Đáng mừng nhất là, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, khá toàn diện trên hầu hết
các lĩnh vực. Kinh tế tăng trưởng khá, bình quân 6,41%. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm
soát. Các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm; kỷ luật, kỷ cương về tài chính - ngân sách nhà
nước được tăng cường. Thị trường tiền tệ ổn định; dự trữ ngoại hối đạt 45 tỉ đô la, tăng thêm 6 tỉ đô la so với
cuối năm 2016. Thị trường chứng khoán có nhiều khởi sắc, vượt mốc 800 điểm. Xuất khẩu đạt 154 tỉ đô la,
tăng 19,8% so với cùng kỳ. Cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh chuyển biến rõ rệt; có gần
94 nghìn doanh nghiệp mới được thành lập, tăng 15,4% về số lượng doanh nghiệp và 43,5% về vốn so với
cùng kỳ. Sản xuất kinh doanh tiếp tục phát triển; sản xuất công nghiệp lấy lại đà tăng trưởng, riêng công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,77%; khu vực nông nghiệp phục hồi rõ nét với mức tăng trưởng gần 3%,
gấp hơn 4 lần năm 2016; khu vực dịch vụ có bước phát triển vượt bậc; khách du lịch quốc tế đạt 9,45 triệu
lượt người, tăng gần 30% so với cùng kỳ. Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ; bảo đảm an sinh xã
hội và phúc lợi xã hội. Đặc biệt là, các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị đã triển khai thực hiện mạnh
mẽ và hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh thực hiện ba
đột phá chiến lược, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; khắc phục những tồn tại, yếu kém
vốn có của nền kinh tế, xử lý các dự án, doanh nghiệp nhà nước thua lỗ.
Tuy nhiên, nền kinh tế đất nước vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2018, cần tiếp tục bảo
đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện đời sống nhân
dân, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Tạo chuyển biến rõ rệt trong việc thực hiện ba đột phá chiến
lược, đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh
tranh của nền kinh tế. Phát triển văn hoá, thực hành dân chủ và công bằng xã hội. Ứng phó có hiệu quả với
biến đổi khí hậu, chủ động phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, Tiếp
tục hoàn thiện pháp luật. quản lý chặt chẽ đất đai; tăng cường hợp tác quốc tế, khai thác sử dụng hiệu quả
nguồn nước xuyên biên giới. Thực hiện nghiêm chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên và các quy định bảo vệ,
phát triển rừng, bảo tồn đa dậng sinh học. Cải thiệ chất lượng môi trường và xử lý ô nhiễm. Nâng cao chất
lượng công tác thẩm định, kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư.
Tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo và chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Ứng phó hiệu quả
với biên đổi khí hậu, thực hiện tăng trưởng xanh. Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển bền vững Đồng
bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hâu. Xử lý nghiêm tình trạng khai thác tài nguyên, khoáng
sản, đá, cát sỏi trái phép.
Bước vào mùa xuân mới với niềm vui và khí thế mới, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân quyết tâm hoàn
thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết, tinh thần năng động, sáng
tạo, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện. Tập trung ưu tiên xây dựng, hoàn thiện thể chế,
tăng cường kỷ cương, kỷ luật để cải thiện mạnh mẽ hơn môi trường đầu tư kinh doanh; khắc phục tình trạng
chậm phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công, chậm cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước. Tiếp
tục cơ cấu lại thu - chi ngân sách nhà nước, kiểm soát bội chi và bảo đảm nợ công trong ngưỡng an toàn.
Đẩy mạnh cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập;
phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
56 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 24 - 12/2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉng Biªn tËp
TS. Chu Th¸i Thµnh
Phã Tỉng Biªn tËp
ThS. KiỊu ®¨ng tuyÕt
ThS. trÇn ThÞ CÈm Thĩy
Tßa so¹n
TÇng 5, L« E2, K§T CÇu GiÊy
Dư¬ng §×nh NghƯ, CÇu GiÊy, Hµ Néi
§iƯn tho¹i: 024.37733419
Fax: 024.37738517
V¨n phßng Thưêng trĩ t¹i TP. Hå ChÝ Minh
Phßng A604, tÇng 6, Tßa nhµ liªn c¬ Bé
TN&MT, sè 200 Lý ChÝnh Th¾ng,
phưêng 9, quËn 3, TP. Hå ChÝ Minh
§iƯn tho¹i: 028.62905668
Fax: 0283.8990978
Ph¸t hµnh - Qu¶ng c¸o
§iƯn tho¹i: 024.37738517
Email
tapchitnmt@yahoo.com
banbientaptnmt@yahoo.com
ISSN 1859 - 1477
GiÊy phÐp xuÊt b¶n
Sè 1791/GP-BTTTT Bé Th«ng tin vµ
TruyỊn th«ng cÊp ngµy 01/10/2012.
