sự phát triển của thuỷ văn học
Trong hai mươi năm qua, thủy văn học là môn học được trưởng thành như một
khoa học kỹ thuật. Hướng theo sự phát triển của lý thuyết thủy văn học truyền thống
trước 1960, một sự tăng đột biến về số lượng và sự phức tạp của các nghiên cứu thủy
văn học là từ hai lực phát động vào cuối những năm 1960:
Việc phát triển, mở rộng thành thị trong Hoa Kỳ và sự quan tâm đến môi trường,
sự kiểm tra chất lượng nước mặt được nhấn mạnh.
Sự ra đời hàng loạt công trình về mưa, dòng chảy và chất lượng nước cũng như
sự phát triển của kỹ thuật máy tính tạo cơ sở tốt hơn cho việc phân tích dữ liệu và xây
dựng mô hình lưu vực.
Vào những năm 1970 thủy văn học bước vào một kỷ nguyên mới. Trong thập
niên này một số lớn mô hình tính toán trên máy tính phức tạp được tạo ra bởi các cơ
quan thuộc Chính phủ và các trường đại học định hướng vào sự dự đoán nạn lụt, điều
khiển nạn lụt, các kỹ thuật tài nguyên nước, thủy lực thiết kế, vấn đề tưới nước, kiểm
tra độ nhiễm bẩn, quản lý chất lượng và những vấn đề cung cấp nước.
Trong những năm 1980, những mô hình tính toán trên máy tính được cập nhật
tài liệu đã trở thành thường lệ và vận hành các thủ tục phân tích thủy văn chi tiết các
lưtree vực.
Bổ sung tính năng sử dụng bằng những máy tính cá nhân vào những năm 1980
7đã cách mạng hóa hơn nữa tính thực hành của thủy văn học. Hàng trăm chương trình
lớn, nhỏ đã được viết để làm đơn giản hoá công việc tính toán trên của các kỹ sư và các
nhà thủy văn. Nhiều máy tính lớn sớm hơn đã tích hợp để có những phiên bản được
chuyển đổi chạy trên những máy tính cá nhân mạnh. Sự hữu dụng của những mô hình
tính toán trên máy tính đã được khai triển cho lớp học và cho thực tế thiết kế một cách
đáng kể.
Phát triển về lý luận
ý tưởng đầu tiên cho quyển sách bắt nguồn từ những kinh nghiệm của tác giả
trong việc dạy về phân tích thủy văn học lưu vực từ 1976 tại trường đại học Rice. Phiên
bản đầu tiên của cuốn sách (1988) được viết trong thời gian năm năm và cung cấp các
phương pháp tính gần đúng hiện đại bao gồm sự liệt kê chi tiết những phương pháp số
và những mô hình tính toán trên máy tính thường được sử dụng trong thủy văn học.
Phiên bản hai, sau bốn năm, đã bổ sung đáng kể các kiến thức mới, những ví dụ,
bảng biểu và một chương mới về những vấn đề dự án trong thủy văn học.
Tác giả đã lựa chọn những mô hình tính đơn giản để sinh viên học nhiệt tình và
hiệu quả hơn khi họ tiệm cận những vấn đề thủy văn học hiện đại.
Với khả năng hiện thời của những máy tính cá nhân, những hoạt động như vậy
đang trở thành là quy tắc cho sự rèn luyện của các kỹ sư và các nhà thủy văn học. Văn
bản này cung cấp một số chương trình và những bảng biểu FORTRAN đơn giản được sử
dụng trong thủy văn học và thủy lực học, sẵn sàng trên đĩa cho hệ máy PC hoặc máy
tính Macintosh.
Bốn chương ( 5, 6, 7, và 9) cống hiến cho lý thuyết và ứng dụng chi tiết ba mô
hình được sử dụng rộng rãi nhất để làm mẫu: HEC - 1, HEC - 2 và SWMM. Với trường
hợp chi tiết, chính là học về lưu vực và lập kế hoạch thủy văn thực tại. Điều này là một
sự cải tiến đặc biệt khác trước, cộng thêm chương 9 trình bày về vấn đề dự án, phiên
bản hai là một sự tham khảo có ích cho cả những sinh viên lẫn những người chuyên
nghiệp trong thủy văn.
