Thực tế: Tòa nhà Kinh Đô, 93 Lò Đúc, Phạm Đình Hồ, Hai Bà
Trưng. Vay tiền của BIDV.
(Trong sách: đổi sang vị trí khác – phố Phan Kế Bính, Liễu Giai)
• Chủ đầu tư? Nhà nước hay tư nhân?
• Mục đích đầu tư? Sản phẩm của dự án?
• Địa điểm dự án? Đẹp hay xấu?
• Tòa nhà bao nhiêu tầng?
• Tổng mức đầu tư?
• Tổng diện tích sàn? 1 sàn?
• Suất đầu tư là bao nhiêu?
• Tiến độ thực hiện dự án?
• Vay bao nhiêu tiền? Nguồn trả nợ? Tài sản bảo đảm?
• Mức sinh lời của dự án?
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm định dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/12/2012
1
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Chu Khánh Lân
MSC in Accounting and Finance
HÀ NỘI, 2012
PHÒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ VẤN, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
SĐT: 0934973686
EMAIL: CHUKHANHLAN@YAHOO.COM.VN
CHUYÊN GIA TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN CỦA WB, ADB, AFD & CP ITALY
2
DỰ ÁN QUẢNG NGÃI 25000-45000 M3 30 TRIỆU USD
DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG BẮC TRÀ MY 33 TRIỆU USD
DỰ ÁN VĨNH LONG 25500-35500 M3 3,335 TRIỆU EUR
DỰ ÁN DUYÊN HẢI TRÀ VINH 9600 M3 5,590 TRIỆU EUR
DỰ ÁN HỒNG NGỰ ĐỒNG THÁP 10000 M3 5,686 TRIỆU EUR
DỰ ÁN TIỂU CẦN TRÀ VINH 4800 M3 2,839 TRIỆU EUR
DỰ ÁN LONG SƠN AN GIANG 50000 M3 3,069 TRIỆU EUR
DỰ ÁN CỒN KHƯƠNG CẦN THƠ 10000 M3 9,190 TRIỆU EUR
DỰ ÁN AN HIỆP BẾN TRE 15000 M3 9,955 TRIỆU EUR
NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nội dung
• Buổi 1: Vấn đề cơ bản về dự án đầu tư
• Buổi 2&3&4: Thẩm định dự án nước sạch
Phương pháp tiếp cận
• Nghe→Quên
• Nhìn→Nhớ
• Trải nghiệm→Thấu hiểu
Thành lập nhóm
• Cơ cấu nhóm: 2-3 người/máy tính
• Nhiệm vụ: Thảo luận tình huống thực tế, xử lý tình
huống excel, đại diện nhóm trình bày
• Learning by observation and replication!
3
6/12/2012
2
TÌNH HUỐNG SỐ 1
Công ty A: Công ty CP Nhà
nước (Nhà nước giữ 51% vốn)
Công ty B: Công ty CP Tư
nhân (Tư nhân giữ 100% vốn)
Góp 200 tỷ Góp 150 tỷ
Dự án tòa nhà C trị giá 350 tỷ
do công ty CP C quản lý
PHÁP LÝ DỰ ÁN: Dự án Nhà nước hay Tư nhân?
Luật đấu thầu: Dự án sử dụng
vốn Nhà nước từ 30% trở lên
cho mục tiêu đầu tư phát triển.
4
TÌNH HUỐNG SỐ 2
DỰ ÁN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
(Trang 151 Sách Thẩm định dự án đầu tư)
Thực tế: Tòa nhà Kinh Đô, 93 Lò Đúc, Phạm Đình Hồ, Hai Bà
Trưng. Vay tiền của BIDV.
(Trong sách: đổi sang vị trí khác – phố Phan Kế Bính, Liễu Giai)
• Chủ đầu tư? Nhà nước hay tư nhân?
• Mục đích đầu tư? Sản phẩm của dự án?
• Địa điểm dự án? Đẹp hay xấu?
• Tòa nhà bao nhiêu tầng?
• Tổng mức đầu tư?
• Tổng diện tích sàn? 1 sàn?
• Suất đầu tư là bao nhiêu?
• Tiến độ thực hiện dự án?
• Vay bao nhiêu tiền? Nguồn trả nợ? Tài sản bảo đảm?
• Mức sinh lời của dự án?
5
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để
tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong
khoảng thời gian xác định. (Điều 3, Luật Đầu tư 2005)
Trả lời 04 câu hỏi:
Who??? What??? How??? How much???