Gi¸ b¸n: 15.000 ®ång
T¹p chÝ
Tµi nguyªn vµ M«i trƯêng
Tạp chí TN&MT: Mùa xuân mới đã về tưng bừng trên mọi miền đất nước
VÊn ®Ị - Sù kiƯn
Đăng Tuyên: Tăng cường kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước
Phương Chi: Hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mê Công Việt Nam
Quang Anh: Quy định về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp
phó người đứng đầu đơn vị
Häc tËp vµ lµm theo tÊm gƯ¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
Quang Thanh: Thiên nhiên và mùa xuân trong thơ Bác Hồ
§iĨn h×nh tiªn tiÕn ngµnh tµi nguyªn vµ m«i trƯêng
Nguyễn Hà: Thanh niên là lực lượng xung kích trong bảo vệ môi trường, ứng phó
biến đổi khí hậu
Nghiªn cøu - Trao ®ỉi
TS. Đỗ Tử Chung: Ứng dụng công nghệ hiện đại chế tạo máy đo phổ gamma đa
kênh đáy biển
Nguyễn Xuân Thủy, Cao Minh Thủy: Lựa chọn hệ quy chiếu phù hợp lưới thi công trắc
địa công trình
ThS. Lữ Thị Ngọc Diệp: Quy định pháp luật hiện hành về điều chỉnh và hủy bỏ quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất
NCS. Đinh Thị Thu Hiền: Nghiên cứu đề xuất quy trình đánh giá chất lượng môi trường
nước mặt từ ảnh vệ tinh VNREDSat - 1A
Đinh Thị Thu Hiền, Trần Xuân Trường, Nguyễn Văn Trung: Nghiên cứu phương pháp xác định
các thông số chất lượng nước mặt từ tư liệu ảnh vệ tinh quang học VNRED-
Sat - 1A
TS. Nguyễn Xuân Bắc, ThS. Trần Thị Thu Trang: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng đường
hầm tầu điện ngầm đến công trình trên bề mặt theo các chỉ số biến dạng và
chuyển dịch
Lê Văn Hiến, Trần Quang Học, Nguyễn Thùy Linh: Nghiên cứu lưu trữ dữ liệu quan trắc GPS
liên tục của cầu dây văng sử dụng phân tích chuỗi thời gian
Trần Quang Học, Lê Quang, Lê Khánh Giang, Vũ Ngọc Phượng: Thiết kế mô hình quản lý cơ sở
dữ liệu hạ tầng giao thông đường bộ trên một số tuyến đường chính tại quận
Đống Đa, TP. Hà Nội
Nguyễn Đức Núi, Phí Văn Công, Trần Anh Tuấn: Xử lý và tận dụng bã thải sau quá trình
hòa tách và khử sắt quặng đồng sunlfua phối trộn sản xuất gạch block
Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm
Hoàng Đức Cường: Thiên tai khí tượng thủy văn và nhận định năm 2018
Nguyễn Văn Chinh: Dấu ấn năm 2017 của Ngành Tài nguyên và Môi trường Bến Tre
ThS. Ngô Thị Duyên, ThS. Phạm Thị Ngoan: Cần đầu tư tài chính cho công tác nghiên cứu biển
Hương Trà: Đề xuất điều chỉnh Luật Khoáng sản năm 2010
Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Thủy: Chấp hành pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
trong khai thác khoáng sản
NhÞp cÇu b¹n ®äc
Nguyễn Linh: Bài học kinh nghiệm trong công tác phòng, chống thiên tai qua cơn
bão số 12
v¨n ho¸- v¨n nghƯä
Vũ Văn Cương: Tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu
Sè 24 (278)
Kú 2 - Th¸ng 12 n¨m 2017
2
3
6
7
8
9
11
13
17
19
23
27
30
33
36
39
41
47
49
51
55
56
Mơc lơc
Xã luận
Hơi thở nồng nàn của mùa xuân đã tràn về trên mọi miền đất nước. Trong Nam những nhành maivàng rực trên các phố phường, ngoài Bắc hoa Cúc họa mi nở trắng đón rét ngọt đầu đông. Mùaxuân nồng ấm, rạo rực mang theo những tin vui đến với mọi nhà.
