễn Huyền Quang, Trần Văn Trung: Ứng dụng giải pháp giám sát mã mở
trong giám sát dịch vụ công nghệ thông tin theo tiêu chí
Bạch Long Giang, Nguyễn Duy Trinh, Trần Văn Thuận: Nghiên cứu tổng hợp, tính chất đặc
trưng và khả năng hấp phụ kim loại nặng (Cu2+, Ni2+, Pb2+) trong môi
trường nước của vật liệu carbon hoạt tính từ các nguồn sinh khối
GS.TS. Nguyễn Văn Song, CN. Lê Thị Như Trang, TS. Nguyễn Công Tiệp, ThS. Nguyễn Xuân Hữu: Giải pháp
tăng cường QLNN về vệ sinh VSATTP trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội
Đặng Vũ Bích Hạnh, Nguyễn Thúy Hằng: Một số kết quả chỉ số kim loại nặng và phóng
xạ tại vùng mỏ khai thác titan, tỉnh Bình Định
Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm
Phạm Ngọc Thông: Ghi nhận sau 3 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013 ở tỉnh
Phú Thọ và Bình Dương
Hương Trà: Tăng cường công tác quản lý cát, sỏi lòng sông
Quang Hậu: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân và doanh nghiệp
ThS. Phạm Việt Anh: Đà Nẵng - Thành phố phát triển kinh tế và quy hoạch thân
thiện với môi trường
Lê Văn Điều: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Tỉnh Quảng Trị
Mai Oanh: Đánh thức tiềm năng Bảo tàng địa chất
tin tøc
NhÞp cÇu b¹n ®äc
Tự ý cho thuê bất động sản là di sản thừa kế chung
nh×n ra thÕ giíi
Nguyễn Hà: Giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường cacbon thấp
v¨n ho¸ - v¨n nghƯ
TS. Phạm Văn: Xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội giàu đẹp
Sè 18 (272)
Kú 2 - Th¸ng 9 n¨m 2017
2
3
5
6
7
8
11
14
17
20
23
26
29
32
35
37
40
44
46
47
50
52
54
56
Mơc lơc
Vào những ngày này, cách đây tròn 63 năm về trước, 20 vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón chàođoàn quân chiến thắng trở về từ năm cửa ô. 16h ngày 9/10/1954 những tên lính thực dân cuối cùngđã rút qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố, đêm ấy Hà Nội rực rỡ ánh điện
trong đêm hòa bình đầu tiên sạch bóng quân thù. Sáng ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính Thành phố
và Đại Đoàn 308 từ các cửa ô mở cuộc hành quân lịch sử vào Hà Nội, trung đoàn Thủ đô từng lập
chiến công oanh liệt và ra đời ở liên khu I vinh dự giương cao lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” dẫn đầu
đoàn quân chiến thắng về giải phóng Thủ đô trong tiếng nhạc hùng tráng, giữa rừng cờ, rừng hoa và tình
cảm thắm thiết của nhân dân Thủ đô. 15h ngày 10/10/1954, hàng vạn nhân dân Thủ đô phấn khởi, trong
niềm vui tự hào tham dự lễ chào cờ mừng chiến thắng, cờ đỏ sao vàng lại tung bay trên đỉnh cột cờ cổ
kính, cả Hà Nội tưng bừng hân hoan trong niềm vui giải phóng. Đặc biệt, Hà Nội có vinh dự to lớn được
đón Bác Hồ, cùng Trung ương Đảng, Chính phủ trở lại Thủ đô; và Thủ đô lại trở về với Tổ quốc độc lập,
tự do, kết thúc một chặng đường lịch sử đầy hy sinh, gian khổ nhưng rất oanh liệt vẻ vang của nhân dân
Hà Nội và cả nước.
