1.Khái quátvềTNDN
- Làtổngcácgiátrị cuốicùngmàDN nhận
đượcthôngqua quátrìnhkinhdoanhcủa
doanhnghiệp.
Nguồntừ
hoạtđộng
kinhdoanh
Thu nhập
kháctừ
hoạtđộng
ngoài
TND
N
5.1.2. KhátquátvềThuếTNDN:
-Làloạithuếđượcnhànướcsửdụngđể
điềuchỉnhthunhậpcủacácDN, đáp
ứng1 bộphậnnhucầuchi tiêucủaNN.
-Đượcxếpvàoloạithuếtrựcthuvì
gánhnặngdo chínhđốitượngnộpthuế
(DN) trựctiếpgánhchịu.
-Lần đầutiên, LuậtThuếTNDN được
QuốchộikhoáIX, kỳhọp11 thôngqua
ngày 10/05/1997, hiệu lực ngày
01/01/1999
5.1.3. MụctiêucủaThuếTNDN
-Điềutiết, độngviênmộtphầnthunhậpcủa
DN vàongânsách, tạonguồnthuchoNSNN.
-Côngbằng, hợplýtrongviệcđónggópngân
sáchgiữacácDN
-Gópphầnquantrọngthựchiệnchínhsách
thuhútđầutư, thúcđẩypháttriểnsảnxuất,
kinhdoanh.
-Gópphầnquantrọngđiềuchỉnhcơcấukinh
tế, XH, đầutưthôngqua chếđộmiễnthuế,
giảmthuế, ưuđãithuế, thựchiệnvaitròđiều
tiếtvĩmônềnkinhtế
70 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuế thu nhập doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẾ
THU NHẬP
DOANH
NGHIỆP
5.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ
TNDN
5.1.1.Khái quát về TNDN
- Là tổng các giá trị cuối cùng mà DN nhận
được thông qua quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp.
Nguồn từ
hoạt động
kinh doanh
Thu nhập
khác từ
hoạt động
ngoài
TND
N
5.1 2. Kh t át về Thuế TNDN:
- Là loại thuế được nhà nước sử dụng để
điều hỉnh thu nhập của các DN, đáp
ứng 1 bộ p ận nhu cầu chi tiêu của NN.
- Được xếp vào loại thuế trực thu vì
gánh nặng do chính đối tượng nộp thuế
(D ) trực tiếp gánh chịu.
-Lần đầu tiên, Luật Thuế TNDN được
Quốc hội khoá IX, kỳ họp 11 thông qua
ngày 10/05/1997, hiệu lực ngày
01/01/1999
. .3. Mục tiêu của Thuế T DN
- Điều tiết, động viên một phần thu nhập của
DN vào ngân sách, tạo nguồn thu cho NSNN.
- Công bằng, hợp lý trong việc đóng góp ngân
sách giữa các DN
- Góp phần quan trọng thực hiện chính sách
thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất,
kinh doanh.
- Góp phần quan trọng điề chỉnh cơ cấu kinh
tế, XH, đầu tư thông qua chế độ miễn thuế,
giảm thuế, ưu đãi thuế, thực hiện vai trò điều
tiết vĩ mô nền kinh tế
5.2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ TNDN
5.2.1. Tổng quát
- Đối tượng chịu thuế là thu nhập chịu
thuế
- Thu nhập chịu thuế được xác dịnh như sau:
Thu
nhập
chịu
thuế
trong
kỳ
tính
thuế
Doanh
thu
trong
kỳ tính
thuế
Chi
phí
được
trừ
trong
kỳ tính
thuế
Thu
nhập
khác
trong
kỳ tính
thuế
Về nguyên tắc c ung, phụ thuộc vào
đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp
mà thu nhập phát sinh từ hoạt động
của DN được xác định là loại thu nhập
gì:
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
của DN
- Thu nhập khác của DN
Đối với từng loại hình DN, thu nhập chịu thuế xác
định như sau:
- DN được thành lập the quy định của PL VN
- DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại VN
- DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại VN: Thu
nhập là thu nhập chịu thuế phát sinh tại VN
Thu
nhập
chịu thuế
Thu nhập chịu
thuế phát sinh
tại VN
Thu nhập chịu
thuế phát sinh
ngoài VN
Thu
ập
chịu
thuế
TN chịu
thuế phát
sinh tại
VN
TN chịu thuế phát
sinh ngoài VN liên
quan hoạt động của
cơ sở thường trú đó
5.2.2. XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ
TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
5.2.2.1. Thu nhập chịu thuế từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh
TN chịu
thuế từ hoạt
động sx,kd
Doanh
thu
Chi phí
được
trừ
(1) DOANH THU ĐỂ TÍNH TN CHỊU THUẾ
(1.1) Trường hợp chung: Doanh thu để
tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền
bán hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả khoản
trợ giá, phụ thu, phụ trội mà DN được
hưởng không phân biệt đã thu hay chưa
thu được tiền.