613 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuỷ văn học và phân tích vùng ngập lụt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Philip B. Bedient
Wayne C. Huber
Thuỷ văn học
và
Phân tích vùng ngập lụt
Biên dịch: Nguyễn Thanh Sơn
Hà nội - 2003
Philip B. Bedient
Wayne C. Huber
Hydrology
and
Floodplain
Analysis
Second Edition
Hydrology and
Floodplain Analysis
Second Edition
Philip B. Bedient
Rice University
Wayne C. Huber
Oregon state university
ADDISON-WESLEY PUBLISHING COMPANY
Reading, Massachusetts • Menlo Park, California • New York
Don Mills, Ontario • Wokingham, England • Amsterdam • Bonn
Sydney • Singapore • Tokyo • Madrid • San Juan • Milan • Paris
Library of Congress Cataloging-in-Publication Data
Bedient, Philip B., 1948–
Hydrology and floodplain analysis / Philip B. Bedient,
Wayne C. Huber. – 2nd ed. p. cm.
Includes bibliographical references and index. ISBN 0–201–51711–6
1. Hydrology. I. Huber, Wayne Charles. II. Title
GB661.2.B42 1992
551.48––dc20 91-34811
CIP
The programs and applications presented in this book have been included for their
instructional value. They have been tested with care but are not guaranteed for any
particular purpose. The publisher does not offer any warranties or representations, nor
does it accept any liabilities with respect to the programs or applications.
Reprinted with correction June, 1992
Copyright â 1992 by Addison-Wesley Publishing Company.
All rights reserved. no part of this publication ay be reproduced, stored in a
retrieval system, or transmitted, in any form or by any means, electronic, mechanical,
photocopying, recording, or otherwise, without the prior written permission of the
publisher. Printed in the United States of America.
2 3 4 5 6 7 8 9 10 MA 95949392
Về cuốn sách
Thuỷ văn học và Phân tích vùng ngập lụt, phiên bản thứ hai cung cấp đầy đủ các
khái niệm cơ bản và các ph−ơng pháp thiết kế trong thuỷ văn và phân tích vùng ngập
lụt. Bốn ch−ơng đầu tiên bao trùm các chủ đề về dòng chảy mặt nh− giáng thuỷ, bốc
thoát hơi, thấm và phân tích m−a - dòng chảy, tần suất lũ và các ph−ơng pháp diễn
toán lũ. Ch−ơng 5, 6 và 7 đề cập tới lý thuyết và kỹ thuật máy tính hiện đại đối với một
số lĩnh vực thuỷ văn công trình gồm phân tích l−u vực, thuỷ văn đô thị và thuỷ lực
vùng ngập lụt. Ch−ơng 8 bàn luận một cách súc tích về chủ đề n−ớc ngầm bao gồm
n−ớc ngầm, dòng chảy ngầm, thuỷ lực giếng và các kỹ thuật mô hình hoá n−ớc d−ới đất.
Điểm mới trong phiên bản này ở ch−ơng 9 với các ph−ơng pháp thiết kế m−a - dòng
chảy nhấn mạnh đến các l−u vực nhỏ và lớn đang đô thị hoá. Các ph−ơng pháp thiết kế
với qui mô các kênh và ống sử dụng phép xấp xỉ đ−ờng quá trình đơn vị để mô tả các
chỉ tiêu thiết kế chuẩn cho vùng đô thị. Ch−ơng 9 kết thúc với một chuyên đề phân tích
vùng ngập lụt và thiết kế sử dụng HEC-1 và HEC-2.
Thêm vào trong ch−ơng 9, ở phiên bản thứ hai này, đáng chú ý là các ví dụ tính
dùng bảng số và mở rộng các phép đo thuỷ văn nh− ph−ơng pháp SCS, phân tích tốc độ
tổn thất mà HEC -1 và HEC -2 đã thảo luận. Trình bày thêm hơn 60 bài tập về nhà
mới để rèn luyện.