Ngày 10/10/1954 là một mốc son chói lọi trong lịch sử ngàn năm Thăng Long - Hà Nội. Ngày giải
phóng Thủ đô đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Thực dân Pháp ở Việt Nam, mở ra thời kỳ phát triển
mới của Thủ đô và đất nước, đó là thành quả sự nghiệp cách mạng vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân, của
quân và dân Hà Nội đã “Quyết tử để Tổ Quốc quyết sinh”, “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Ngay sau ngày giải phóng, phát huy khí thế cách mạng và
truyền thống yêu nước nồng nàn, quân dân Hà Nội đã đoàn kết một lòng bắt tay vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, cùng miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến
đấu chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, huy động sức người, sức của
chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, với chiến thắng lẫy lừng “Điện biên phủ trên không” trên bầu trời Hà
Nội vào tháng 12/1972, quân và dân Thủ đô đã góp phần cùng cả nước giành thắng lợi hoàn toàn, giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Với tình cảm và trách nhiệm: Hà Nội vì cả nước - cả nước vì Hà nội,
các tầng lớp nhân dân Thủ đô đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ
nghĩa, thực hiện công cuộc đổi mới, với truyền thống cánh mạng, với hào khí và tài hoa của Thăng Long -
Đông Đô - Hà Nội đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách giành được thành tựu to lớn và toàn diện trên các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại. Hà Nội trở thành niềm tin
yêu, hy vọng và tự hào của đồng bào cả nước; năm 1999, Hà Nội được tổ chức UNESCO của Liên Hiệp
Quốc trao tặng danh hiệu “Thành phố vì Hòa bình”; năm 2000, Đảng - Nhà nước đã tặng thưởng thành phố
Hà Nội danh hiệu cao qúy “Thủ đô Anh hùng”; Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô vinh dự
đón nhận Huân chương sao vàng (lần thứ ba).
Sau 63 năm xây dựng, từ một Thành phố có diện tích gần 130 km2 với gần 40 vạn dân, đến nay Thủ
đô đã trở thành một đô thị rộng lớn với chiến lược không gian hoành tráng, dân số gần 8 triệu người. Từ một
thành phố bị chiến tranh tàn phá, đến nay bộ mặt đô thị ngày càng khang trang, hiện đại, đời sống của nhân
dân ngày một nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Những thay đổi đó đã tạo nên thế và lực của Thủ đô,
thành sức mạnh mới của Hà Nội để các tầng lớp nhân dân Thủ đô tiếp tục đoàn kết , phát huy sức mạnh
và tinh hoa, viết tiếp trang sử hào hùng của Thăng Long – Đông Đô - Hà Nội, xứng đáng là đầu não chính
trị, hành chính quốc gia, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại, trái tim của cả nước.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 9/20172
Xã luận
Hà Nội viết tiếp trang sử hào hùng
3Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 9/2017
Trong những năm qua, cùng
với các các Bộ, ngành và các địa
phương trong cả nước, phong
trào thi đua yêu nước và công tác
khen thưởng của Ngành TN&MT
đã có những chuyển biến tích cực,
Hệ thống văn bản QPPL về công
tác thi đua, khen thưởng không
ngừng được hoàn thiện, đặc biệt
sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thi đua, khen
thưởng năm 2013 và các nghị
định hướng dẫn được ban hành,
góp phần đưa công tác thi đua,
khen thưởng ngày càng đi vào
nền nếp, phát huy hiệu quả, tạo
động lực thúc đẩy, tôn vinh,
khuyến khích mọi tầng lớp nỗ lực
phấn đấu trong học tập, công tác
và sản xuất kinh doanh.
Phong trào thi đua yêu nước
và công tác khen thưởng của
Bộ TN&MT cũng đã có những
chuyển biến tích cực và đạt được
kết quả đáng khích lệ. Xác định
công tác thi đua, khen thưởng là
nhiệm vụ trọng tâm, là công cụ
tạo động lực thúc đẩy việc hoàn
thành các nhiệm vụ chính trị và
chuyên môn hằng năm và từng
giai đoạn, góp phần đưa công tác
quản lý nhà nước về TN&MT đạt
hiệu lực, hiệu quả, Ban cán sự
Đảng và lãnh đạo Bộ TN&MT đã
quan tâm chỉ đạo, nhất là việc
xây dựng các văn bản QPPL và
kiện toàn hệ thống tổ chức bộ
máy thi đua, khen thưởng, đồng
thời thường xuyên chỉ đạo thực
hiện công tác thi đua, khen
thưởng của Ngành. Kết quả công
tác khen thưởng được nâng cao
hơn trước, nhất là việc khen
thưởng cho các tập thể, cá nhân
làm công tác tham mưu tổng hợp,
cá nhân trực tiếp lao động sản
xuất, các tập thể, cá nhân công
tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn và có thành tích xuất
sắc đột xuất trong triển khai thực
hiện nhiệm vụ, góp phần tháo gỡ
những khó khăn, tồn tại và những
nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách
của Ngành.