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu chưa
bao gồm thuế GTGT.
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp trên GTGT là doanh thu
bao gồm cả thuế GTGT.
(1.2) MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
(1.2.1) Hàng hoá bán theo phương thức trả góp:
Doanh thu được xác định theo giá bán hàng hoá trả
tiền một lần
(1.2.2) Hàng hoá, dịch vụ do cơ sở làm ra để trao đổi;
biếu, tặng, trang bị, thưởng cho người lao động:
Doanh thu được xác định theo giá bán của hàng hoá,
dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tại
thời điểm trao đổi; biếu, tặng, cho; người lao động.
(1.2.3) Hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh làm ra
tự dùng để phục vụ cho quá trình sx, kd: Doanh thu
là chi phí sx sản phẩm đó
(1.2.4) Hoạt động gia công hàng hoá: Doanh thu là
tiền thu về gia công bao gồm cả tiền công, nhiên liệu,
động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc
gia công hàng hoá.
o . .5 Cơ sở kinh doa h nhận làm đại lý, ký gửi và nhận đại
lý, ký gửi bán đúng giá quy định của cơ sở kd giao đại lý, ký gửi:
Doanh thu là tiền hoa hồng được hưởng theo HĐ đại lý, ký gửi
o (1.2.6) Hoạt động cho thuê tài sản: Doanh thu là số tiền thu
từng kỳ theo hợp đồng.
Cách 1:
Cách 2: Số tiền thuê trả trước cho nhiều năm, doanh thu là toàn
bộ số tiền thuê thu được
o (1.2.7) Hoạt động cho v y, thu tiền lãi gửi, thu nghiệp vụ cho
thuê tài chính: Doanh thu là số lãi phải thu trong kỳ
. .8) Hoạt động vận tải: là toàn bộ doanh hu vận chuyển
hành khách, hàng hoá, hành lý phát sinh trong kỳ tính thuế.
o (1.2.9) Hoạt độ g cung cấp điện, diệ thoại, nước sạch:
Doanh thu là số tiền ghi trên hoá đơn GTGT.
o (1.2.10) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm:
Doanh thu là số tiền thu về thu phí BH gốc, dịch vụ đại lý, nhận
tái BH, oa hồng nhượng tái BH, các khoản thu khác.
-Nếu DN bảo hiểm đồng BH: DT là tiền thu phí BH gốc phân bổ
theo tỷ lệ đồng BH (chưa VAT)
- HĐ BH thoả thuận trả từng kỳ:Doanh thu là số tiền phải thu
phát sinh trong từng kỳ
o (1.2.11) HĐ hợp tác kd theo hì thức chia sả phẩm:
Doanh thu được xác định như sau:
- Giá bán hàng hoá ghi trong hoá đơn bán hàng đối với hàng
bán tại thị trường VN
- Giá FOB tại cửa khẩu XK đối với àng XK
o (1.2.12) Hoạt động kd sân gôn: Doanh thu là tiền bán thẻ hội
viên, vé chơi gôn, các khoản khác trong kỳ.