Thẩm định dự án đầu tư là việc tiến hành nghiên cứu, phân tích
khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nội dung kinh tế,
kĩ thuật của dự án đặt trong mối tương quan với môi trường tự
nhiên, kinh tế xã hội để ra quyết định tài trợ vốn.
6
6/12/2012
3
LUẬT PHÁP PHỨC TẠP
• Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình
• Thông tư số 03/2009/TT-BXD về Quy định chi tiết một số
nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
• Nghị định số 52/1999 về Quy chế Quản lý đầu tư và xây
dựng
• Nghị định số 112/2009/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư
xây dựng công trình
• Thông tư số 04/2010/TT-BXD về Hướng dẫn lập và quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình
• Luật Đầu tư 2005 và Nghị định 108/2006 Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
• Luật kinh doanh Bất động sản 2007
• Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và Thông tư
130/2008 Hướng dẫn chi tiết luật thuế TNDN
7
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Điều 5 Nghị định 12/2009. Lập báo cáo đầu tư xây dựng
công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu
tư.
• Điều 6 Nghị định 12/2009. Lập dự án đầu tư xây dựng công
trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)
• Điều 13 Nghị định 12/2009. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây
dựng công trình
8
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều 23 Nghị định 52/1999. Nội dung chủ yếu của báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi
1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và
khó khăn.
2. Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư.
3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiện nhu cầu diện tích sử dụng đất trên
cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường,
xã hội và tái định cư (có phân tích, đánh giá cụ thể).
4. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây
trồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị,
nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng.
5. Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn
vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi.
7. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án.
8. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành
phần hoặc tiểu dự án (nếu có).
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 4, 6, 7 và 8 Điều này.
9
6/12/2012
4
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều 5 Nghị định 12/2009. Lập báo cáo đầu tư xây dựng công
trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu tư.
a. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi
và khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;
b. Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục
công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu
cầu sử dụng đất;
c. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều
kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng
kỹ thuật; phương án GPMB, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự
án đối với môi trường, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, ANQP;
d. Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ TMĐT, thời hạn thực hiện dự án,
phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả KT-XH của dự án
và phân kỳ đầu tư nếu có.
10
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều 24 Nghị định 52/1999. Nội dung chủ yếu của báo cáo
nghiên cứu khả thi
1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
2. Lựa chọn hình thức đầu tư.
3. Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng
(đối với các dự án có sản xuất).
4. Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa
điểm, tuyến công trình) phù hợp với quy hoạch xây
dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm,
trong đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối
thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã hội).
5. Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định
cư (nếu có).
6. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công
nghệ (bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có).
7. Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết
kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải
pháp quản lý và bảo vệ môi trường.
8. Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn),
khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu
vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư
(đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu tư).
9. Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng
lao động.
10. Phân tích hiệu quả đầu tư.
11. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư.
Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu
thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch
đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư (tuỳ
điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi
công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa
công trình vào khai thác sử dụng (chậm
nhất).
12. Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án.
13. Xác định chủ đầu tư.
14. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan
liên quan đến dự án.
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không
cần lắp đặt, nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi chỉ
thực hiện theo các khoản 1, 2, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và
14 của Điều này.
11
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều 6 & 7 & 8 Nghị định 12/2009. Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình
(Báo cáo nghiên cứu khả thi) & Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu
tư xây dựng công trình & Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây
dựng công trình.
Điều 7 Nghị định 12/2009:
1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với
dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địa
phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng,
nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào
khác.
2. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dự
án; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
3. Các giải pháp thực hiện bao gồm:
a) Phương án chung về GPMB, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ
thuật nếu có;
b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có
yêu cầu kiến trúc;
c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
4. Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp PCCC và các yêu cầu về ANQP.
5. TMĐT của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ;
phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phân tích đánh giá
hiệu quả KT-TC, hiệu quả XH của dự án.