Tuy nhiên, phong trào thi đua
và công tác khen thưởng của Bộ
TN&MT vẫn còn một số hạn chế
cần khắc phục, đó là: Thủ trưởng
các đơn vị chưa thực sự quan tâm
Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng
m TS. NGUYỄN LINH NGỌC
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Vấn đề - Sự kiện
Từ ngày 14-15/9/2017, Bộ TN&MT đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghịđịnh số 91/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành mộtsố điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và tập huấn công tác thi đua,
khen thưởng Ngành TN&MT năm 2017. Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc đã
tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Tạp chí TN&MT trích đăng nội dung
phát biểu quan trọng của Thứ trưởng.
Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc phát biểu tại Hội nghị
tới công tác thi đua, khen thưởng,
chưa thực sự coi công tác thi
đua, khen thưởng là động lực
thúc đẩy trực tiếp tới quá trình
công tác của mỗi cán bộ công
nhân viên chức. Công tác xây
dựng và tổ chức thực hiện các
phong trào thi đua vẫn còn mang
tính hình thức, chưa chú ý đến
các phong trào thi đua mang tính
chuyên đề, theo đợt để tạo động
lực thi đua vượt qua khó khăn
hoàn thành thắng lợi những
nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách
trong từng giai đoạn.
Việc phát hiện, bồi dưỡng,
nhân rộng các điển hình tiên tiến
chưa được thực sự được chú
trọng; xây dựng và triển khai kế
hoạch xây dựng và nhân rộng
điển hình tiên tiến của các đơn vị
chưa được thực hiện bài bản, dẫn
đến số lượng ít, chất lượng các
điển hình tiên tiến chưa thực sự
đáp ứng được yêu cầu, sức lan
tỏa của các phong trào thi đua
chưa cao. Việc phát hiện và đề
xuất khen thưởng những tập thể,
cá nhân có thành tích đột xuất
chưa được chú ý và thực hiện kịp
thời. Trong quá trình xét khen
thưởng, các đơn vị chưa thực coi
trọng chất lượng, thành tích; hồ sơ
khen thưởng không đầy đủ theo
quy định.
Nhiều đơn vị chưa nhận thức
rõ vai trò của sáng kiến và Hội
đồng sáng kiến trong đề xuất
khen thưởng. Một số đơn vị chưa
thực hiện việc trích lập Quỹ thi
đua khen thưởng của đơn vị và
trích nộp về Quỹ thi đua, khen
thưởng của Bộ, dẫn tới việc khó
khăn trong triển khai.
Nhằm tiếp tục nâng cao nhận
thức về vai trò của công tác thi
đua, khen thưởng đối với các
đồng chí lãnh đạo các đơn vị
thuộc Ngành TN&MT, đồng thời
để nâng cao kỹ năng, chuyên
môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ
cán bộ tham mưu giúp việc về
công tác thi đua khen thưởng ở
mỗi đơn vị, Bộ TN&MT tổ chức
Hội nghị triển khai Nghị định số
91/2017/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 31/07/2017 và tập huấn
nghiệp vụ về công tác thi đua,
khen thưởng.
