Tập tính động vật là chuỗi phản ứng mà cơ thể trả lời lại
kích thích để bảo đảm cho sự tồn tại của cá thể và của
loài.
Tập tính bẩm sinh.
Là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần học
hỏi và rèn luyện, mang tính bản năng, không thay đổi và
được quyết định bởi nhân tố di truyền.
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4833 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập tính động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập tính động vật là chuỗi phản ứng mà cơ thể trả lời lại
kích thích để bảo đảm cho sự tồn tại của cá thể và của
loài.
I-KHÁI NIỆM
II-CÁC LOẠI TẬP TÍNH
1-Tập tính bẩm sinh.
Là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần học
hỏi và rèn luyện, mang tính bản năng, không thay đổi và
được quyết định bởi nhân tố di truyền.
2-Tập tính học được.
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá
thể.
Ở những động vật càng tiến hoá tập tính học được càng
nhiều và phức tạp
II-CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ.
Các tập tính bẩm sinh là chuỗi các phản xạ không điều kiện
được di truyền từ bố mẹ.
Các tập tính học được là chuỗi các phản xạ có điều kiện
được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập rèn
luỵên mà có.
III-CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
1-Quen nhờn.
Những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây
nguy hiểm gì, động vật không có phản ứng trả lời và trở lên
quen nhờn đối với chúng
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
1-Quen nhờn.
2-In vết.
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
2-In vết.
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
3-Điều kiện hoá.
a.Điều kiện hoá đáp ứng.
Là sự liên kết hai kích thích tác động đồng thời.
VD:
Bật đèn và cho chó ăn chó sẽ tiết nước bọt, lập lại nhiều lần
thì sau đó chỉ cần bật đèn là chó sẽ tiết nước bọt.
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
3-Điều kiện hoá.
b.Điều kiện hoá thao tác.
Là hình thức liên kết thử - sai.
Thí nghiệm Skinnơ:Sau nhiều chuột lần đạp trúng cần đạp
trong cái chuồng trong tình trạng đói thấy có thức ăn thì
sau đó chỉ cần đói chuột tự giác đạp cần để có thức ăn.
4-Học ngầm.
Là học không chủ định, không biết rõ là mình đã học được
khi nào, nhưng khi có nhu cầu thì những điều vô tình học
được tái hiện lại, giúp giải quyết vấn đề một cách dễ
dàng.
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
5-Học khôn
IV-MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Chú quạ đen thông minh
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1-Tập tính kiếm ăn - săn mồi
Phần lớn đây là tập tính học được từ bố mẹ, từ quá trình
sống của bản thân động vật
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1-Tập tính kiếm ăn - săn mồi
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1-Tập tính kiếm ăn - săn mồi
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1-Tập tính kiếm ăn - săn mồi
2-Tập tính sinh sản
Phần lớn đây là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng,
nhằm duy trì nòi giống của từng loài.
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2-Tập tính sinh sản
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2-Tập tính sinh sản
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2-Tập tính sinh sản
3-Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Đấu tranh để bảo vệ vùng lãnh thổ là tập tính quan trọng ở
giới động vật,và cũng là một cách để duy trì và phát triển
nòi giống của động vật.
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4-Tập tính xã hội
Là tập tính sống theo bầy đàn như ong, kiến,…
Tập tính xã hội nhiều loại nhưng trong đó đáng chú ý là tập
tính thứ bặc, hợp tác…để bảo vệ bầy đàn hỗ trợ lẫn nhau.
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4-Tập tính xã hội
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4-Tập tính xã hội
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4-Tập tính xã hội
5-Tập tính di cư
Là dạng tập tính rất phức tạp thể hiện trong quá trình di cư.
Chúng thường di cư theo mùa, định kỳ hàng năm để
tránh cái lạnh giá hoặc tìm thuc ăn mới.
Một số loài cá biển di cư vào cửa sông đẻ trứng sau đó lại
quay về biển.
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5-Tập tính di cư
V-MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5-Tập tính di cư
VI-TẬP TÍNH Ở NGƯỜI
Ở người, với hệ thống thần kinh phát triển, đặc biệt là bộ
não, đã xây dựng được những tập tính mới (Qua giáo
dục, học tập và rèn luyện) Phù hợp với yêu cầu của xã
hội văn minh.
VI-TẬP TÍNH Ở NGƯỜI
VI-TẬP TÍNH Ở NGƯỜI
VI-TẬP TÍNH Ở NGƯỜI
VI-TẬP TÍNH Ở NGƯỜI
Chọn lọc và thuần dưỡng động vật hoang dã thành gia súc
gia cầm (trâu, bò, lợn gà,…).
Dựa vào mối thiên địch của loại côn trùng có màng để áp
dụng trong việc phòng trừ sâu bệnh.
VD: Bọ rùa được thả để diệt rệt cam,…
Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loại côn trùng gây hại
tạo ra cá thể đực bất thụ để chúng không có khả năng
sinh sản và dần biến mất.
VII - ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI
VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP
Nhiều loại thú dữ được thuần phục trở nên hiền và tuân thủ
những mệnh lệnh của chủ trong các rạp xiếc ngày nay.
VIII – THAY ĐỔI TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TRONG LUYỆN THÚ
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Trang youtobe.com
Trang Temviet.com
Và nhiều trang Web khác
SGK lớp 11