12
6/12/2012
5
CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
2008 2009 2010 2011…
I Chuẩn bị đầu tư
1 Lập BCNC TKT
2 Lập BCNCKT
II Chuẩn bị xây dựng
1 Thiết kế, thẩm định, phê duyệt TK
2 Giải phóng mặt bằng
III Xây dựng
1 San lấp mặt bằng
2 Xây dựng các hạng mục
3 Lắp đặt thiết bị
4 Giám sát thi công
IV Nghiệm thu & Vận hành
13
CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tổng mức đầu tư (chưa có lãi vay) 300 Tỷ lệ vốn vay tối đa 85%
Tỷ lệ vốn tự có tối thiểu 15% Vốn vay ngân hàng 240
Vốn tự có tham gia 60 Lãi vay 20%
ĐÚNG TIẾN ĐỘ KÉO DÀI THÊM 1 NĂM
Năm 1 2 3 1 2 3 4
Chi phí đầu tư 100 100 100 100 80 90 30
Vốn tự có 60 0 0 60 0 0 0
Vốn vay 40 100 100 40 80 90 30
Lãi vay 4 18.80 42.56 4 16.80 37.16 56.59
Vốn vay tích lũy 44 162.80 305.36 44 140.80 267.96 354.55
Tỷ lệ vốn vay 44% 73.07% 83.58% 44% 70.12% 81.71% 85.53%
14
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Net Present Value
• Internal Rate of Return
• Debt service coverage ratio
• Payback period
• Break even point
15
6/12/2012
6
16
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Net Present Value
17
TÌNH HUỐNG SỐ 3
PHÂN BIỆT LỢI NHUẬN SAU THUẾ, LỢI
NHUẬN THỰC TẾ VÀ DÒNG TIỀN
Lớp Thẩm định dự án – năm 2012
• Doanh thu: 30 triệu
• Trả lương giáo viên: 7 triệu
• Chi phí điện nước: 5 triệu
• Chi phí khấu hao: 10 triệu
• Thuế TNDN: 25%
• Tiền học thu làm hai đợt: 5/2012: 50% & 1/2013: 50%
Yêu cầu:
• Tính lợi nhuận trước thuế, sau thuế năm 2012?
• Tính lợi nhuận thực tế năm 2012?
• Tính dòng tiền năm 2012?
18
6/12/2012
7
TÌNH HUỐNG SỐ 3
PHÂN BIỆT LỢI NHUẬN SAU THUẾ, LỢI
NHUẬN THỰC TẾ VÀ DÒNG TIỀN
19
Lợi nhuận sau thuế 6 triệu Chủ đầu tư
Lợi nhuận thực tế 16 triệu Chủ đầu tư & Ngân hàng
Dòng tiền 1 triệu Ngân hàng
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN
Lợi nhuận thực tế Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
Dòng tiền Dòng tiền vào – Dòng tiền ra
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
12
%
14
%
16
%
18
%
20
%
22
%
24
%
26
%
28
%
30
%
32
%
34
%
36
%
38
%
40
%
42
%
44
%
46
%
48
%
50
%
52
%
54
%
56
%
58
%
60
%
62
%
64
%
66
%
NPV
20
TÌNH HUỐNG SỐ 4
TÍNH NET PRESENT VALUE
Công ty dược phẩm Galaxy
Chi phí cố định
• Chi phí đầu tư cửa hàng: 2 tỷ
• Mua trang thiết bị: 0,5 tỷ
Chi phí biến đổi
• Chi phí tiền điện, nước
và chi phí khác: 5% doanh thu
• Chi phí lương nhân viên: 10% doanh thu
• Chi phí nhập thuốc: 60% doanh thu
• Thuế TNDN: 25%
Doanh thu: 5 tỷ/năm
Yêu cầu: Tính dòng tiền năm thứ 1 và thứ 10. Hãy tính NPV & IRR của
dự án?
Biết rằng:
TSCĐ khấu hao theo
phương pháp đường thẳng
TSCĐ được khấu hao hết
Thời gian vận hành của dự
án là 10 năm
Giá trị thu hồi của của
hàng và thiết bị là 0,4 tỷ
cuối năm 10
Suất chiết khấu 15%
21
6/12/2012
8
CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Nguyên tắc lựa chọn dự án
• Thực hiện các dự án có NPV > 0
• Thực hiện dự án có NPV lớn hơn
• Thực hiện các dự án có IRR lớn hơn suất chiết khấu
• Thực hiện dự án có IRR lớn hơn
Trường hợp so sánh 2 dự án
Tổng mức đầu tư CF0 CF1 NPV (r=10%) IRR
Dự án 1 $-1 $1,5 $0,3636 50%
Dự án 2 $-10 $12 $0,9091 20%
22
TÌNH HUỐNG SỐ 5
TÍNH NET PRESENT VALUE
Chọn phương án chính xác nhất?
