Thân thế và sự ngiệp thơ ca của nhà thơ Đỗ Phủ

Đỗ Phủ tự là Tử Mĩ,sinh năm đầu tiên Tiên Thiên(712),đời Đường Duệ Tông.Quê ở huyện Củng tỉnh Hà nam.Xuất thân từ một gia đình phong kiến quan liêu “thờ đạo nho và làm quan” suốt mấy đời.Ông nội Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Đỗ Thẩm Ngônt thời sơ Đường. Từ năm 20 tuổi ông lần lượt ngao du mười mấy năm trời suốt vùng Ngô,Việt,Tề,Triệu. Năm Thiên Bảo thứ ba(744),ông gặp Lý Bạch ở lạc Dương.Hai người nảy sinh tình cảm như anh em.Năm sau hai người chia tay ở Quận lỗ(Duyện Châu – Sơn Đông) rồi không gặp nhau nữa.Từ đó Đỗ Phủ luôn tưởng nhớ tới người bạn siêu thoát khác thường ấy. Năm 746 ông đến Trường An,sau đó ông ra ứng thí.Xong triều đình không lấy người hiền,ông đâm ra chán ghét. Ông sống cơ cực ở Trường An tới tận năm 40 tuổi thì gặp lúc Đường Huyền Tông cử hành một cuộc đại lễ.Ông liền dâng 3 bài phú và đã được vua khen cho vào tận hiền viện chờ thi sẽ bổ dụng.Nhưng viên quan Lý Lâm Phủ lại cản trở ông. Trong những năm đói rét ông sống gần nhân dân,ông thấu hiểu được nỗi thống khổ của nhân dân lớp dưới.Ông viết binh xa hành(bài ca chiến xa),ông căm ghét bọn thống trị lớp trên. Sống nghèo khổ ở Trường An gần 10 năm,ông mới được nhận một chức quan nhỏ quản lý kho quân giới(Hữu vệ soái phủ trụ tào tham quân).Nhận chức xong ông về Phụng Thiền(Thiểm Tây) thăm gia đình.Đúng lúc cuộc chiến nổi loạn của An lộc Sơn nảy sinh ở Phạm Dương chúng đánh vào Trường An.Ông mang vợ con theo đoàn người bị nạn nếm đủ cay đắng.Cuối cùng ông để gia đình ở Khương Thôn,Phu Châu rồi một mình đi về phía bắc đến Linh Vũ,định đi tìm Đường Túc Tông(Lý Hanh) vừa lên ngôi,giữa đường ông bị quân phản nghịch bắt mang về Trường An.Nhà thơ đau đớn vô cùng,liều mạnh vượt chiến tuyến của quân phiến loạn và quân Đường,trốn khỏi Trường An.Vượt qua bao chông gai đến Phượng Tường.Ông đến bái kiến Đường Túc Tông,ông được phong Tả Thập Di.Sau đó lấy được Trường An và Lạc Dương,ông đưa gia đình về Trường An.

docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4358 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thân thế và sự ngiệp thơ ca của nhà thơ Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thân thế và sự ngiệp thơ ca của nhà thơ Đỗ Phủ ĐỖ PHỦ 712 - 770  I.Thân thế Đỗ Phủ tự là Tử Mĩ,sinh năm đầu tiên Tiên Thiên(712),đời Đường Duệ Tông.Quê ở huyện Củng tỉnh Hà nam.Xuất thân từ một gia đình phong kiến quan liêu “thờ đạo nho và làm quan” suốt mấy đời.Ông nội Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Đỗ Thẩm Ngônt thời sơ Đường. Từ năm 20 tuổi ông lần lượt ngao du mười mấy năm trời suốt vùng Ngô,Việt,Tề,Triệu. Năm Thiên Bảo thứ ba(744),ông gặp Lý Bạch ở lạc Dương.Hai người nảy sinh tình cảm như anh em.Năm sau hai người chia tay ở Quận lỗ(Duyện Châu – Sơn Đông) rồi không gặp nhau nữa.Từ đó Đỗ Phủ luôn tưởng nhớ tới người bạn siêu thoát khác thường ấy. Năm 746 ông đến Trường An,sau đó ông ra ứng thí.Xong triều đình không lấy người hiền,ông đâm ra chán ghét. Ông sống cơ cực ở Trường An tới tận năm 40 tuổi thì gặp lúc Đường Huyền Tông cử hành một cuộc đại lễ.