Đáng mừng nhất là, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, khá toàn diện trên hầu hết
các lĩnh vực. Kinh tế tăng trưởng khá, bình quân 6,41%. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm
soát. Các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm; kỷ luật, kỷ cương về tài chính - ngân sách nhà
nước được tăng cường. Thị trường tiền tệ ổn định; dự trữ ngoại hối đạt 45 tỉ đô la, tăng thêm 6 tỉ đô la so với
cuối năm 2016. Thị trường chứng khoán có nhiều khởi sắc, vượt mốc 800 điểm. Xuất khẩu đạt 154 tỉ đô la,
tăng 19,8% so với cùng kỳ. Cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh chuyển biến rõ rệt; có gần
94 nghìn doanh nghiệp mới được thành lập, tăng 15,4% về số lượng doanh nghiệp và 43,5% về vốn so với
cùng kỳ. Sản xuất kinh doanh tiếp tục phát triển; sản xuất công nghiệp lấy lại đà tăng trưởng, riêng công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,77%; khu vực nông nghiệp phục hồi rõ nét với mức tăng trưởng gần 3%,
gấp hơn 4 lần năm 2016; khu vực dịch vụ có bước phát triển vượt bậc; khách du lịch quốc tế đạt 9,45 triệu
lượt người, tăng gần 30% so với cùng kỳ. Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ; bảo đảm an sinh xã
hội và phúc lợi xã hội. Đặc biệt là, các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị đã triển khai thực hiện mạnh
mẽ và hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh thực hiện ba
đột phá chiến lược, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; khắc phục những tồn tại, yếu kém
vốn có của nền kinh tế, xử lý các dự án, doanh nghiệp nhà nước thua lỗ.
Tuy nhiên, nền kinh tế đất nước vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2018, cần tiếp tục bảo
đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện đời sống nhân
dân, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Tạo chuyển biến rõ rệt trong việc thực hiện ba đột phá chiến
lược, đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh
tranh của nền kinh tế. Phát triển văn hoá, thực hành dân chủ và công bằng xã hội. Ứng phó có hiệu quả với
biến đổi khí hậu, chủ động phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, Tiếp
tục hoàn thiện pháp luật. quản lý chặt chẽ đất đai; tăng cường hợp tác quốc tế, khai thác sử dụng hiệu quả
nguồn nước xuyên biên giới. Thực hiện nghiêm chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên và các quy định bảo vệ,
phát triển rừng, bảo tồn đa dậng sinh học. Cải thiệ chất lượng môi trường và xử lý ô nhiễm. Nâng cao chất
lượng công tác thẩm định, kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư.
Tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo và chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Ứng phó hiệu quả
với biên đổi khí hậu, thực hiện tăng trưởng xanh. Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển bền vững Đồng
bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hâu. Xử lý nghiêm tình trạng khai thác tài nguyên, khoáng
sản, đá, cát sỏi trái phép.
Bước vào mùa xuân mới với niềm vui và khí thế mới, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân quyết tâm hoàn
thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết, tinh thần năng động, sáng
tạo, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện. Tập trung ưu tiên xây dựng, hoàn thiện thể chế,
tăng cường kỷ cương, kỷ luật để cải thiện mạnh mẽ hơn môi trường đầu tư kinh doanh; khắc phục tình trạng
chậm phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công, chậm cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước. Tiếp
tục cơ cấu lại thu - chi ngân sách nhà nước, kiểm soát bội chi và bảo đảm nợ công trong ngưỡng an toàn.