Phiên bản này thích hợp đối với các khoá thuỷ văn dân sự, kỹ thuật môi tr−ờng,
địa chất học và các khoa học trái đất khác. Lần xuất bản này l−ợc duyệt tiếp tục các
vấn đề về thuật toán dùng trong thuỷ văn hiện đại đáp ứng đào tạo đại học và sau đại
học về các khía cạnh cân bằng và phân tích l−u vực, diễn toán và kiểm soát lũ, thuỷ
văn đô thị, m−a thiát kế và các mô hình máy tính.
Ngoài các vấn đề chính, trong cuốn sách còn gắn kèm theo hơn 80 ví dụ và lời giải;
cuối các ch−ơng đều tổng kết các ý t−ởng chính, l−ợc duyệt và xem xét 192 các kiểm
nghiệm trong lĩnh vực thiết kế thực tiễn.
5
Về tác giả
Philip B. Bedient là Giáo s− thuộc lĩnh vực kỹ thuật môi tr−ờng của Đại học Tổng
hợp Rice, Houton, Texas. Ông bảo vệ luận án Ph.D. Kỹ thuật môi tr−ờng ở Đại học
Tổng hợp Florrida. Các quan tâm nghiên cứu của ông về thuỷ văn n−ớc mặt trong lĩnh
vực mô hình hoá l−u vực, chất l−ợng n−ớc m−a đô thị, hệ thống điền trũng và phân tích
vùng ngập lụt. Gần đây các nghiên cứu của ông h−ớng tới mô hình thuỷ văn n−ớc ngầm
vận tải công cộng và các nơi đổ rác thải nguy hiểm. Ông là nghiên cứu viên thuộc Cơ
quan trung tâm quốc gia bảo hộ môi tr−ờng về nghiên cứu n−ớc ngầm.
Dr. Bedient là ng−ời điều tra chính của 30 dự án và là tác giả của hơn 80 bài báo
kỹ thuật. Ông thích hợp vai trò cố vấn trong cả hai lĩnh vực công cộng và t− nhân và là
một kỹ s− chuyên nghiệp có tiếng. Dr. Bedient đ−ợc thừa nhận là ng−ời lãnh đạo −u tú
tầm quốc gia trong khoa học môi tr−ờng từ 1988-1993.
Wayne C. Huber là Giáo s− và tr−ởng khoa Kỹ thuật dân sự tr−ờng Đại học Tổng
hợp Oregon ở Corvalis. Ông bảo vệ Ph.D. ở tr−ờng đại học Kỹ thuật Massachusetts.
Ông thực hiện luận án tiến sỹ thuộc lĩnh vực thống kê và đ−ợc biết đến qua hơn 90 công
trình và bài báo về kỹ thuật thống kê. Ông còn là nhà kỹ thuật và cố vấn cho các x−ởng
và các hãng phim.
Qua nhiều năm trên c−ơng vị Giáo s− ở tr−ờng Tổng hợp Florida tại Gainesville,
Dr. Huber nghiên cứu về thuỷ văn l−u vực sông, hồ, thống kê m−a, mô hình thuỷ lực và
chất l−ợng n−ớc. Ông góp phần vào xây dựng mô hình SWMM, về nghiên cứu tổng
l−ợng và chất l−ợng n−ớc trong các vùng đô thị
6
Mở đầu
Hiện t−ợng lũ lụt, khô hạn, vấn đề điều khiển hệ thống thoát lũ và cung cấp n−ớc,
vấn đề chất l−ợng n−ớc và môi tr−ờng là các vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong thuỷ
văn học hiện đại đang đ−ợc sự quan tâm của các nhà thuỷ văn công trình, địa chất thuỷ
văn, các nhà khoa học trong lĩnh vực Khoa học Trái Đất. Cuốn sách này nhấn mạnh các
vấn đề về tính toán thuỷ văn, h−ớng tới đối t−ợng sinh viên các năm cuối nhằm cung
cấp các kiến thức và cách tiếp cận đến vấn đề ứng dụng quan trọng trong việc phân tích
l−u vực, tính toán ngập lụt, kiểm soát lũ, thuỷ văn đô thị, thiết kế m−a và thuỷ lực
dòng chảy và mô hình hoá bằng máy tính.
Phiên bản thứ hai của cuốn sách này đ−ợc giới hạn và mở rộng trong các ch−ơng
1, 2 và 4. Những quan điểm mới về đo đạc thuỷ văn, về quá trình thấm, về mô hình
HEC-1 và HEC-2 đã đ−ợc trình bày. Ch−ơng 9 nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết kế
thuỷ văn với các ví dụ chi tiết về cách giải hợp lý cho kênh dẫn, l−u vực nhỏ, hồ chứa và
vùng ngập lụt.
Ngoài ra, các biểu bảng tính toán thuỷ văn đ−ợc sắp xếp rõ ràng, trích dẫn hơn 80
ví dụ, 192 bài tập minh hoạ và 4 h−ớng nghiên cứu chính.
sự phát triển của thuỷ văn học
Trong hai m−ơi năm qua, thủy văn học là môn học đ−ợc tr−ởng thành nh− một
khoa học kỹ thuật. H−ớng theo sự phát triển của lý thuyết thủy văn học truyền thống
tr−ớc 1960, một sự tăng đột biến về số l−ợng và sự phức tạp của các nghiên cứu thủy
văn học là từ hai lực phát động vào cuối những năm 1960:
Việc phát triển, mở rộng thành thị trong Hoa Kỳ và sự quan tâm đến môi tr−ờng,
sự kiểm tra chất l−ợng n−ớc mặt đ−ợc nhấn mạnh.
Sự ra đời hàng loạt công trình về m−a, dòng chảy và chất l−ợng n−ớc cũng nh−
sự phát triển của kỹ thuật máy tính tạo cơ sở tốt hơn cho việc phân tích dữ liệu và xây
dựng mô hình l−u vực.
Vào những năm 1970 thủy văn học b−ớc vào một kỷ nguyên mới. Trong thập
niên này một số lớn mô hình tính toán trên máy tính phức tạp đ−ợc tạo ra bởi các cơ
quan thuộc Chính phủ và các tr−ờng đại học định h−ớng vào sự dự đoán nạn lụt, điều
khiển nạn lụt, các kỹ thuật tài nguyên n−ớc, thủy lực thiết kế, vấn đề t−ới n−ớc, kiểm
tra độ nhiễm bẩn, quản lý chất l−ợng và những vấn đề cung cấp n−ớc.
Trong những năm 1980, những mô hình tính toán trên máy tính đ−ợc cập nhật
tài liệu đã trở thành th−ờng lệ và vận hành các thủ tục phân tích thủy văn chi tiết các
l−tree vực.
Bổ sung tính năng sử dụng bằng những máy tính cá nhân vào những năm 1980
7
đã cách mạng hóa hơn nữa tính thực hành của thủy văn học. Hàng trăm ch−ơng trình
lớn, nhỏ đã đ−ợc viết để làm đơn giản hoá công việc tính toán trên của các kỹ s− và các
nhà thủy văn. Nhiều máy tính lớn sớm hơn đã tích hợp để có những phiên bản đ−ợc
chuyển đổi chạy trên những máy tính cá nhân mạnh. Sự hữu dụng của những mô hình
tính toán trên máy tính đã đ−ợc khai triển cho lớp học và cho thực tế thiết kế một cách
đáng kể.
Phát triển về lý luận
ý t−ởng đầu tiên cho quyển sách bắt nguồn từ những kinh nghiệm của tác giả
trong việc dạy về phân tích thủy văn học l−u vực từ 1976 tại tr−ờng đại học Rice. Phiên
bản đầu tiên của cuốn sách (1988) đ−ợc viết trong thời gian năm năm và cung cấp các
ph−ơng pháp tính gần đúng hiện đại bao gồm sự liệt kê chi tiết những ph−ơng pháp số
và những mô hình tính toán trên máy tính th−ờng đ−ợc sử dụng trong thủy văn học.
