TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ LỚP 4 - PHẦN ĐỊA LÍ 4

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam.

pdf24 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 9444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ LỚP 4 - PHẦN ĐỊA LÍ 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ LỚP 4 - PHẦN ĐỊA LÍ 4 BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG GD tích hợp TÍCH HỢP GIÁO DỤC MỨC ĐỘ Bài 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam. - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở HLS. - Bảo vệ rừng, trồng rừng. - Nâng cao dân trí. MT - Bộ phận. Liên hệ 2 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. Bài 2 : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… Sự thích nghi của con người ở miền núi : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước do trình độ dân trí chưa cao. - Nâng cao dân trí. - Đoàn kết các dân tộc HCM MT - Bộ phận , LIÊN HỆ 3 + Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. Bài 3 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi : + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước - Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi : khoáng sản, sức nước. - Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác MT - Bộ phận 4 môi trường. - Bảo vệ rừng, trồng rừng. - Khai thác rừng và khoáng sản hợp lí - Nâng cao dân trí. Bài 4 : Trung du Bắc Bộ - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ : + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở vùng trung du : trồng cây công nhgiệp trên đất ba dan. - Bảo vệ rừng, trồng rừng. - Nâng cao dân trí. MT+NL - Bộ phận. Liên hệ 5 cản tình trạng đất đang bị xấu đi. Bài 5 : Tây Nguyên - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mưa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam : Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh. Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi : rừng, khoáng sản, sức nước. MT - Bộ phận Bài 6 : Một số dân - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc Ô nhiễm không khí, nguồn MT - Liên hệ. 6 tộc ở Tây Nguyên cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. nước do trình độ dân trí chưa cao. Nâng cao dân trí. Bài 7 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở vùng trung du : + Khai thác khóang sản, rừng, sức nước. + Trồng cây công nhiệp trên đất ba dan. MT - Bộ phận 7 trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT) - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí,… - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền trung du : Khai thác khóang sản, rừng, sức nước. Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng trung du : rừng, sức nước. Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác MT - Bộ phận Liên hệ. 8 nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. môi trường. - Bảo vệ rừng, trồng rừng. - Khai thác rừng hợp lí. - Nâng cao dân trí. Bài 9 : Thành phố Đà Lạt - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Bảo vệ rừng, trồng rừng. - Khai thác rừng hợp lí. MT - Liên hệ. 9 - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). Bài 10 : Ôn tập - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. Bài 11 : Đồng bằng Bắc Bộ - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ : + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. MT+KNS - Liên hệ. 10 nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) : sông Hồng, sông Thái Bình. Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng đồng bằng : đất phù sa màu mỡ ở Đồng bằng Bắc Bộ Tự bảo vệ Bài 12 : Người dân ở dồng bằng Bắc Bộ - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do mật độ dân số cao. MT - Liên hệ. 11 - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,… + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - Giảm tỉ lệ sinh. - Nâng cao dân trí. Bài 13 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ MT - Bộ phận. - Liên hệ 12 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. + Trồng lúa + Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác và bảo vệ môi trường. Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất nông nghiệp. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Bài 14 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (TT) - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng BB. Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất nông nghiệp. MT - Bộ phận. - Liên hệ 13 Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Bài 15 : Thủ đô Hà Nội - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. Xử lí chất thải công nghiệp. HCM+MT - Liên hệ Bài 16 : Thành phố Hải Phòng - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng : + Vị trí : Ven biển, bên bờ sông Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. MT - Liên hệ 14 Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). Xử lí chất thải công nghiệp. Bài 17 : Đồng bằng Nam Bộ - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịch. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. + Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ + Trồng phi lao để ngăn gió Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và MT KNS - Bộ phận 15 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền, sông Hậu. việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng đồng bằng : đất phù sa màu mỡ ở Đồng bằng Nam Bộ KNS : Tự bảo vệ Bài 18 : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây thường là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do mật độ dân số cao. KNS : Tự bảo vệ MT KNS - Bộ phận 16 Bài 19 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Trồng lúa, trồng trái cây + Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất nông nghiệp. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. MT - Bộ phận - Liên hệ Bài 20 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT) - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : + Sản xuất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Trồng lúa, trồng trái cây + Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Ô nhiễm không khí, nguồn MT NL - Bộ phận - Liên hệ 17 lương thực, thực phẩm, dệt may. nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác và bảo vệ môi trường. Xử lí chất thải công nghiệp. NL : Sử dụng tiết kiệm Bài 21 : Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh. + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. Xử lí chất thải công nghiệp. MT - Liên hệ 18 trên bản đồ (lược đồ). Bài 22 : Thành phố Cần Thơ - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ : + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất nông nghiệp. Xử lí chất thải công nghiệp. MT - Liên hệ Bài 23 : Ôn tập - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. MT - Liên hệ 19 - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. Bài 24 : Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. + Trồng phi lao để ngăn gió Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng đồng bằng : Đồng bằng duyên hải miền Trung có nắng MT KNS - Bộ phận - Liên hệ 20 nóng, bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống và hoạt động sản xuất. KNS : Tự bảo vệ Bài 25 : Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường. Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất nông nghiệp. MT - Bộ phận - Liên hệ 21 Khai thác thủy hải sản hợp lí. Bài 26 : Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung : + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hài miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : phát triển du lịch biển Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. Xử lí chất thải công nghiệp. MT - Bộ phận - Liên hệ Bài 27 : Thành phố Huế - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế : + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. Bảo vệ, trùng tu di sản, di tích lịch sử HCM MT - Liên hệ 22 + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ). Bài 28 : Thành phố Đà Nẳng - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do phát triển sản xuất công nghiệp. Xử lí chất thải công nghiệp. MT - Liên hệ Bài 29 : Biển, đảo và quần - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Một số đặc điểm chính của môi trường, tài MT - Bộ phận 23 đảo Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) : vịnh bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo : + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển, đảo và quần đảo do vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khóang sản, nhiều bãi tắm đẹp. Bài 30 : Khia thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…). + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng : + Khai thác dầu khí, cát trắng. + Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. MT NL - Bộ phận - Liên hệ 24 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí. Khai thác tài nguyên biển hợp lí. NL : Sử dụng tiết kiệm.