Ông liền dâng 3 bài phú và đã được vua khen cho vào tận hiền viện chờ thi sẽ bổ dụng.Nhưng viên quan Lý Lâm Phủ lại cản trở ông. Trong những năm đói rét ông sống gần nhân dân,ông thấu hiểu được nỗi thống khổ của nhân dân lớp dưới.Ông viết binh xa hành(bài ca chiến xa),ông căm ghét bọn thống trị lớp trên. Sống nghèo khổ ở Trường An gần 10 năm,ông mới được nhận một chức quan nhỏ quản lý kho quân giới(Hữu vệ soái phủ trụ tào tham quân).Nhận chức xong ông về Phụng Thiền(Thiểm Tây) thăm gia đình.Đúng lúc cuộc chiến nổi loạn của An lộc Sơn nảy sinh ở Phạm Dương chúng đánh vào Trường An.Ông mang vợ con theo đoàn người bị nạn nếm đủ cay đắng.Cuối cùng ông để gia đình ở Khương Thôn,Phu Châu rồi một mình đi về phía bắc đến Linh Vũ,định đi tìm Đường Túc Tông(Lý Hanh) vừa lên ngôi,giữa đường ông bị quân phản nghịch bắt mang về Trường An.Nhà thơ đau đớn vô cùng,liều mạnh vượt chiến tuyến của quân phiến loạn và quân Đường,trốn khỏi Trường An.Vượt qua bao chông gai đến Phượng Tường.Ông đến bái kiến Đường Túc Tông,ông được phong Tả Thập Di.Sau đó lấy được Trường An và Lạc Dương,ông đưa gia đình về Trường An. Quãng đường đau khổ từ tháng 11 năm 755 đến tháng 9 năm 757,chưa đầy 2 năm cơn bão táp lịch sử đã tôi luyện ông trở thành một nhà thơ vĩ đại của nền văn học cổ đại Trung Quốc. Sau khi về Trường An,ông và gia đình gần gũi nhà vua nên thơ ông không còn hay như trước,một số bài có âm vị cung đình.,tư tưởng hành lạc.Sau đó ông bị đả kích về chính trị,ông rời xa Trường An đến sống với những con người bị áp bức,thơ ông lại toả sáng. Đời Đường Túc Tông,năm Càn Nguyên thứ 2(759),ông từ quan,cả nhà mang nhau đi lưu lạc ở Tần Châu - Đồng Cốc.Đến thành đô ông dựng lều cỏ bên bờ suối Cán Hoa phía tây thành.Ở đây ông trồng ngô,trồng thuốc,quan hệ với nhân dân.Thiên nhiên,tình người đã vỗ về,an ủi tâm hồn ông.Ông làm nhiều thơ điền viên rất cảm động.Đến mùa thu lều bị cuốn. Năm Bảo Ứng thứ nhất(762) Thiếu Doãn thành đô là Từ Tri Đạo nổi lên làm loạn,nhà thơ phải lưu lạc ở Tử Châu – Lãng Châu.Ông định rời nước Thục,thì người bạn là Nghiêm Cũ đến trấn thủ Tứ Xuyên,ông đã bỏ ý định đó. Ông được bạn cất nhắc làm Tiết độ tham mưu kiểm hiệu công bộ viên ngoại lang.Ít lâu sau bạn chết,ông phiêu dạt lên Quỳ Châu(Tứ Xuyên).Tại Quỳ Châu ông viết thơ hồi tưởng cuộc sống thời trẻ gồm 8 bài Thu hứng. Năm 768,năm đại lịch thứ 3,ông rời Quỳ Châu rồi quanh quẩn ở Giang Lăng,Công An,Nhạc Châu,Hành Châu.Đói khát bệnh tật giày vò,mái tóc đã bạc,sức khoẻ giảm sút nhiều.Mùa đông năm 770 đời Đường Đại Tông(Lý Dự)trong chiếc thuyền con trên sông Tương nhà thơ đã vĩnh viễn ngừng ca hát. II.Nội dung tư tưởng trong thơ Đỗ Phủ Thơ ông phản ánh chân thực cảnh tượng xã hội trong quá trình chuyển biến từ thịnh đến suy vong của xã hội phong kiến đời Đường,vì thế được gọi là “thi sử”. Ông rất mực yêu nhân dân,cùng nhân dân nếm trải loạn lạc,ông căm ghét xã hội phong kiến. Lời thơ cô đọng,xúc tích,giàu cảm xúc.Ông ca ngợi nhân dân: “Dọc đường chỉ nghe khóc Thành thị vắng tiếng ca” (Chinh phu) Ông chỉ rõ loạn lạc xã hội gay gắt: Tam lại;Tuồng quan lại,Tân an lại,Thạch hào lại Tam biệt:Thuỳ lão biệt,Tân hôn biệt,Vô qua biệt Ông là nhà thơ chính trị vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc.Đôi lúc do cuộc sống nặng nề,ông cũng có đôi chút ý nghĩ tiêu cực. Ông là người kết hợp nghệ thuật và chính trị đến mức độ cao.