( . 3) Hoạt động xây dự g, lắp đặt: Doanh t là giá
trị công trình, giá trị hạng mục công trình oặc giá trị hối
lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.
o ( . .14) Hoạt động kinh doanh dưới hình thức hợp đồng
hợp tác kinh do h:
- Các bên am gia phân chia kết quả kd bằng doanh thu bán
hàng: Doanh thu tính thuế là doanh thu từng bên được chia
theo HĐ
- Các bên tham gia phân chia kết quả kd bằng sản phẩm: Doanh
thu tính thuế là doanh thu của SP được chia theo HĐ
- Các bên tham gia phân chia kết quả bằng lợi nhuận trước thuế
TNDN: Doanh thu tính thuế là doanh thu là số tiền bán hàng
theo HĐ (mỗi bên tự nộp thuế)
- Các bên tham gia phân chia kết quả bằng lợi nhuận sau thuế
TNDN: Doanh thu là số tiền bán hàng theo HĐ. (nộp thuế rồi
chia cho từng bên)
o (1.2.15)Hoạt động kd trò chơi có thưởng:
oanh thu là số tiền thu được từ hoạt động
này (gồm thuế TTĐB) trừ số tiền đã thưở g
cho khác
o(1.2.16) Hoạt động kinh doanh chứng
khoán: Doanh thu là các khoản thu từ dịch vụ
môi giới, tự doanh chứng khoán,bảo lãnh
phát hàn chứ g khoán
o (1.2.17) Dịch vụ tài chính phát sinh: Doanh
t u là số tiề thu từ việc cung ứng dịch vụ tài
chính phát sinh trong kỳ tính thuế
(1.3) THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH DOANH THU
TÍNH THU NHẬP CHỊU THUẾ
(1.3.1) Đối với hàng hoá: là thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu hàng hoá hoặc xuất hoá đơn
bán hàng
(1.3.2) Đối với dịch vụ: Là thời điểm dịch vụ
hoàn thành hoặc xuất hoá đơn hàng hoá. Thời
điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ
hoàn thành => tính theo thời điểm lập hoá đơn
(2) CÁC KHOẢN CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ
- Là các khoản chi phí thực tế phát
sinh liên quan đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp; và có đủ hoá đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật.
CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ QUY ĐỊNH CỤ THỂ
NHƯ SAU:
(2.1) Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
(2.2) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,
năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sx, kd hàng
hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập
chịu thuế trong kỳ được tính theo định mức tiêu
hao vật tư hợp lý và giá thực tế xuất kho.
(2.3) Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ
cấp; tiền ăn giữa ca theo quy định của Bộ Luật lao
động
(2.4) Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ;
thưởng sáng kiến, cải tiến mang lại hiệu quả kinh
doanh; đào tạo lao động; y tế nội bộ; hỗ trợ trường
học
o (2.5) Chi phí dịch vụ mua ngoài
o (2.6) Các khoản chi cho lao động nữ
o (2.7) Các khoản chi bảo hộ lao động hoặc chi
trang phục
o (2.8) Các khoản chi bảo vệ cơ sở kinh doanh
o (2.9) Các kh ản trích nộp quỹ bả hiểm xả hội
(BHXK), BH y tế, Kinh phí công đoàn; ỗ trợ kinh
phí hoạt động Đảng, chi phí quản lý; quỹ iệp hội
theo chế độ quy định
o (2.10) Chi trả lãi tiền vay vốn sx, kd hàng hoá,
dịch vụ của ngâ hàng, tổ chức tín dụng
o (2.11)Trích các kho n dự phòng giảm giá hàng
tồn kho, công nợ khó đòi, giảm giá chứng khoán, lập
quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
o 12) Trợ cấp t ôi việc cho người lao động theo
chế độ hiện ành
o (2.13) Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ gồm: chi
phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc xếp, thuê
k bãi, bảo ành
o (2.14) Chi phí quảng áo, tiếp thị, khuyến mại,
tiếp tân khánh tiết, giao dịch, đối ngoại, hoa hồng,
môi giới, hội nghị và các loại chi phí khác
o (2.15) Các khoả thuế, phí, tiền thuê đất phải
nộp có liên quan đến hoạt động sx, kd hàng hoá, dịch
vụ
o (2.16) Chi phí quản lý kin doan do công ty
nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại VN theo
tỷ lệ giữa doanh thu của cơ sở thường trú tại VN và
tổng doanh thu chung của công ty ở nước ngoài
(3) CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
(3.1) Các khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định là các khoản
chi phí hợp lí được trừ ( nêu trên), trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai,
dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường
(3.2) Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc một trong các trường hợp sau:
(3.2.1) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
(3.2.2) Chi khấu hao đối với TSCĐ không có giấy tờ chứng minh được
thuộc quyền sở hữu của DN( trừ TSCĐ thuê mua tài chính)
(3.2.3) Chi khấu hao đối với TSCĐ không được quản lí, theo dõi, hạch toán
trong sổ sách kế toán của DN theo chế độ quản lí TSCĐ và hạch toán kế
toán hiện hành.