Các nội dung chính của Hội
nghị tập huấn lần này gồm: Giới
thiệu những điểm mới của Nghị
định số 91/2017/NĐ-CP; Đánh
giá kết quả hoạt động của các
Khối, Cụm thi đua Ngành
TN&MT; Kế hoạch xây dựng
nhân rộng điển hình tiên tiến;
Hướng dẫn tổ chức hoạt động,
đánh giá, bình xét thi đua của các
Khối, Cụm thi đua; Một số nội
dung khác liên quan đến công tác
thi đua, khen thưởng của Ngành.
Trên tinh thần đó, chúng ta
cần tập trung giới thiệu, phân
tích làm rõ những điểm mới
của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP
ngày 31/07/2017 quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Thi
đua khen thưởng. Trao đổi, thảo
luận và đề xuất những giải pháp
nhằm khắc phục những tồn tại,
hạn chế trong công tác thi đua,
khen thưởng, trong phát động các
phong trào thi đua thường xuyên
và chuyên đề; quy trình, thủ tục,
hồ sơ xét khen thưởng.
Đi sâu phân tích đánh giá
hiệu quả các phong trào thi đua
theo Khối, Cụm thi đua đối với
việc hoàn thành các nhiệm vụ
chính trị, đặc biệt là việc thực hiện
chức năng QLNN về TN&MT từ
trung ương tới địa phương. Phân
tích đánh giá việc tổ chức thực
hiện Quyết định số 3017/QĐ-
BTNMT của Bộ trưởng Bộ
TN&MT ngày 27/12/2016 về việc
ban hành Kế hoạch phát động
phong trào thi đua yêu nước
Ngành TN&MT giai đoạn 2016-
2020. Bàn giải pháp triển khai,
hưởng ứng các phong trào thi đua
do Chủ tịch nước, Thủ tướng
Chính phủ, Hội đồng Thi đua -
Khen thưởng Trung ương, Bộ
trưởng Bộ TN&MT phát động.n
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 9/20174
Toàn cảnh Hội nghị
5Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 9/2017
Vừa qua, tại Hội trường BộQuốc phòng - Hà Nội, BộQuốc phòng và Bộ TN&MT
tổ chức Lễ Công bố Quy chế phối
hợp hoạt động giữa hai Bộ. Đồng
chí Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ
TN&MT và đồng chí Thượng tướng
Bế Xuân Trường, Thứ trưởng Bộ
Quốc phòng đồng chủ trì Lễ Công
bố. Quy chế phối hợp được xây
dựng trên cơ sở thiết lập cơ chế
phối hợp đồng bộ, kịp thời, chặt chẽ,
thống nhất giữa Bộ Quốc phòng
với Bộ TN&MT; từng bước nâng cao
hiệu quả, phát huy được sức mạnh
tổng hợp trong công tác QLNN về
quốc phòng, TN&MT vì mục tiêu
phát triển bền vững đất nước.
Theo báo cáo tổng hợp, trong
8 năm qua, Bộ TN&MT và Bộ
Quốc phòng đã chỉ đạo các cơ
quan chức năng phối hợp triển
khai thực hiện có hiệu quả các nội
dung hoạt động phối hợp trên các
lĩnh vực: Quản lý, sử dụng đất đai;
quản lý và khai thác khoáng sản,
TNN, ĐDSH; quản lý TNMT và
bảo vệ chủ quyền biển, đảo và
thềm lục địa; hoạt động KTTV,
ứng phó với BĐKH, nước biển
dâng; ĐĐ&BĐ, viễn thám, phân
giới, cắm mốc biên giới; khắc
phục, xử lý chất độc da cam/
dioxin, bom, mìn, vật nổ còn tồn
lưu sau chiến tranh. Nổi bật, hai
Bộ đã phối hợp tham mưu cho
Thủ tướng Chính phủ ban hành
các văn bản về quản lý, sử dụng
đất, trong đó có đất quốc phòng;
ban hành, tổ chức thực hiện 21
văn bản luật, nghị quyết, quyết
định, chỉ thị, kế hoạch hành động
trong lĩnh vực quân sự, quốc
phòng và quản lý, bảo vệ TN&MT;
