Tiền tệ, tài khóa và lạm phát
Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ: ?Thu nhập ?Giá cả và lam phát ?Lãi suất ?Cơ cấu dân số Văn hóa
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiền tệ, tài khóa và lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỀN TỆ, TÀI KHÓA VÀ LẠM PHÁT
PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
2/7/2009 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Cầu tiền tệ.
2. Mô hình ISLM, chính sách tiền tệ và
tài khóa trong mô hình ISLM
3 Tiền tệ, tài khóa và lam phát. ï
2/7/2009 2
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Tại sao các chủ thể cần tiền ?
Các chủ thể cần tiền tệ để đáp ứng nhu cầu:
Cầu đầu tư
Cầu tiêu dùng
…
2/7/2009 3
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ:
Thu nhập
Giá cả và lam phát ï
Lãi suất
Cơ cấu dân số Văn hóa ,
2/7/2009 4
(Thuyết số lượng tiền tệ Fisher 1887-1947)
M.V = P.Y
M: Khối lượng tiền lưu hành
P: Giá cả hàng hóa
Y Kh ái lươ h ø h ù: o ïng ang oa
=>M.V = GDP
V: Tốc độ vòng quay đồng tiền (velocity of
money)
Phương trình trên gọi là phương trình trao đổi
(E ti f h ) hĩ l ø á lươ ti à t äqua on o exc ange ng a a so ïng en e
nhân với số lần mà lượng tiền chi tiêu trong một
năm bằng số thu nhập danh nghĩa (P.Y)
2/7/2009 5
(Fisher 1887-1947)
PY là thu nhập danh nghĩa, được quyết định bởiM.
Nghĩa là giá cả hàng hóa biến động tùy thuộc vào lượng cung
tiền M
Fisher cho rằng V trong ngắn là cố định.
Từ đó có thể chuyển đổi phương trình trao đổi thành lý thuyết
số lượng tiền tệ. PY được quyết bởi số lượng tiền .
Ví d 5 PY l ø 5 û đ à hì M 1 û đ à ụ: V = ; a ty ong t = ty ong
Lý thuyết số lượng tiền tệ cho rằng:
Nếu gấp đôi M thì P cũng gấp đôi trong ngắn han vì V và Yï
cố định.
Những thay đổi mức giá kết quả duy nhất là từ thay đổi số
lương tiền tệ
2/7/2009 6
ï
(Fisher 1887-1947)
Có thể viết lại phương trình trao đổi : M = PY/V
Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì số lượng tiền tệ mà công
chúng nắm giữ bằng với số lượng cầu tiền tệ Md . Gọi k=
1/V, khi đó phương trình trên được viết lại:
Md = k x PY Do k là cố định, cầu tiền là hàm số của thu nhập danh
nghĩa PY Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. .
Theo Fisher, công chúng nắm giữ tiền là để giao dịch và
cầu tiền tệ phụ thuộc vào:
Nhu cầu giao dịch PY.
Cách thức điều hành của các định chế tác động đđến
giao dịch, từ đó quyết định đến V và k.
2/7/2009 7
(Cambridge –Marsall &Pigou)
Khác với Fisher, Cambridge cho rằng công chúng rất linh
hoạt trong việc nắm giữ tiền và không phụ thuộc hoàn toàn
vào các định chế tài chính.
Công chúng cần tiền để trao đổi và cất trữ giá trị Tiền là.
một tài sản và cầu tiền tệ phụ thuộc vào:
Mức độ giao dịch của công chúng
Mức độ giàu có của công chúng .
k có thể thay đổi trong ngắn hạn. Sự cất trữ tiền phụ thuộc
ø l i ù k ø û ù øi û ù h ù á õ i ùvao ợ tưc y vọng cua cac ta san co c ưc năng cat trư g a
trị
2/7/2009 8
(Keynes 1884 -1946)
Thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes
à á Sự ưu thích tien mặt xuat phát từ:
Động cơ giao dịch ( Transaction motive)
Tiền là phương tiện trao đổi (tính lỏng cao)
Động cơ dự phòng (Precautionary motive)
Tiền là phương tiện đáp ứng các nhu cầu không
mong đợi ( tính lỏng cao)
Động cơ đầu cơ (Speculative motive)
Ti à ø ùi hi á C â h ù h i à h en va tra p eu. ong c ung c ọn t en ay
trái phiếu?