(3.2.4) Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của bộ tài
chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
(3.2.5) Phần trích khấu hao tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6
tỷ đồng/xe đối với ôtô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống mới đăng ky
sử dụng và hạch toán trích khấu hao TSCĐ từ ngày 1/1/2009 ( trừ ôtô
chuyên kinh doanh vận tải hành khách, du lịch và khách sạn ); phần trích
khấu hao đối với TSCĐ là tàu bay dân dụng và du thuyền không sử dụng
cho mục đíc kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách và khách du
lịch.
(3.2.6) Khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết giá trị
(3.2.7) Khấu hao đối với công trình trên đất vừ sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh vừa sử dụng cho mục đích khác thì không được tính khấu
hao vào chi phí hợp lí đối với giá trị công trình trên đất tương ứng phần
diệ tích không sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh
(3) CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
(3.3) Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa
phần vượt mức tiêu hao hợp lý.
(3.4) Chi phí của DN mua hàng hóa, dịch vụ không có hóa đơn, được
phép lập bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào ( theo mẫu số
01/TNDN kèm theo thông tư 130/2008/TT-BTC) nhưng không lập
bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho cơ sở,người bán hàng,
cung cấp dịch vụ .
(3.5) Chi tiền lương, tiền công thuộc một trong các trường hợp sau:
(3.5.1) Chi tiền lương, tiền công, các khoản hạch toán khác để trả
cho người lao động nhưng thực tế không chi trả hoặc không có hóa
đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
(3.5.2) Các khoản tiền thưởng cho người lao động không mang tính
chất tiền lương, các khoản tiền thưởng không được ghi cụ thể điều
kiện được hưởng trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động
tập thể.
(3.5.3) Chi tiền lương,tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao
động nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chi trừ
trường hợp DN có trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương
của năm sau liền kề nhằm dảm bỏa việc trả lương không bị gián đoạn và
không được sử dung vào mục đích khác(<=17% quỹ tiền lương thực hiện )
(3.5.4) Tiền lương,tiền công của chủ DN tư nhân, chue công ty TNHH 1
thành viên, thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên vủa hội đồng thành
viên, hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điềuhành sản xuất, kinh
doanh mua hàng hóa, dịch vụ
(3.6) phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hóa
đơn; phần chi trang phục cho người lao động vượt quá 1.500.000
đồng/người/năm; phần chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt
quá 1.000.000 đồng/người/năm
(3.7) Chi thưởng sáng kiến, cải tiến mà DN khôngcó quy chế quy định cụ
thể về việc chi thưởng sáng kiến, cải tiến, không có hội đồng nghiệm thu
sáng kiến, cải tiến.
(3.8) Chi mua BHNT cho người lao động
(3) CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
(3.9) chi phụ cấp tầu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của bộ luật lao động; phần
chi phụ cấp cho ngừoi lao động đi công tác trong nước và nước ngoài( không bao gồm tiền
đi lại và tiền ở ) vượt quá 2lần mức quy định theo hướng dẫn của bộ tài chính đối với cán
bộ công chức, viên chức nhà nước.