Đẩy mạnh cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập;
phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 12/20172
Mùa xuân mới đã về tưng bừng
trên mọi miền đất nước
3Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 12/2017
Dấu ấn năm 2017
Trong năm 2017, quán triệt
các Nghị quyết của Đảng, Quốc
hội, Chính phủ, đặc biệt là các
nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết
số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017
của Chính phủ, Bộ đã làm tốt việc
đổi mới trong công tác chỉ đạo
điều hành, triển khai có hiệu quả
06 nhiệm vụ, giải pháp then chốt
của Ngành là: (1) Rà soát, hoàn
thiện thể chế chính sách pháp
luật; (2) đẩy mạnh cải cách hành
chính, trọng tâm là thủ tục hành
chính; (3) nâng cao năng lực
thực thi pháp luật trong toàn
Ngành, gắn với tăng cường công
tác thanh tra, kiểm tra; (4) tái cơ
cấu nguồn lực đầu tư, tập trung
vào những nhiệm vụ then chốt,
đột phá trong quản lý tài nguyên
và BVMT trong điều kiện khó
khăn về nguồn vốn đầu tư; (5)
chủ động hướng về địa phương
cơ sở, kịp thời tháo gỡ khó khăn
phát sinh từ thực tiễn, thúc đẩy
phát triển sản xuất kinh doanh;
(6) kiện toàn tổ chức, thắt chặt kỷ
luật, kỷ cương; đề cao trách
nhiệm cá nhân; tăng cường cơ
chế phối hợp; hiện đại hóa nền
hành chính.
Kiểm điểm công tác năm
2017 của Bộ TN&MT có những
điểm nhấn sau:
Tiếp tục hoàn thiện CS, PL
về TN&MT: Bộ xác định việc xây
dựng, hoàn thiện hệ thống CS, PL
về TN&MT là nhiệm vụ trọng tâm
hàng đầu nhằm tạo hành lang
pháp lý để quản lý hiệu quả việc
khai thác tài nguyên, BVMT phục
vụ PTBV. Năm 2017, Bộ tập trung
triển khai đánh giá tình hình thực
hiện chủ trương, CS, PL, chiến
lược, quy hoạch tập trung vào các
lĩnh vực có tác động đến phát triển
KT-XH, BVMT như đất đai,
khoáng sản, B&HĐ, môi trường.
Đã hoàn thành sơ kết 5 năm thực
hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW
của BCH Trung ương về đổi mới
CS, PLvề đất đai; phối hợp với
các bộ, ngành triển khai tổng kết
10 năm thực hiện Nghị quyết 09-
NQ/TW ngày 09/02/2007 của
Tăng cường kỷ cương, đề cao trách nhiệm,
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
m ĐĂNG TUYÊN
Năm 2017, là năm Bộ TN&MT “Tăng cường kỷ cương, đề cao tráchnhiệm, thi đua sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững” làm trọngtâm hành động. Bộ TN&MT đã nắm bắt kịp thời sự vận động của
thực tiễn; đổi mới trong công tác điều hành, tăng cường kỷ luật kỷ cương;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN.
Trụ sở Bộ TN&MT
Vấn đề - Sự kiện
4 Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 12/2017
BCH Trung ương về Chiến lược
biển Việt Nam đến năm 2020.
Tính đến ngày 30/11/2017, Bộ đã
trình Chính phủ và được ban hành
07 Nghị định; trình Thủ tướng
Chính phủ 12 đề án; ban hành
theo thẩm quyền 48 thông tư.
Công tác CCHC với 3 trọng
tâm là cải cách thể chế, cải cách
tổ chức bộ máy và hiện đại hóa
nền hành chính. Ngay từ đầu
năm, Bộ đã ban hành Kế hoạch
CCHC năm 2017 nhằm cụ thể
hóa việc triển khai các nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia theo
Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP và
Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP
hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp.
Theo đó, trong năm 2017, Bộ
triển khai thực hiện tổng số 86
nhiệm vụ/hoạt động/sản phẩm về
công tác CCHC.
Ngay sau khi kết quả Chỉ số
CCHC năm 2016 của các Bộ, cơ
quan ngang bộ được công bố, đã
tham mưu với Bộ tổ chức họp,
phân tích những nguyên nhân
khách quan, chủ quan tác động
đến Chỉ số CCHC của Bộ và rút
ra những bài học kinh nghiệm,
đồng thời đưa ra các giải pháp để
khắc phục những tồn tại, hạn chế
nhằm nâng cao, cải thiện Chỉ số
CCHC của Bộ. Bộ trưởng đã ban
hành Chỉ thị số 04/CT-BTNMT
ngày 15/11/2017 nhằm tăng
cường hiệu quả công tác CCHC
trong cơ quan, đơn vị của Ngành.
Hiện đang tiến hành sửa đổi, bổ
sung Bộ Chỉ số cho phù hợp,
bám sát với tình hình thực tế,
nhằm đánh giá thực chất, khách
quan, công bằng hơn nữa kết quả
thực hiện CCHC của các đơn vị.