Cầu tiền quan hệ nghịch với lãi suất
2/7/2009 9
(Keynes 1884 -1946)
2/7/2009 10
(Keynes 1884 -1946)
Keynes phân biệt số lương tiền danh nghiã (nominal) và sốï
lượng tiền thực (real).
Công chúng muốn nắm giữ khối lương tiền thưc. Ba động cợ ï
giữ tiền có quan hệ đến Y và lãi suất.
Cầu tiền tệ được biết đến như là hàm số “sở thích tính lỏng”.
Cầu tiền thực (M/p) có liên quan đến Y và i:
( )dM f ,p i y=
- +
2/7/2009 11
(Keynes 1884 -1946)
Nghịch đảo công thức trên
1
( , )dM
P
f i y=
Nhân 2 vế cho Y ta có
( )M
PY Y
f iv= =
Keynes cho rằng v biến đổi. Khi i tăng thì f(i,Y) giảm vì
thế => v gia tăng
,y
.
2/7/2009 12
(Keynes 1884 -1946)
r Cung tiền
Cầu tiền L (r)
M/PM/P
2/7/2009 13
Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)
Nhu cầu tiền mặt là hàm số của nhiều biến: thu nhập, giá cả,
l i á á øi û ø hí h ù h âã suat, cơ cau ta san va sự ưa t c ca n an
( , , , )d eM p h m e m mP f Y r r r r rπ= − − −
Trong đó:
cầu tiền thưcdMP
+ - - -
ï
Yp: của cải (tài sản)
rm: tiền lời kỳ vọng của tiền tệ
rh: tiền lời kỳ vọng của trái phiếu
re tiền lời kỳ vọng của cổ phiếu
2/7/2009 14
tỷ lệ lạm phát kỳ vọngeπ
Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)
Sư khác nhau giữa Keyness và Friedman: Friedman cho rằng:ï
Có nhiều tài sản có thể thay thế tiền. Tách trái phiếu ra
khỏi cổ phiếu, chúng có mức tiền lời khác nhau
Tiền và hàng hóa có thể thay thế nhau tùy theo tỷ suất
sinh lợi của chúng.
Mức sinh lơi của tiền tệ không cố định Sư thay đổi mứcï . ï
sinh lợi của tiền tệ kéo theo sự thay đổi giá cả của trái
phiếu và cổ phiếu.
Nếu như Keynes cho rằng lãi suất ảnh hưởng quan trọng đến
cầu tiền tệ thì Friedman cho rằng cầu tiền tệ ít bị ảnh hưởng
bởi lãi suất và có tính ổn định
2/7/2009 15
Milton_Friedman (1950s)
H àm cầu tiền tệ của Friedman có thể viết thành:
( )dM f YpP =
( )
Y
f Yv =
=> Khác với keynes, Friedman cho rằng cầu tiền tệ
chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập.
p
2/7/2009 16
MÔ HÌNH ISLM
Mô hình ISLM đươc John Hicks (1937) phátï
triển dựa vào phân tích của Keynes (1936)
Mô hình ISML giải thích lãi suất và sản lươngï
được quyết định như thế nào ứng với một mức
giá cố định (trong ngắn han)ï
Công dụng ISLM: (i) dự báo kinh tế; (ii) kiểm
soát tác động chính sách của chính phủ đến hoatï
động kinh tế tổng thể.
2/7/2009 17
Các khái niệm cơ bản
Tổng cầu xã hội
Keynes hình thành mô hình số nhân trên cơ sở phân
)( MXGICAE −+++=
tách chi tiêu xã hội thành hai loại: (i) chi tiêu tự định
(Autonomy expenditures) thay đổi theo những nhân
tố khác, độc lập với thay đổi thu nhập; (ii) Chi tiêu
ứng dụ (Induced expenditure) là thành phần chi tiêu
th đ åi khi th h ä th đ åiay o u n ap ay o .