(3.10) Các khoản chi sau không đúng đối tượng, không đúng mục đích hoặc mức chi vượt
quá quy định
(3.10.1) Các khoản chi thêm cho lao động nữ được tính vào chi phí được trừ bao gồm:
Chi cho công tác đào tạo lại nghề cho lao động nữ trong trường hợp nghề cũ không còn
phù hợp phải chuyển đổi sang nghề khác theo quy hoạch phát triển của DN
Chi phí tiền lương và phụ cấp ( nếu có) cho giáo viên dạy ở nhà trẻ, mẫu giáo do DN tổ
chức quản lý
Chi phí tổ chức khám sức khỏe thêm trong năm
Chi bồi dưỡng cho lao động nữ sau khi sinh con làn thứ 1 hoặc lần thứ 2
Phụ cấp làm thêm giờ cho lao động nữ không nghỉ trong trường hợp vì lí do khách quan
người lao động nữ không nghỉ sau khi sinh con
(3.10.2) Các khoản chi thêm cho người dân tộc thiểu số được tính vào chi phí được trừ bao
gồm: học phí đi học( nếu có ) cộng chênh lệch ngành lương ngạch bậc( đảm bảo 100%
lương cho người đi học); tiền hổ trợ về nhà ở, BHXH, BHYT
(3.11) Phần trích nộp quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn vượt mức quy
định
(3.12) Chi trả tiền điện, tiền nước đối với những hợp đồng điện nước do chủ sở
hữu cho thuê địa diểm sản xuất, kinh doanh kí trực tiếp với đơn vị cung cấp
điện, nước không có đủ chứng từ thuộc một trong các trường hợp sau:
(3.12.1) Trường hợp Dn nghiệp thuê địa điểm sản xuất,kinh doanh trực tiếp
thanh toán tiền điện, nước cho nhà cung cấp điện, nước không có bảng kê ( theo
mẫu số 02/TNDN ban hà h kèm theo thông tư số 130/2008) kèm theo các hóa
đơn thanh toán tiền điện, nước và hợp động thuê địa điểm sản xuất kinh doanh
(3.12.2) Trường hợp Dn nghiệp thuê địa điểm sản xuất,kinh doanh trực tiếp
thanh toán tiền điện, nước cho nhà cung cấp điện, nước không có bảng kê ( theo
mẫu số 02/TNDN ban hành kèm t eo t ông tư số 130/2008) kèm theo các hóa
đơn thanh toán tiền điện, nước và hợp động thuê địa điểm sản xuất kinh doanh
phù hợp với số lượng điện, nước thưc tế tiêu thụ và hợp đồng thuê địa điểm sản
xuất, kinh doanh.
(3.13) Phần chi phí thuê TSCĐ vượt quá mức phân bổ theo số năm mà bên đi
thuê trả tiền trước
(3) CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
(3.14) phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối
tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá
150% mức lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố
tịa thời điểm vay.
(3.15) Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay
tương ứng với phần vốn điều lệ đã đăng kí còn thiếu theo tiến độ góp
vốn ghi trong điều lệ của DN kể cả trường hợp DN đã đi vào sản
xuất,kinh doanh
(3.16) Trích,lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
dự phìng tổn thất các khoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu
khó đòi và dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây
lắp không theo đúng hướng dẫn của bộ tài chính về trích lập dự
phòng
(3.17) Trích,lập và sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và chi
trợ cấp thôi việc cho người lao động không theo đúng chế độ hiện
hành
( . 8) Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi
hoặc chi không hết
(3.19) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi
tiếp tânvượt quá 10% tổng số chi được trừ; đối với DN thành lập mới
là phần chi vượt quá 15% trong 3 năm đầu, kể từ khi được thành lập
(3.20) Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính; lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh
trong quá trính đầu tư xây dựng cơ bản( giai đoạn trước hoạt động sản
xuất, kinh doanh)
(3.21) Chi tài trợ cho giáo dục không đúng đối tượng quy định hoặc
không có hồ sơ xác định khoản tài trợ
(3.22) Chi tài trợ cho y tế không đúng đối tượng quy định hoặc không có
hồ sơ xác định khoản tài trợ
(3) CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
(3.23) Chi tài trợ cho việc khắc phục hậu quả thiên tai không đúng đối