Phiên bản hai, sau bốn năm, đã bổ sung đáng kể các kiến thức mới, những ví dụ,
bảng biểu và một ch−ơng mới về những vấn đề dự án trong thủy văn học.
Tác giả đã lựa chọn những mô hình tính đơn giản để sinh viên học nhiệt tình và
hiệu quả hơn khi họ tiệm cận những vấn đề thủy văn học hiện đại.
Với khả năng hiện thời của những máy tính cá nhân, những hoạt động nh− vậy
đang trở thành là quy tắc cho sự rèn luyện của các kỹ s− và các nhà thủy văn học. Văn
bản này cung cấp một số ch−ơng trình và những bảng biểu FORTRAN đơn giản đ−ợc sử
dụng trong thủy văn học và thủy lực học, sẵn sàng trên đĩa cho hệ máy PC hoặc máy
tính Macintosh.
Bốn ch−ơng ( 5, 6, 7, và 9) cống hiến cho lý thuyết và ứng dụng chi tiết ba mô
hình đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất để làm mẫu: HEC - 1, HEC - 2 và SWMM. Với tr−ờng
hợp chi tiết, chính là học về l−u vực và lập kế hoạch thủy văn thực tại. Điều này là một
sự cải tiến đặc biệt khác tr−ớc, cộng thêm ch−ơng 9 trình bày về vấn đề dự án, phiên
bản hai là một sự tham khảo có ích cho cả những sinh viên lẫn những ng−ời chuyên
nghiệp trong thủy văn.
Tổ chức cuốn sách
Cuốn sách đ−ợc chia ra hai phần chủ yếu: Phần đầu tiên, gồm có bốn ch−ơng bao
trùm những chủ đề thuỷ văn truyền thống nh− sự thấm, m−a, bốc hơi, sự đo đạc và
phân tích l−u l−ợng trận m−a, xác suất ngập lụt và những ph−ơng pháp khảo sát nạn
lụt. Những chủ đề này cung cấp cho sinh viên một sự hiểu biết toàn diện chu trình
thủy văn học trong tự nhiên cũng nh− bài toán xây dựng thiết kế bên trong giới hạn
nhất định của nạn lụt. Nhiều ví dụ thực tế đ−ợc sử dụng để minh hoạ các lý thuyết và
định nghĩa. Những ph−ơng pháp thực nghiệm và những sự tính toán gần đúng cùng các
bảng biểu đ−ợc sử dụng khắp nơi.
Ch−ơng 3, Sự phân tích tần số, giới thiệu những phân phối chuẩn để phân tích dữ
liệu có liên quan nạn lụt và nhấn mạnh tại sao những phân phối đặc thù trên đ−ợc
chọn cũng nh− bàn đến sự phù hợp dữ liệu đo đ−ợc.
Ch−ơng 4, Diễn toán lũ, bao gồm những ví dụ chi tiết về động lực học dòng sông
và bể chứa đồng thời liên hệ với những ph−ơng pháp số trị. Những ph−ơng trình diễn
toán lũ đ−ợc dẫn xuất ra chi tiết, đ−ợc phân tích và cung cấp kèm theo một ch−ơng
8
trình máy tính. Một thảo luận đầy đủ về những ph−ơng pháp diễn toán thủy lực tiên
tiến hơn và những mô hình sẵn có đã đ−ợc trình bày.
Các ch−ơng 5 - 9 đ−ợc thiết kế để áp dụng kỹ thuật máy tính lý thuyết và mô
hình thủy văn học cho một số vùng đặc thù của việc thiết kế thủy văn và thiết kế -
phân tích l−u vực, sự mô tả phác họa vùng ngập lụt và thuỷ văn đô thị. Những ph−ơng
pháp và những mô hình máy tính hiện đại nhất để dự đoán nạn lụt, tính toán vùng
ngập lụt, và thiết kế thuỷ văn đô thị đ−ợc nhấn mạnh trong mọi chi tiết đáp ứng cho sử
dụng thực tiễn và cung cấp những sự nghiên cứu chi tiết qua các tr−ờng hợp ví dụ.