NPV = 0 thì dự án
a. Lỗ
b. Lãi
c. Hòa vốn
d. a, b, c đều sai
23
24
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH
• Hồ sơ dự án
• Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư
• Phương diện kỹ thuật
• Phương diện thị trường
• Phương diện tổng mức đầu tư
• Phương diện hiệu quả tài chính
• Phương diện hiệu quả KTXH
• Rủi ro & biện pháp giảm thiểu
6/12/2012
9
25
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – CƠ SỞ
CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Phần A: Khoản tín dụng trị giá
30 triệu Euro để tài trợ cho các dự
án (xây dựng, cải tạo, nghiên cứu,
v.v..) cho các đô thị nhỏ (đặc biệt là
đô thị loại 5 với dân số từ 4.000
đến 5.000 người) tại 6 tỉnh trong
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
• Phần B: Một khoản viện trợ trị
giá 2 triệu Euro để thực hiện hỗ trợ
kĩ thuật cho Ngân Hàng Phát Triển
Việt Nam về việc quản lý chương
trình tín dụng và cho các công ty
cấp nước trong việc chuẩn bị dự án
cũng như tăng cường năng lực quản
lý và kĩ thuật.
26
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH
• Hồ sơ dự án
• Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư
• Phương diện kỹ thuật
• Phương diện thị trường
• Phương diện tổng mức đầu tư
• Phương diện hiệu quả tài chính
• Phương diện hiệu quả KTXH
• Rủi ro & biện pháp giảm thiểu
27
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – CƠ SỞ
CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Phần A: Khoản tín dụng trị giá
30 triệu Euro để tài trợ cho các dự
án (xây dựng, cải tạo, nghiên cứu,
v.v..) cho các đô thị nhỏ (đặc biệt là
đô thị loại 5 với dân số từ 4.000
đến 5.000 người) tại 6 tỉnh trong
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
• Phần B: Một khoản viện trợ trị
giá 2 triệu Euro để thực hiện hỗ trợ
kĩ thuật cho Ngân Hàng Phát Triển
Việt Nam về việc quản lý chương
trình tín dụng và cho các công ty
cấp nước trong việc chuẩn bị dự án
cũng như tăng cường năng lực quản
lý và kĩ thuật.
6/12/2012
10
28
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – CƠ SỞ
CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Loại dự án: các dự án nghiên cứu, xây dựng và mua sắm thiết bị để
xây dựng mới, phục hồi, cải tạo hoặc mở rộng các hệ thống cấp nước
tại các đô thị; các dự án góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
các công ty cấp nước cấp tỉnh là đối tượng của chương trình
• Quy mô của dự án: Tổng mức đầu tư cho mỗi dự án phải nằm trong
khoảng từ 0,5 triệu Euro đến 7 triệu Euro.
• Cơ cấu nguồn vốn: Vốn vay: bằng 80% số vốn đầu tư TSCĐ đối với
dự án cho đô thị loại V và 70% số vốn đầu tư TSCĐ đối với dự án
cho đô thị loại IV trở lên; Vốn chủ: tối thiểu phải bằng 15% số vốn
đầu tư TSCĐ của dự án;
• Hạn nộp Đơn xin vay vốn: Đơn xin vay vốn phải được công ty cấp
nước cấp tỉnh đệ trình lên VDB đến ngày 31 tháng 12 năm 2011.
29
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – CƠ SỞ
CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Đồng tiền sử dụng: Đồng Việt Nam (VND)
• Mức lãi suất:
o 5%/năm đối với dự án tại đô thị từ loại IV trở lên.
o 0,3%/năm đối với dự án tại đô thị loại V
• Thời hạn cho vay: tối đa là 25 năm, trong đó có tối đa 8 năm ân hạn
tính từ ngày giải ngân đầu tiên của từng dự án đối với dự án tại đô thị
loại IV trở lên; tối đa là 15 năm, trong đó tối đa 5 năm ân hạn tính từ
ngày giải ngân đầu tiên của từng dự án đối với dự án tại đô thị loại V.
• Phương pháp lập CIPR (Báo cáo dự án đầu tư xây dựng): tham khảo
Quyết định 48/2008-TTg ngày 03/4/2008 Hướng dẫn chung lập Báo
cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng vốn ODA của các nhà tài trợ:
ADB, AFD, JBIC, KfW, WB.
30
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG HỆ THỐNG
CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH LONG
– TỈNH VĨNH LONG
• Chủ đầu tư? Nhà nước hay tư nhân?
• Mục tiêu dự án? Sản phẩm?
• Nguyên liệu đầu vào? Nước ngầm hay nước mặt?
• Quy mô dự án?
• Tổng mức đầu tư?
• Cơ cấu nguồn vốn?
• Tiến độ thực hiện dự án?
