. Nêu vấn đề, lýdo nghiên cứ u
2. Tuyên bố mục đích
3. Nêu câu hỏi nghiên cứu
4. Nêu phạm vi, giới hạn và phân tích những
hạn chế của nghiên cứu
5. Nêu chiến lược nghiên cứu, phương pháp
thu thập dữ liệu
13 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 5923 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế nghiên cứu định tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1. Nêu vấn đề, ly ́ do nghiên cư ́u
2. Tuyên bố mục đích
3. Nêu câu hỏi nghiên cứu
4. Nêu phạm vi, giới hạn và phân tích những
hạn chế của nghiên cứu
5. Nêu chiến lược nghiên cứu, phương pháp
thu thập dữ liệu
Nêu vấn đề (bao gồm tổng quan tài
liệu về vấn đề NC)
1. Vấn đề được quan tâm ở đây là gì?
2. Tại sao vấn đề này lại quan trọng?
3. Đã có các nghiên cứu nào liên quan đến vấn
đề?
4. Hạn chế của các nghiên cứu đã thực hiện và
“lỗ hổng” kiến thức/ thông tin cần
phải bù đắp bằng nghiên cứu là gì?
Câu hỏi nghiên cứu
• Nêu các câu hỏi khoa học tác giả muốn giải
quyết.
• Thường có 1-3 câu hỏi trọng tâm,
– Mỗi câu hỏi trọng tâm có thể được cụ thể hóa
bằng 2-3 câu hỏi chi tiết.
– Thông thường, trong một đề cương có thể có
khoảng 5-7 câu hỏi cụ thể.
Mục đích nghiên cứu
• mục đích nghiên cứu nêu rõ ý định nghiên
cứu
• Thường bắt đầu bằng câu:
• “Nghiên cứu này nhằm”,
• “Để góp phần, (chúng) tôi”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể hóa mục đích nghiên cứu
• Thông thường, số mục tiêu 5
• Bắt đầu bằng động từ chỉ hành động :
– Thăm dò,
– Mô tả,
– Phân tích,
– Xây dựng,
– Phát triển.
Khung lí luận
• Mô tả nền tảng/mô hình lí luận, cách tiếp cận
lí thuyết sẽ sử dụng trong nghiên cứu
• Phần này cần định nghĩa rõ các khái niệm
quan trọng sẽ được sử dụng trong nghiên
cứu.
– Sử dụng các khái niệm đã được định nghĩa trong
các ấn bản khoa học
– Chỉ sử dụng khái niệm tạm thời trong trường
hợp các khái niệm đó chưa được định nghĩa
trong các ấn bản khoa học.
Phạm vi, giới hạn và hạn chế của
nghiên cứu
phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Không gian,
Thời gian,
Vấn đề
Khách thể
VD: “Trong nghiên cứu này, chúng tôi giới hạn nghiên cứu ở
những
thanh niên tuổi 15-24 chưa có gia đình”.
những hạn chế và cách khắc phục
Đặc trưng của nghiên cứu định
tính
Giới thiệu những đặc trưng chung của nghiên cứu.
Phân tích đặc điểm của nghiên cứu định tính
thực hiện trong bối cảnh tự nhiên,
khám phá quan điểm của người trong cuộc,
sử dụng nhiều phương pháp có sự tương tác với
đối tượng nghiên cứu, tiếp cận hệ thống và tổng
thể),
sự phù hợp của nghiên cứu định tính đối với câu
hỏi nghiên cứu.
Chiến lược nghiên cứu
Mô tả chiến lược nghiên cứu sẽ được sử dụng và nguồn gốc
của lí thuyết đó .
có bốn chiến lược thu thập số liệu thường được sử dụng:
lí thuyết nền tảng (Strauss and Corbin 1998)
nghiên cứu trường hợp - để phát triển và xây dựng
lí thuyết mới;
nghiên cứu tự truyện, nghiên cứu hiện tượng học – để
nghiên cứu về các quá trình, hoạt động và sự kiện;
tiếp cận dân tộc học – để nghiên cứu về hành vi của các
cá nhân và nhóm cá nhân chúng chia sẻ một bối cảnh văn
hóa-xã hội chung.
Vai trò, vị trí của nghiên cứu viên
•
Phần này nhằm giúp người đọc đánh giá xem liệu những đặc điểm và quan hệ của nghiên
cứu viên đối với địa điểm và người tham gia nghiên cứu, có ảnh hưởng đến việc thu thập
và phiên giải thông tin hay không và liệu nghiên cứu viên đã tìm cách hạn chế sai số do
nghiên cứu viên đem lại chưa.
Trong phần này bên cạnh việc mô tả đặc điểm, vai trò vị trí của nghiên cứu viên đối với
địa điểm nghiên cứu, cần mô tả cách tiếp cận địa điểm điền dã và cách khắc phục hạn chế
do những đặc điểm của nghiên cứu viên đem lại. Nghiên cứu viên cũng cần nêu được:
- Đặc điểm công việc, vị trí và quan hệ của nghiên cứu viên đối với địa điểm nghiên cứu
- Tại sao lại chọn địa điểm nghiên cứu này
- Những hoạt động gì sẽ xảy ra (được thực hiện) tại địa điểm nghiên cứu
- Liệu quá trình nghiên cứu làm xáo trộn cuộc sống thường ngày của cộng đồng không?
- Kết quả sẽ được báo cáo như thể nào? Thông tin sẽ được trình bày ở đâu, dưới dạng
nào?
- Người gác cổng, người dẫn đường sẽ được lợi gì ở nghiên cứu.
Qui trình thu thập số liệu
Chỉ rõ cách thức, tiêu chí chọn địa điểm và đối
tượng nghiên cứu; loại số liệu, thông tin
sẽ được thu thập, phương pháp thu thập, và
công cụ sẽ sử dụng.
Qui trình phân tích
Mô tả chiến lược phân tích thông tin, bao gồm
cả cách thức ghi chép, tóm tắt và mã hóa
thông tin
Chiến lược kiểm định giá trị của thông tin
Mô tả qui trình kiểm định và tăng tính giá trị của
thông tin sẽ thu thập