Ông có phạm vi sáng tác rộng.Ngoài những bài lấy việc trọng đại trong xã hội làm chủ đề.Ông còn viết về nhiều mặt khác như:cảm hoài,tống tặng,vịnh vật,đề hoạ,đăng lâm,hoài cổ. Ông làm nhiều bài thơ nhớ Lý Bạch,bài nào cũng hay.Bài “Bất kiến”là bài cuối: “Lâu lắm không gặp Lý Giả cuồng tội nghiệp thay Người đời đều muốn giết Ta ý vẫn thương tài” Ông có tài viết về thiên nhiên: “Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn non heo hắt khí thu nhoà Lưng trời sóng gợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa Khóm trúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thạch bàn chày vang bóng ác tà” (Thu hứng 8 bài – Bài 1) “Hồn hậu,hàm súc,tràn đầy mênh mông,thâu tóm nuôn hình vạn trạng,cổ kim đều có cả”(Tân đường thư). Ông là người tôn thờ tư tưởng đạo nho,ông tự hào về gia đình,ông lấy lí tưởng nho giáo làm mý tưởng của mình. “Tài mình tưởng chẳng mấy Sẽ nắm quyền trị dân Giúp vua vượt Nghiêu,Thuấn Lại cho phong tục thuần” Ông mang tư tưởng “dân quý quân khinh” “giúp thời cứu mình”,xong ông rất gần gũi nhân dân,học làm nghề nông. Ông là một nhà thơ vĩ đại không có những hạn chế về thế giới quan,về tư tưởng và sáng tác,có nhiều cống hiến mới mẻ. III.Thành tựu nghệ thuật thơ ca Đỗ Phủ “Sách đọc vỡ muôn quyển Hạ bút như có thần” Ông là người có kinh nghiệm,sự tu dưỡng tri thức,bất kể ngũ ngôn,thất ngôn,cổ thể,cận thể…đều được ông thể hiện thành công. Ông thường nói: “Không khinh người nay,yêu người xưa Học được nhiều thấy yêu mới hay” Thơ ca ông kế thừa và phát triển truyền thống hiện thực của văn hoá Trung Quốc từ kinh thi trở đi đạt mức độ chưa từng thấy.Thơ ông chứa chan không khí cuộc sống hiện thực mãnh liệt,ngòi bút của ông khách quan. Qua hơn 1.400 bài thơ ông để lại hầu hết là những bài thơ trữ tình,có một số ít là thơ tự sự khác với tiểu thuyết bằng thơ.Thơ ông miêu tả được nhập thần,phát huy đầy đủ đặc điểm “hàm ý vô cùng,phải xem ở ngoài lời” Tính hiện thực là đặc sắc chủ yếu trong thơ của ông,nhưng cũng có những bài lãng mạn hoặc sắc thái lãng mạn:Tốy bích mã,Mộng Lý Bạch,Mao ốc vi thu phong sở phá ca.. Đặc sắc ngôn ngữ Đỗ Phủ là tinh xảo,công phu,thích đáng,mạnh mẽ.Đọc thơ ông ít khi ta thấy có cảm giác bằng phẳng,dễ dãi,mà trong âm điệu du dương ta thấy lời hay ý nhiều,không có nét bút nào thừa. Ông cũng là người nắm vững thanh vận trong thơ Trung Quốc.Ông sáng tạo được những hình tượng thi vị,hình ảnh trong thơ ông không những rõ ràng,sinh động mà lại hết sức mới lạ,độc đáo,có sức truyền cảm mãnh liệt.Ông tả tiếng gió trên sông hồ thì cuồn cuộn,dào dạt,tả tiếng khóc của bà già thì như có thể nghe thấy,tả núi sông,chim chốcha trái như hiện ra trước mắt. Đọc hiểu bài thơ "Hoàng Hạc lâu" (Thôi Hiệu) Hoàng Hạc lâu THÔI HIỆU 1. Tác giả Thôi Hiệu (704 – 754) là một hiện tượng lạ của thơ Đường. Ông sáng tác không nhiều nhưng lại có một tác phẩm mà người ta không thể không nhắc đến khi nói về đỉnh cao của thơ Đường, đó là Hoàng Hạc lâu. Thôi Hiệu người Biện Châu, tỉnh Hà Nam, đỗ tiến sĩ năm 725. Thơ ông còn truyền lại hơn 40 bài, một số lượng không nhiều so với các nhà thơ đương thời. Song, chỉ với Hoàng Hạc lâu, tên tuổi của ông đã