phối hợp điều tra cơ bản TNN,
TNMT B&HĐ. Hai Bộ đã phối hợp
triển khai 5 dự án thuộc Đề án 47
của Chính phủ; phối hợp quan
trắc KTTV và ứng phó với BĐKH
thông qua việc triển khai đánh
giá ảnh hưởng, xác định giải
pháp ứng phó, giảm thiểu tác
động của BĐKH đến các lĩnh
vực hoạt động quân sự, quốc
phòng. Bên cạnh đó, đã hoàn
thành việc xử lý triệt để khoảng
90 ngàn mét khối đất ô nhiễm
dioxin, bàn giao 18,67 héc ta đất
sạch để thực hiện dự án mở rộng
sân bay quốc tế Đà Nẵng phục
vụ Hội nghị cấp cao APEC vào
cuối năm 2017
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho
biết: “Kết quả của hoạt động phối
hợp giữa hai Bộ thời gian qua đã
góp phần quan trọng đối với phát
triển KT-XH; củng cố QP-AN;
bảo vệ chủ quyền của đất nước;
đặc biệt, góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả của công tác quản
lý TN&MT. Để hoạt động phối
hợp đạt kết quả thực chất, sâu
rộng hai Bộ sẽ cụ thể hóa bằng
các kế hoạch để triển khai tới
toàn ngành và sẽ định kỳ kiểm
tra, sơ kết, tổng kết việc thực
hiện, kịp thời đề ra phương
hướng, nhiệm vụ phù hợp với yêu
cầu thực tiễn, bảo đảm thiết thực,
hiệu quả.
Để thiết lập cơ chế phối hợp
đồng bộ, kịp thời, chặt chẽ, thống
nhất, hai Bộ xác định một số
nhiệm vụ phối hợp trọng tâm
trong thời gian tới, như: QH,KH
SDĐ trên phạm vi toàn quốc bảo
đảm nguyên tắc thực hiện đồng
thời các nhiệm vụ phát triển KT-
XH và nhiệm vụ QP-AN; phối hợp
trong quản lý, khai thác sử dụng
tài nguyên khoáng sản, tài
nguyên nước, điều tra cơ bản và
BVMT biển, hải đảo, ĐDSH. Chú
trọng phối hợp trong nghiên cứu,
quan trắc KTTV& BĐKH; khai
thác, sử dụng ĐĐ&BĐ, công
nghệ viễn thám trong quản lý,
theo dõi hiện trạng, biến động
tình hình khu vực biên giới, hải
đảo; quản lý và BVMT, quan trắc
môi trường biển, môi trường hóa-
độc xạ; khắc phục, xử lý chất độc
da cam/dioxin, bom, mìn, vật nổ
sau chiến tranh.
Thượng tướng Bế Xuân Trường
cho biết, Quy chế phối hợp được
thực hiện nhằm nâng cao hiệu
quả phát huy được sức mạnh
tổng hợp trong công tác QLNN
về quốc phòng, TN&MT. Nhân
dịp này, Thượng tướng cũng
yêu cầu các cơ quan, đơn vị quân
đội theo chức năng, nhiệm vụ
được giao quán triệt, phổ biến
rộng rãi nội dung Quy chế để tổ
chức một cách hiệu quả, chặt chẽ
quy chế này.n
Phát huy sức mạnh tổng hợp
về quốc phòng và tài nguyên môi trường
m ĐOÀN NGUYÊN
Vấn đề - Sự kiện
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 9/20176
Thực hiện chương trình côngtác của Chính phủ năm 2017,Bộ TN&MT đã xây dựng và
hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa
đổi, bổ sung các Nghị định quy định
chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật
BVMT (Dự thảo Nghị định). Nghị
định được xây dựng nhằm khắc
phục những bất cập hiện nay, nhất
là các quy định về các công cụ, biện
pháp QLNN, biện pháp kỹ thuật
kiểm soát, giám sát hoạt động xả
thải của doanh nghiệp.
Theo Tổng cục trưởng Tổng
cục Môi trường Nguyễn Văn Tài,
thời gian qua, công tác BVMT đã
được Đảng và Nhà nước quan
tâm chỉ đạo, là một trong ba trụ
co