Bộ đã ban hành Chương trình
hành động thực hiện Kế hoạch
tổng thể triển khai cơ chế một cửa
quốc gia và cơ chế một cửa
ASEAN giai đoạn 2016-2020;
công bố sẽ thực hiện việc cung
cấp dịch vụ công trực tuyến ở
mức độ 3 đối với 58 dịch vụ và ở
mức độ 4 đối với 13 thủ tục. Công
bố bộ TTHC trong lĩnh vực đất
đai, khoáng sản. Thực hiện tốt
việc tiếp nhận và giải quyết TTHC
tại Văn phòng một cửa. Tính đến
ngày 17/11/2017, Bộ đã tiếp nhận
tổng số 1.731 hồ sơ, xử lý xong
và trả kết quả cho tổng số 1.444
hồ sơ, trong đó Văn phòng một
cửa tại trụ sở Bộ trực tiếp trả kết
quả 1.090 hồ sơ.
Công tác thanh tra, kiểm tra,
giải quyết đơn thư khiếu nại tố
cáo được đổi mới có trọng tâm,
trọng điểm gắn với những vấn đề
bức xúc từ thực tiễn. Việc triển
khai CS,PL về TN&MT được quan
tâm, chú trọng, hiệu lực thực thi
được tăng cường. Công tác thanh
tra, kiểm tra được đổi mới, tiến
hành có trọng tâm, trọng điểm, tập
trung vào những vấn đề bức xúc
từ thực tiễn như TTHC, công tác
bồi thường hỗ trợ và tái định cư;
các dự án nguồn thải lớn có nguy
cơ gây ô nhiễm nghiêm trọng; việc
chấp hành pháp luật đất đai trong
quản lý thăm dò khai thác khoáng
sản; quy trình vận thành liên hồ
chứa. Đã có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các lĩnh vực, giữa trung ương
và địa phương, không để xảy ra
sự chồng chéo, giảm tối đa sự
phiền hà đối với doanh nghiệp.
Trong 11 tháng đầu năm, Bộ đã
tiến hành 25 cuộc thanh tra, kiểm
tra và 02 cuộc giám sát hoạt động
Đoàn thanh tra. Tập trung giải
quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo;
đã tiếp nhận, phân loại, xử lý
3.313 lượt đơn, trong đó có 1.611
đơn trùng (chiếm 48,6%); số đơn
thư phải xử lý là 1.702 đơn (có 25
đơn Thủ tướng Chính phủ giao; 23
đơn thuộc thẩm quyền giải quyết
của Bộ, 30 đơn có Quyết định
giải quyết cuối cùng, 123 đơn có
quyết định giải quyết lần 2, 1.501
đơn thuộc thẩm quyền giải quyết
của địa phương). Tiếp 445 lượt
với 1.061 người, có 41 lượt đoàn
đông người với 706 người, trong
đó Lãnh đạo Bộ đã tiếp 44 lượt
với 158 người, có 07 lượt đoàn
đông người.
Công nghệ thông tin được
ứng dụng trong công tác chỉ đạo
điều hành, đơn giản hóa thủ tục
trong chế độ thông tin báo cáo,
giải quyết hồ sơ công việc, kiểm
soát TTHC, qua đó rút ngắn được
thời gian luân chuyển, giải quyết
hồ sơ, tiết kiệm chi phí.
Hiệu quả từ công tác chỉ đạo
điều hành đã tạo nên những
chuyển biến rõ nét trong thực tiễn
công tác quản lý TN&MT. Trong
lĩnh vực đất đai, đã cơ bản hoàn
thành việc lập, thẩm định điều
chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 và
KHSDĐ 5 năm 2016 - 2020 cấp
tỉnh; đẩy nhanh tiến độ cấp GCN
(tỷ lệ hoàn thành tăng từ 94,8%
năm 2016 lên 96,3% năm 2017).
Việc sắp xếp đất đai của các nông
lâm trường có sự chuyển biến;
nguồn lực về đất đai được phát
huy cho phát triển kinh tế, các
vướng mắc trong chính sách pháp
luật về đất đai cơ bản được tháo
gỡ được người dân, doanh nghiệp,
địa phương cơ sở đánh giá cao.