lưu danh thiên cổ.  2. Tác phẩm Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống. Thơ Đường vốn súc tích, cô đọng và đa nghĩa. Vì thế một bài thơ thường gợi nhiều ý nghĩa. Hoàng Hạc lâu là một bài thơ Đường luật, song có một số yếu tố không hoàn toàn theo đúng quy định của luật thơ Đường. Chính những yếu tố phá luật này lại truyền tải nhiều giá trị nghệ thuật. Tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện qua sự đổi thay của bức tranh phong cảnh. Bài thơ đẹp về nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh thơ, cách bố trí thanh điệu, gieo vần..), sâu sắc về ý nghĩa nhân sinh (sự xoay vần của tạo hoá, sự tàn phai của những giá trị văn hoá, giá trị đạo đức và cả niềm nuối tiếc một thời kì hoàng kim của đất nước...). 3.Đọc hiểu di sản-Người xưa khi nói đến mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng của sự vật thường nói "Quý hồ tinh bất quý hồ đa". Trong văn học, điều này càng được nhắc đến thường xuyên hơn. Sự vĩ đại của một nhà văn bao giờ cũng được làm nên bởi giá trị và vị trí của tác phẩm do ông ta sáng tác trong lịch sử văn học. Sự vĩ đại đó không hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng tác phẩm nhiều hay ít, mà quan trọng là độ kết tinh tài năng và tư tưởng của nhà văn trong mỗi tác phẩm. Có người sáng tác rất nhiều nhưng chưa hẳn đã có những tác phẩm xuất sắc. Có người sáng tác một vài tác phẩm nhưng lại được lưu danh thiên cổ. Điều đó phụ thuộc ở khả năng thăng hoa cảm xúc. Điều này giải thích tại sao có những nhà văn số tác phẩm được nhắc đến không nhiều nhưng họ lại có một tác phẩm mà người ta không thể không nhắc đến khi nói đến một thời kì văn học nào đó. Chẳng hạn : nói đến đỉnh cao văn học Trung Hoa  thơ Đường  không thể không nhìn thấy- Thôi Hiệu đã khiến thi tiên Lí Bạch phải gác bút mà rằng :- theo giai thoại -, dù hành trang túi thơ của ông rất nhẹ so với nhiều nhà thơ cùng thời, chỉ có khoảng 40 bài trong đó có một Hoàng Hạc lâu, bài thơ Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu (Trước mắt bày ra cảnh đẹp khôn tả xiết Trông lên đã thấy thơ Thôi Hiệu đề rồi) Thôi Hiệu sống vào thời Khai Nguyên, Đường Huyền Tông, thời kì đất nước Trung Hoa phát triển phồn vinh và thịnh trị. Và ông cũng được chứng kiến thời kì suy thoái của triều đình Đường Minh Hoàng. Những năm đầu cuộc đời, nhà thơ được chứng kiến cảnh phồn vinh thịnh trị của đất nước, cảnh phồn vinh được tái hiện trong hồi ức của thánh thơ Đỗ Phủ trong bài Ức tích (Nhớ xưa) : Nhớ trước Khai Nguyên thời thịnh trị  Ấp nhỏ còn đông tới vạn nhà Kho công bục tư đầy nứt vách  Gạo men mục thếch thóc vàng pha Chín châu đường sá im lang sói Đi đâu chẳng phải chọn giờ ra Lụa vải ùn ùn xe chở đến Trai cày gái dệt rộn gần xa Còn giai đoạn cuối đời, khoảng từ năm 743 trở đi, ông phải chứng kiến cảnh sống khổ cực của nhân dân bởi giai cấp thống trị lớp trên ăn chơi xa hoa, truỵ lạc, triều đình rối ren, lục đục. Những đặc điểm xã hội này là có thể là một trong những nguyên nhân nảy sinh nguồn cảm hứng của nhà thơ khi viết Hoàng Hạc lâu. Lầu Hoàng Hạc là một di tích văn hoá nổi tiếng nằm ở phía Tây Nam huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc. Nằm trên bờ sông Trường Giang, lầu