Ch−ơng 5 giới thiệu các mô hình mô phỏng trong thủy văn, những ph−ơng pháp
mô phỏng điều khiển và dự đoán nạn lụt, đ−ờng quá trình lũ trên l−u vực. Giới thiệu
ph−ơng pháp luận toàn diện về tổ chức dữ liệu đầu vào của mô hình ngập lụt.
Ch−ơng này bàn về ứng dụng của HEC-1, đ−ờng quá trình l−u l−ợng đơn vị,
ph−ơng pháp sóng động học và hiệu ứng l−u vực từ quá trình đô thị hoá, việc phân chia
các kênh và bể chứa, đánh giá tính hiệu dụng trong các điều kiện mặt đệm phức tạp
trên l−u vực cho thấy những khó khăn khi ứng dụng mô hình hệ thống.
Ch−ơng 6, Thủy văn đô thị, tổng quan những ph−ơng pháp chuẩn và những mô
hình máy tính cho các cống và kênh mở tại các hệ thống cống rãnh. Những sự phát
triển gần đây trong thiết kế hệ thống thoát hồ chứa, kể cả phần quản lý n−ớc
(SWMM), đ−ợc trình bày với một sự nghiên cứu l−u l−ợng đô thị toàn diện nhất. Nhấn
mạnh về khía cạnh phân tích thống kê dữ liệu và lý thuyết trên nền các đ−ờng cong
IDF đ−ợc sử dụng trong hệ thống thiết kế thoát n−ớc thành thị và những sự so sánh tạo
ra các ph−ơng pháp hợp lý làm chuẩn thiết kế.
Ch−ơng 7, Thủy lực học vùng ngập lụt cho những tổng quan đầu tiên, những khái
niệm từ dòng chảy trong kênh hở, các yêu cầu để vận hành theo trắc diện tính toán.
Tiếp theo, HEC - 2 của Trung tâm kỹ thuật thủy văn đ−ợc mô tả chi tiết bởi vì tính phổ
biến của nó và yêu cầu sử dụng của những kỹ s− thực hành. Đ−ờng cong n−ớc mặt
ngoài và mặt nghiêng đ−ợc yêu cầu trong đa số các vùng ngập lụt và kênh thiết kế của
các dự án, những thiết diện tại ngã t− có cầu bắc qua đòi hỏi xác định vị trí và những
hệ số cơ bản. Một nghiên cứu tr−ờng hợp chi tiết đ−ợc giới thiệu minh hoạ cho mô hình.
Sự dự đoán nạn lụt gồm các đỉnh cho một trận m−a lịch sử hoặc dự báo, sử dụng
ph−ơng pháp hợp lý hoặc một mô hình tính đã kéo theo sự biến đổi các đỉnh điều chỉnh
trong vùng ngập lụt. Đây là một trong những bài toán khó nhất trong việc lập quy
hoạch thủy văn.
Ch−ơng 9 h−ớng vào vài vấn đề thực tiễn liên quan đến trận m−a thiết kế, l−u
v−c nhỏ thiết kế, hồ chứa thiết kế, và rộng hơn là l−u vực ngập lụt thiết kế.
Các ch−ơng 5, 6,7, và 9 cùng trình bày một tổ hợp đơn nhất các ph−ơng pháp
th−ờng sử dụng bởi những kỹ s− thực hành và những nhà thủy văn học nh−ng tr−ớc đó
ch−a bao giờ đề tài này kết hợp trong một cuốn sách giáo khoa phổ thông.
Ch−ơng 8 trình bày thủy văn học n−ớc d−ới đất nh− một ch−ơng độc lập, bao gồm
dòng trong môi tr−ờng xốp, những thuộc tính tầng chứa n−ớc, giếng và các ứng dụng
máy tính. Đ−a ra những ph−ơng trình của dòng và ứng dụng vào một số bài toán n−ớc
ngầm, bao gồm sự phân tích cả trạng thái dừng lẫn trạng thái động. Sự phân chia về
những ph−ơng pháp số giới thiệu kỹ thuật thực nghiệm trong n−ớc ngầm và những ví
dụ sử dụng những ch−ơng trình máy tính đơn giản để mô tả.