Nguồn TNN được quản lý, sử
dụng hiệu quả hơn và từng bước
tiếp cận cơ chế thị trường. Quy
trình vận hành liên hồ chứa được
điều chỉnh phù hợp với yêu cầu từ
thực tiễn. Bộ đã kịp thời tham mưu
các đối sách trong hợp tác chia sẻ
nguồn nước liên quốc gia cũng
như giải pháp ứng phó với tình
hình hạn hán, xâm nhập mặn; bảo
đảm nhu cầu nước cho sinh hoạt
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 12/2017 5
của nhân dân. Tài nguyên khoáng
sản được quản lý minh bạch,
nguồn thu từ khoáng sản đã đóng
góp đáng kể cho NSNN. Tài
nguyên biển và hải đảo được điều
tra khảo sát để quy hoạch sử
dụng hợp lý cho phát triển. Các
giải pháp về BVMT được triển
khai đồng bộ. Chất lượng công tác
dự báo KTTV ngày càng được
nâng cao. Đã chủ động tham mưu
cho Chính phủ triển khai các giải
pháp cấp bách để ứng phó với tác
động nhanh khó lường của BĐKH
tại Đồng bằng sông Cửu Long,
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Các nhiệm vụ trọng tâm 2018
Năm 2018 là năm giữa nhiệm
kỳ Đại hội Đảng lần thứ XII có ý
nghĩa quan trọng, tạo đà cho việc
thực hiện thắng lợi các mục tiêu
của Kế hoạch phát triển KT-XH 5
năm 2016-2020. Những khó khăn,
thách thức được dự báo vẫn chưa
giảm, BĐKH diễn ra nhanh hơn so
với dự kiến gây ra các hiện tượng
thiên tai bất thường; tài nguyên
suy thoái, nguy cơ mất cân bằng
sinh thái gây ảnh hưởng tiêu cực
đến phát triển KT-XH, sức khỏe và
đời sống nhân dân. Mục tiêu đặt
ra đối với Ngành TN&MT là tiếp
tục tăng cường công tác quản lý,
phát huy nguồn lực tài nguyên cho
phát triển KT-XH, BVMT bền vững
và chủ động ứng phó với BĐKH.
Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra; rà soát, đánh giá tình
hình thực thi pháp luật xác định
những tồn tại, hạn chế, rào cản,
khoảng trống, kẽ hở để hoàn thiện
thể chế, CS,PL về TN&MT. Trong
đó, tập trung vào các nhiệm vụ cụ
thể như sau:
Một là, tiến hành phân khai,
giao và triển khai kế hoạch và dự
toán NSNN năm 2018 ngay sau khi
có Quyết định giao dự toán NSNN
năm 2018 của Thủ tướng Chính
phủ, Quyết định giao chỉ tiêu kế
hoạch đầu tư phát triển thuộc Ngân
sách nhà nước năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ KH&ĐT và Quyết định
giao dự toán thu, chi NSNN năm
2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính,
ngân sách, tăng cường kiểm tra,
giám sát việc sử dụng NSNN.
Hai là, tiếp tục xây dựng,
hoàn thiện và tổ chức triển khai
có hiệu quả các CS, PL về
TN&MT, trình Quốc hội xem xét,
cho ý kiến về dự án Luật Đất đai
(sửa đổi), Luật BVMT(sửa đổi);
chuẩn bị sửa đổi Luật Khoáng
sản, Luật TNN, Luật KTTV, Luật
ĐĐSH, Luật Tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo. Tập trung
hoàn thành việc tổng kết và đề
xuất ban hành Chiến lược Biển
Việt Nam, Chiến lược Khoáng
sản Việt Nam. Tổ chức tốt công
tác tuyên truyền, theo dõi thi hành
pháp luật trong lĩnh vực TN&MT.
Ba là, kiện toàn tổ chức bộ
máy và tăng cường năng lực
QLNN từ trung ương đến địa
phương. Chấn chỉnh, nâng cao kỷ
cương hành chính trong đội
ngũ cán bộ; phòng, chống tham
nhũng, lãng phí. Tiếp tục đẩy
mạnh CCHC gắn cải cách TTHC;
thực hiện cung cấp dịch vụ công
trực tuyến mức độ 4. Tiếp tục
hướng dẫn, thẩm định hoàn thiện
nội dung của đề án vị trí việc làm
của đơn vị; trong đó, tập trung
hoàn thiện, phê duyệt bản mô tả
công việc và khung năng lực của
từng vị trí việc làm đã được Bộ Nội
vụ phê duyệt. Phê duy