Hoàng Hạc còn là một danh lam thắng cảnh sơn thuỷ hữu tình, nơi mà Lí Bạch đã có cảm hứng viết về cuộc chia tay với cố nhân. Lầu Hoàng Hạc đã khơi nguồn cảm hứng cho nhiều thi nhân, trong đó có Thôi Hiệu. Với Hoàng Hạc lâu, Thôi Hiệu đã có rất nhiều sáng tạo trong việc sử dụng linh hoạt các quy tắc niêm luật vốn rất chặt chẽ của thơ Đường  tâm sự hoài cổ. Nhà thơ đã thổi linh hồn vào lầu Hoàng Hạc, nhắc lại chuyện người xưa để thể hiện một quan niệm nhân sinh sâu sắc. Là một bài-để thể hiện thành công một đề tài không xa lạ với thi ca cổ điển  thơ Đường luật thất ngôn bát cú có sự phá luật ở nhiều câu thơ, những phá cách ấy đều mang đến giá trị nghệ thuật và khả năng truyền tải nội dung tư tưởng cho bài thơ. Về mặt nội dung, nếu lấy đối tượng miêu tả là lầu Hoàng Hạc, có thể chia bố cục bài thơ thành hai phần. Bốn câu thơ đề cập trực tiếp đến nguồn gốc, tên gọi và định vị lầu Hoàng Hạc ở phương diện thời gian.  Phần này chủ yếu nói chuyện xưa – nay, còn – mất. Bốn câu sau định vị lầu trong không gian, miêu tả thiên nhiên và trực tiếp biểu hiện tâm trạng. Cảnh và tình trong bài thơ được phân chia theo một bố cục bất thường. Thông thường bài thơ thất ngôn bát cú trữ tình phong cảnh được chia thành hai phần, phần đầu tả tình, phần sau tả cảnh. Còn bài thơ này, hai câu luận thuần tuý miêu tả cảnh thiên nhiên nhìn từ lầu Hoàng Hạc. Trước một di tích lịch sử có khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, nhà thơ đã nhớ đến tích xưa, đó là huyền thoại về sự ra đời của lầu Hoàng Hạc. Hai câu thơ đầu là một sự xác nhận hiện thực : Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu. (Ai cưỡi hạc vàng đi mất hút, Trơ lầu Hoàng Hạc chốn này thôi !) Hoàng Hạc lâu. Theo luật- chủ thể trữ tình của bài thơ nhưng chưa chuyển tải được âm điệu gợi cảm của câu thơ. Ở cặp câu đề này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là sự đối lập giữa quá khứ với hiện tại, tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ -Câu thơ dịch của Khương Hữu Dụng đã làm toát lên tâm sự nuối tiếc của người đến thăm di tích  thơ Đường, đây là một sự phá cách. Nhưng với sự đối ngẫu trong một "liên" này, câu thơ đã truyền tải được tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là sự hẫng hụt, nuối tiếc. Nuối tiếc một điều quý giá đã qua và không bao giờ trở lại nữa. Đến hai câu thực, tâm sự nuối tiếc ấy lại tiếp tục được nhấn mạnh : Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du. (Hạc vàng một đã đi, đi biệt, Mây trắng ngàn năm bay chơi vơi.) triết lí về sự còn – mất, về sự vô hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh. Cái gì đã qua đi thật khó trở lại, thời gian cũng vậy. Bốn câu thơ đầu, tác giả phá luật rất nhiều. Trước hết, trong ba câu thơ đầu tác giả lặp tới ba từ "hoàng hạc" mà lặp từ vốn là điều kiêng kị trong-Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi và không trở lại nhưng ở đây không chỉ có sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại mà còn có sự đối lập giữa cõi tiên và cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó. Bốn câu thơ đầu tập trung tả cảnh và lí giải tích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay để thể hiện tâm trạng, nghĩ suy. Đó là một nghĩ suy mang triết lí nhân sinh sâu sắc  thơ Đường "Hoàng Hạc lâu" và đ- mất của cuộc đời. Sự đối lập "hoàng hạc khứ" -. Nhưng sự lặp lại ở đây tạo nên hiệu quả thẩm mĩ cho ý thơ. Hạc vàng là biểu tượng cho những điều quý giá và đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng tha thiết của con người đối với những điều quý giá đã qua. Câu thơ thứ tư sử dụng tới 5/7 thanh bằng, nhất là ba thanh phù bình (không du du) ở cuối câu đã gợi tả rất thành công cái cảm giác hẫng hụt và tiếc nuối. Đồng thời có khả năng gợi hình tượng, thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây. Mặc dù nói đến sự tích lầu Hoàng Hạc nhưng nổi bật lên trên câu chuyện ấy là tâm trạng nuối tiếc, hẫng hụt của nhân vật trữ tình trước chuyện còn "không du du" ở bốn câu thơ đầu có tác dụng rất lớn trong việc truyền tải nội dung cảm xúc của thi nhân, mặc dù cả hai phép đối này đều là sự phá cách của luật-ối lập thanh giữa "bất phục phản"  thơ Đường. Qua đây cho thấy : với thơ ca cổ điển đời Đường, điều quan trọng không phải bài thơ đúng luật hay không, mà quan trọng hơn là ở tài năng vận dụng của người nghệ sĩ. Khi tư tưởng đã chín muồi, cảm xúc đã trào dâng thì những quy tắc của luật thi sẽ là nền tảng để thi nhân sáng tạo. Vận dụng sáng tạo và linh hoạt những quy định niêm luật vốn rất chặt chẽ và cân đối của thơ Đường có thể tạo nên những thi phẩm bất hủ. Giá trị nghệ thuật của một bài thơ phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ. Với khả năng này,Thôi Hiệu đã sáng tạo nên một thể thơ được gọi là "Thôi thể". Điều ấy chứng tỏ rằng trong sáng tạo nghệ thuật cần bản lĩnh của người nghệ sĩ.  Sau hai cặp câu đề, thực là cặp câu luận, kết. Bốn câu cuối cùng có thể coi là phần thứ hai của bài thơ. Thông thường đây là phần tả tình của một bài thơ Đường luật. Hai câu kết thì "tình" biểu hiện rất rõ, nhưng câu luận lại có vẻ là một câu tiếp tục tả cảnh. Nếu bốn câu đầu tả cảnh gần và thiên về suy tư thì hai câu luận lại có vẻ là tả thực. Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp xung quanh được nhìn từ lầu Hoàng Hạc : Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ Phương thảo thê thê Anh Vũ châu (Sông tạnh Hán Dương cây sáng ửng, Cỏ thơm Anh Vũ bãi xanh ngời.) Lầu Hoàng Hạc ở phía Nam sông Trường Giang, thành phố Hán Dương ở bờ bắc, bãi Anh Vũ nằm giữa sông Trường Giang, từ lầu Hoàng Hạc nhìn xuống sông Trường Giang, bãi Anh Vũ nằm bên trái. Đứng từ lầu Hoàng Hạc vào ngày trời quang mây tạnh có thể nhìn rõ thành phố Hán Dương và bãi Anh Vũ. Vậy, là hai câu luận nhưng lại tả thực và lại có sự đối ngẫu. Câu thơ mở ra một không gian rộng và sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng. Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân. Sau những giây phút đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ tình lại trở về với hiện thực. Và đã tạo nên một bức hoạ thật đẹp. Bức hoạ về một lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh. Tưởng cảnh đẹp như cõi thiên thai vậy thì lòng người phải thanh tĩnh. Sự nuối tiếc cái đã qua rồi cũng phải nhường chỗ cho niềm vui bởi có cảnh tiên trước mắt. Thế nhưng tâm trạng thi nhân lại chuyển đổi đột ngột : Nhật mộ hương