tượng quy định hoặc không có hồ sơ xác định khoản tài trợ
(3.24) Chi tài trợ làm nhà tình nghĩa cho người nghèo không đúng đối
tượng quy định hoặc không có hồ sơ xác định khoản tài trợ
(3.25) Phần chi phí quản lí hoạt động kinh doanh do công ty ở nước
ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức chi phí
tính theo (3.16) nêu trên
(3.26) Các khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác; các
khoản đã được chi từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của DN
(3.27) Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế
(3.28) Các khoản chi của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, xổ số, kinh
doanh chứng khoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác
không thực hiện đúng theo văn bản hướng dẫn riêng của bộ tài
chính
(3.29) Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính bao gồm: vi
phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng kí kinh doanh, vi
phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các
khoản phạt về vi phạm hành chính khác theo quy định của pháp
luật
(3.30) Chi về đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn đầu tư để
hình thành TSCĐ; chi ủng hộ địa phương; chi ủng hộ các đoàn
thể, tổ chức xã hội ngoài DN; chi từ thiện trừ khoản chi tài trợ
cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình
nghĩa cho người nghèo nêu tại điểm 3.21, 3.22, 3.23, 3.24; chi phí
mua thẻ hội viê sân golf, chi phí chơi golf.
(3.31) Thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ hoặc hoàn; thuế
TNDN; thuế TNCN.
5.2.2.2. THU NHẬP KHÁC
Khái niệm:
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế
trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này
không thuộc các ngành,nghề lĩnh vực kinh
doanh có trong đăng kí kinh doanh của DN.
Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập sau:
(1) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng
chứng khoán.
(1.1) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn:
Khái niệm: là thu nhập có được từ chuyển nhượng một phần
hoặc toàn bộ số vốn của DN đã đầu tư cho một hoặc
nhiều tổ chức,cá nhân khác( bao gồm cả trường hợp bán
toàn bộ DN)
Công thức tính:
Thu nhập chịu
thuế từ chuyển
nhượng vốn trong
kỳ tính thuế
=
Giá
chuyển
nhượng -
Giá mua
phần vốn
được
chuyển
nhượng
-
Các chi phí
liên quan
đến việc
chuyển
nhượng vốn
Trong đó:
Giá chuyển nhượng : được xác định là tổng giá trị thực tế mà bên
chuyển nhượng thu được theo hợp đồng chuyển nhượng
Giá mua phần vốn chuyển nhượng được xác định như sau:
Nếu là chuyển nhượng vốn góp thành lập DN là giá trị phần vốn tại
thời điểm góp vốn
Nếu là phần vốn do mua lại thì giá mua là giá trị phần vốn tại thời
điểm mua.
Chi phí chuyển nhượng: Các khoản chi thực tế liên quan trực tiếp đến
việc chuyển nhượng, có chứng từ, hóa đơn hợp pháp.
Chi phí chuyển nhượng bao gồm: chi phí để làm các thủ tuc pháp lý
cần thiết cho việc chuyển nhượng; các khaỏn phí và lệ phí phải nộp
khi làm thủ tục chuyển nhượng; các chi phí giao dịch, đàm phán, kí
kết hợp đồng chuyển nhượng và các chi phí khác có chứng từ chứng
minh
(1.2) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng chứng khoán;
Khái niệm: Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của DN là thu
nhập có được từ chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số chứng
khoán của DN đã tham gia đầu tư chứng khoán cho một hoặc nhiều tổ
chức cá nhân khác . Bao gồm: chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định.
Công thức:
Thu nhập
tính thuế từ
chuyển
nhượng
chứng khoán
trong kỳ tính
thuế
=
Giá
bán
chứng
khoán
-
Giá mua của
chứng khoán
chuyển
nhượng
-
Các chi phí liên
quan đến hoạt
động chuyển
nhượng chứng
khoán
Trong đó:
Giá bán chứng khoán được xác định như sau:
Đối với chứng khoán niêm
yết và chứng khoán của
công ty đại chúng chưa
niêm yết nhưng thực hiện
đăng kí giao dịch