9
Phiên bản mới của cuốn sách cung cấp kỹ thuật hoặc cho sinh viên hoặc cho các
nhà khoa học với tất cả lý thuyết thích hợp để hiểu thủy văn học và sự phân tích vùng
ngập lụt. Kỹ s− thực hành tìm thấy quyển sách một sự tham khảo hiện đại cho những
nguyên lý thủy văn học, sự phân tích tần số nạn lụt, sự phân tích vùng ngập lụt, sự mô
phỏng bằng máy tính và n−ớc m−a thiết kế.
lời cảm ơn
Cuốn sách về các phân tích thuỷ văn l−u vực này đã đ−ợc tích luỹ trong một số
năm giảng dạy. Trong quá trình trao đổi với các đồng nghiệp và sinh viên đã dần hoàn
thiện các ý t−ởng về sự nhấn mạnh các ph−ơng pháp hiện đại. Tác giả cảm thấy mắc nợ
nhiều nhóm nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân vì những đóng góp đáng kể của họ để
cấu trúc nội dung cuốn sách đ−ợc hoàn thiện chất l−ợng cao.
Sự đóng góp của các nhà biên tập trong việc rà soát bản thảo cẩn thận và các
góp ý quý báu của: Robert Johanson, tr−ờng đại học Pacific; Richard H. McCuen,
tr−ờng đại học Maryland; Ed Schroeder, tr−ờng đại học California, Davis; Stuart G.
Walesh, tr−ởng khoa, tr−ờng đại học Valparaiso; và Ralph A. Wurbs, tr−ờng đại học
Texas A& M. Tom Robbins, biên tập viên nhà xuất bản Addison - Wesley, trong cả hai
phiên bản. Sự quản lý của cơ quan Flanagan Barbara trong việc quản lý toàn bộ các
chi tiết kỹ thuật là sống còn tới sự xuất bản phiên bản đầu tiên. Helen Wythe đóng
góp nhiều về những sự thay đổi cho phiên bản hai. Những tác giả cũng cám ơn tất cả
các đồng nghiệp ở Addison - Wesley vì những nỗ lực của họ .
Lời cảm ơn đặc biệt dành cho kỹ thuật viên tận tâm Pamela Ross ở tr−ờng đại học
Rice vì sự giúp đỡ của cô ấy, về kỹ năng xem lại văn bản, biên tập những ví dụ, những
bài toán, bài tập ở nhà, và những ch−ơng trình máy tính. Tim Jenkin, Beth Erlanson,
Carol Ellinger giúp đỡ nhiều về những bảng biểu, những ví dụ, và bài tập ở nhà những
bài toán cho phiên bản hai. Chúng ta vô cùng cảm ơn Kelsey - Bettschen và Diana
Freeman Marilyn đánh máy hầu hết phác thảo đầu tiên. Cuối cùng, chúng ta dành sự
cảm ơn cho Kathy Moore, ng−ời tổ chức tất cả sự đánh máy, minh hoạ, về những sự
thay đổi văn bản và hình vẽ cho phiên bản thứ hai.
Philip B. Bedient Wayne C. Huber
10
Lời ng−ời dịch
Cuốn sách Thuỷ văn học và Phân tích vùng ngập lụt của các giáo s− Philip B.
Bedient, tr−ờng đại học Tổng hợp Rice và Wayne C. Huber, tr−ờng đại học Tổng hợp
bang Oregon do Addison - Wesley Publising Company xuất bản đã tổng kết kinh
nghiệm giảng dạy gần 45 năm của các tác giả trong lĩnh vực này. Đây là một cuốn sách
trình bày rất chi tiết và cô đọng các bài giảng về thuỷ văn học nói chung và các vùng
thuỷ văn vùng ngập lụt, nói riêng.
Cuốn sách này gồm hai phần chính nh− tên sách đã nêu. Điều hấp dẫn là cách
trình bày từ lý thuyết, ví dụ, bài tập một cách mạch lạc, rõ ràng, là một cuốn giáo trình
kiểu mẫu giúp ng−ời đọc nắm vững các vấn đề một cách khoa học và có khả năng tiệm
cận ngay với những bài toán thực tiễn.