quan hà xứ thị ? Yên ba giang thượng sử nhân sầu. (Hoàng hôn về đó, quê đâu tá ? Khói sóng trên sông não dạ người.) Hai câu kết tạo ra sự đối lập với hai câu luận. Đó là sự đối lập giữa không gian thực và không gian tâm tưởng. Dường như thời gian có sự chuyển động, từ khi ánh nắng còn chan hoà đã chuyển sang buổi hoàng hôn mờ khói. Có vẻ gì đó thật đột ngột. Nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn một chút sẽ thấy mạch cảm xúc thơ hoàn toàn hợp lôgíc. Trở lại một chút với đặc điểm thơ ca cổ điển, các nhà thơ Đường vốn có thói quen sử dụng những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất là hay dùng hình ảnh thiên nhiên để gợi tả tâm trạng. "Hoàng hôn nhớ nhà" là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi. Mỗi khi hoàng hôn xuống, hơi nước cùng sương mờ quyện vào nhau, tạo nên không gian mờ ảo, dễ gợi buồn, đây cũng chính là cái làm nên "yên hoa" trên sông Trường Giang mà chính Lí Bạch đã nói đến trong buổi tiễn đưa Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. Màu tím của hoàng hôn gợi buồn, gợi nỗi nhớ quê trong lòng người lữ thứ. Vậy nỗi nhớ này quan hệ thế nào với khung cảnh tươi sáng ở hai câu thơ trên ? Lôgíc của cảm xúc nằm ở từ "thê thê" (mơn mởn). Trong Sở từ có câu "Vương tôn du hề bất quy, xuân thảo sinh hề thê thê" (Vương tôn ngao du chừ không về, cỏ xuân mọc lên chừ mơn mởn). Theo đó, có thể liên hệ rộng, mở nghĩa "cỏ mơn mởn" gợi tình quê. Có thể màu xanh tươi mơn mởn của cỏ xanh bãi Anh Vũ là một nhân tố tác động đến tâm trạng ở phần tiếp, cùng với sự chuyển động của thời gian, sự thay đổi của không gian dẫn đến nỗi nhớ trỗi dậy trong lòng người ngắm cảnh. Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng "hương quan hà xứ thị" không chỉ là câu hỏi "Quê hương ở nơi nào ?" mà còn có thể hiểu rộng hơn là "Nơi nào để dừng chân, nơi nào là nơi có thể là nơi bình yên để sống". Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí. Bốn câu thơ cuối cùng với nội dung tả thực cảnh thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình đã làm cho câu chuyện lầu Hoàng Hạc và người xưa gần hơn với cuộc đời.  Với khả năng vận dụng linh hoạt luật thơ và sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ, nhà thơ Thôi Hiệu  thời gian ảo mà còn thể hiện được những vấn đề triết lí nhân sinh có ý nghĩa. Hoàng Hạc lâu gợi nhiều liên tưởng khác nhau cho người đọc. Tâm trạng nuối tiếc, sự suy tư của tác giả trước sự còn mất, giữa hiện tại và quá khứ, giữa cái vô hạn của vũ trụ và sự hữu hạn của đời người đã gợi lên những liên tưởng về hiện thực xã hội. Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời, có thể dễ dàng liên hệ tư tưởng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là tư tưởng của kẻ sĩ trong thời kì mà- thời gian thực và không -đã tạo nên giá trị hàm súc cho bài thơ. Chỉ với tám câu thơ bảy chữ, tác giả đã không chỉ nhắc đến truyền thuyết, nguồn gốc và vị trí của lầu Hoàng Hạc trong không  Thôi Hiệu đang sống, thời kì hiện thực xã hội đã đi vào rất nhiều tác phẩm của nhiều nhà thơ thời ấy, tiêu biểu là những bài "thi sử" của Đỗ Phủ. Rất có thể bài thơ ra đời khi nhà thơ đã chứng kiến cảnh suy tàn và sa đoạ của tr
Tài liệu liên quan