• Mức sinh lời?
6/12/2012
11
31
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH
• Hồ sơ dự án
• Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư
• Phương diện kỹ thuật
• Phương diện thị trường
• Phương diện tổng mức đầu tư
• Phương diện hiệu quả tài chính
• Phương diện hiệu quả KTXH
• Rủi ro & biện pháp giảm thiểu
32
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÒA NHÀ – VẤN ĐỀ
PHÁP LÝ
Công ty ABC có chức năng nhập khẩu hóa
chất đề nghị vay VCB thanh toán L/C nhập
silincon từ Đức trên cơ sở đơn đặt hàng của
Đại học Bách khoa Hà Nội và TT Thẩm Mỹ tại
TP HCM;
Mức sinh lời của phương án là 32%/năm;
Thời gian hoàn vốn là 2 tháng;
Công ty ABC đề nghị dùng chính lô hàng làm
tài sản bảo đảm;
Tổng giá trị phưong án 8 tỷ và đề nghị vay 4 tỷ
đồng;
Yêu cầu: Anh/chị sẽ đồng ý hay từ chối đề
nghị vay trên?
LUẬT PHÁP PHỨC TẠP
• Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
• Thông tư số 03/2009/TT-BXD về Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP
• Nghị định số 52/1999 về Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng
• Nghị định số 112/2009/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
• Thông tư số 04/2010/TT-BXD về Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng công trình
• Luật Đầu tư 2005 và Nghị định 108/2006 về Quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Đầu tư
• Luật Xây dựng 2003 và Nghị định 85/2009/NĐ-CP về Hướng dẫn thi hành
Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
• Luật Thuế tài nguyên 2009
• Luật Bảo vệ môi trường 2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP và Nghị định
21/2008/NĐ-CP về Việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo vệ môi trường
• Thông tư 05/2008/TT-BTNMT về Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
• Nghị định số 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch
• Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và Thông tư 130/2008 về Hướng
dẫn chi tiết luật thuế TNDN
• Thông tư số 10/2009/TT-BKHCN về Hướng dẫn thẩm tra công nghệ các dự
án đầu tư 33
6/12/2012
12
34
NỘI DUNG BÁO CÁO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
NHỮNG NỘI DUNG CẦN KẾT LUẬN VỀ PHÁP LÝ DỰ ÁN
• TƯ CÁCH PHÁP LÝ CHỦ ĐẦU TƯ
• TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA HỒ SƠ DỰ ÁN
o Liệt kê các hồ sơ sự án đã nộp
o Liệt kê danh mục các hồ sơ còn thiếu
Hồ sơ cần bổ sung ngay trước khi ký hợp đồng tín dụng
Hồ sơ có thể bổ sung khi giải ngân
• CÁC LỖI, SAI SÓT CỦA HỒ SƠ ĐÃ NỘP
35
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – SỰ
CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
• Xem xét mục tiêu của Dự án có phù hợp với các đường lối, chính
sách của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp, địa phương;
• Đánh giá về sự phù hợp của Dự án đối với các quy hoạch đã được
duyệt: Quy hoạch xây dựng, quy hoạch cấp nước, quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội...;
• Đánh giá tình hình tiêu thụ nước sạch và tình hình cung ứng sản
phẩm nước sạch trên địa bàn mà Dự án dự kiến sẽ xâm nhập;
• Dự báo nhu cầu sử dụng nước sạch trong tương lai và khả năng cung
ứng trên địa bàn;
• Xem xét Dự án có thực sự cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, có mang lại lợi ích cho Chủ đầu tư, cho nền kinh tế xã
hội hay không.
36
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – KỸ
THUẬT
• Đánh giá về địa điểm nhà máy (trạm) xử lý nước;
• Đánh giá kế hoạch xây dựng nhà máy;
• Tính đầy đủ & đồng bộ của các hạng mục công trình phụ trợ;
• Tính đầy đủ & đồng bộ của các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật
phục vụ;
• Đánh giá về mạng lưới tuyến ống;
• Đánh giá về quy mô, công suất thiết kế;
• Đánh giá chất lượng và trữ lượng của nguồn nước đầu vào;
• Đánh giá về cơ sở pháp lý của việc khai thác nước đầu vào;
• Đánh giá về dây chuyền công nghệ;
• Đánh giá việc lựa chọn thiết bị;
• Đánh giá về nguồn nhân lực tham gia vận hành dự án.
6/12/2012
13
37
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NƯỚC SẠCH – KỸ
THUẬT