Sách có 9 ch−ơng, 5 ch−ơng đầu tiên dành để truyền đạt, phân tích những vấn đề
cơ bản nhất của thuỷ văn học. Ba ch−ơng tiếp theo dành để phân tích thuỷ văn các
vùng đặc thù (vùng đồng bằng ngập lụt) và thuỷ văn n−ớc ngầm. Ch−ơng cuối bàn về
các vấn đề kỹ thuật th−ờng gặp trong thiết kế thuỷ văn. Bạn đọc có thể tìm hiểu kỹ
thêm ở phần về cuốn sách của các tác giả.
Các ví dụ, bài tập đ−ợc chọn lọc, phù hợp với lý thuyết trên kinh nghiệm giảng dạy
và thực tiễn nghiên cứu của các tác giả. Các mô hình sử dụng máy tính đã đ−ợc cập
nhật và giáo trình mang màu sắc của thuỷ văn hiện đại. Với hơn 80 ví dụ và lời giải
cùng nhiều bài tập về nhà để rèn luyện với sự chuẩn bị công phu cơ sở dữ liệu, cuốn
sách có ích không chỉ đối với sinh viên mà còn là cẩm nang chỉ dẫn đối với các nhà
nghiên cứu, nhất là trong lĩnh vực mô hình toán thuỷ văn và thuỷ lực.
Khi dịch cuốn sách này, ng−ời dịch cố ý không chuyển đổi các đơn vị Anh, Mỹ dùng
trong cuốn sách bởi các số liệu tính toán trong các bảng biểu, ví dụ và hình vẽ đều
dùng đơn vị Anh và không thể làm lại. Hơn nữa, trong phần phụ lục các giả đã đ−a ra
đầy đủ các bảng biểu chuyển đổi đơn vị, các thuật giải, các mô tả ch−ơng trình máy tính
và các ký hiệu đầy đủ có thể giúp ng−ời đọc chuyển đổi dễ dàng, nếu có nhu cầu.
Tuy rất cố gắng chuyển tải trung thành nội dung cuốn sách, do hạn chế về thuật
ngữ nên có thể vẫn còn có những khiếm khuyết nhất định. Rất mong sự góp ý của bạn
đọc để lần xuất bản sau đ−ợc tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Văn
Tuần đã đọc kỹ bản dịch và hiệu đính để bản thảo đ−ợc hoàn thiện với chất l−ợng cao
hơn. Xin cảm ơn các sinh viên Lê Thị Huệ, Trần Nam Bình, Cao Phong Nhã, Cấn Thu
Văn và Phạm Quang Huy lớp K45 TV đã đóng góp nhiều trong công việc dịch thuật, chế
bản để cuốn sách sớm hoàn thành.
Đây là một cuốn sách hay, rất hữu dụng cho sinh viên và học viên sau đại học cũng
nh− các nhà nghiên cứu, thực hành.
Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.
11
Mục lục
Chơng1. Các nguyên lý thuỷ văn học 21
1.1. Giới thiệu chung về thuỷ văn học 21
Lịch sử thuỷ văn cổ đại 22
Lịch sử hiện đại 23
Sự phát triển của máy tính 24
1.2. Vòng tuần hoμn nớc 26
1.3. Giáng thuỷ 29
Độ ẩm không khí 30
Giai đoạn biến đổi 31
Nguyên nhân vμ cơ chế thμnh tạo 32
Điểm giáng thuỷ 33
Vùng giáng thuỷ 41
1.4. Bốc hơi vμ bốc thoát hơi nớc 45
Xác định bốc hơi bằng phơng pháp cân bằng nớc 46
Phơng pháp trao đổi khối lợng 47
Phơng pháp cân bằng năng lợng 48
Thùng bốc hơi 49
Bốc thoát hơi nớc 52
1.5. Thấm 55
Phơng trình cờng độ thấm 55
Các phơng pháp thấm lỹ thuyết 63
1.6. Dòng chảy sông ngòi 70
C