2/7/2009 18
Các khái niệm cơ bản
Khi đó
Trong đó:
mpcYAEMXGICAE +=−+++= 0)(
AE0 là chi tiêu tự định (chi tiêu dùng và chi đầu tư);
mpc: thiên hướng tiêu dùng biên (Marginal
propensity to consume);
Y: thu nhập;
và tích số mpcY chính là chi tiêu ứng dụ.
2/7/2009 19
Các khái niệm cơ bản
mpc đươc tính:
Y
AE
Y
Cmpc Δ
Δ=Δ
Δ=ï
Dựa vào mpc, Keynes thiết lập mối quan hệ giữa chi
tiêu của người tiêu dùng (C) với thu nhập khả dụng
(disposable income: YD).
Trong đó, thu nhập khả dụng (YD) được xác định bằng
tổng thu nhập (Y) trừ đi thuế (T): YD= Y - T.
Hàm số tiêu dùng C được diễn tả qua công thức:
a là chi tiêu tự định của người tiêu dùng.
DmpcYaC +=
2/7/2009 20
Các khái niệm cơ bản
Tại điểm cân bằng thị trường cạnh tranh, tổng cung =
tổng cầu. Trong điều kiện thị trường hoàn hảo, tổng
cầu (AD) Ù tổng chi tiêu xã hội; và tổng cung Ùø
å å ètong thu nhập xã hội => tại điem cân bang của thị
trường ta có:
T ø đ ù
AEY =
ư o, suy ra
Biến đổi phương trình này ta được:
á
mpcYAEY += 0
0)1(
1 AE
mpc
Y ×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−=⎞⎛ 1 gọi là so nhân chi tiêu⎟⎟⎠⎜⎜⎝ − )1( mpc
2/7/2009 21
Các khái niệm cơ bản
Chúng ta có thể phân tách tổng cầu thành các thành
tố:
⎟⎞⎜⎛ + )( C Δ
⎟⎟
⎟⎟
⎠⎜
⎜⎜
⎜
⎝
+
+×−=Δ=Δ
M)-(XΔ
)(G Δ
)( I Δ
1
1
mpc
AEY
2/7/2009 22
(b)
E
Y = E
E = C + I + G
Y
(a) (c)
rr
Lãi suất tăng => đầu
tư giảm=> tổng cầu
giảm => sản lượng
giảm => Liên kết các
ự kiệ hì h thà h
YI
I(r) IS s n n n
đường IS
r Supply
M/PM/P
Demand, L (r)
Thị trường tiền tệ thiết lập sự cân bằng cung và cầu tiền tệ
2/7/2009 24
r SupplySupply'
M/PM/P
Demand, L (r,Y)
Cung tiền giảm, lãi suất tăng => cầu tiền tệ giảm
2/7/2009 25
r Supply r LM
r
r2
L (r,Y)'
L (r,Y)
1
M/PM/P Y
Lãi suất thị trường tăng khi cầu tiền tệ
ă ả l ă YỈY’
Tương ứng các loại lãi suất r là các
mức sản lượng Yt ng => s n ượng t ng
r r LMSupplySupply'
LM'
r1 r1
r2 r2
M/P
L (r,Y)
YM/PM´/P
Cung tiền tệ giảm, lãi suất tăng, sản lượng giảm =>
đường LM > LM’
2/7/2009 27
-
r LM(P0)IS
r0
YY0
2/7/2009 28
+ΔG
LMr IS IS´
A B
Y
+ΔM
ISr LM
A LM′
B
Y
IS r IS LM(P2)r
LM(P1) LM(P1)
B
P Y
A
P Y
A
A A
BP2
Y
AD
Y
AD
P1
+ΔG
LM (P2)r IS LM(P0)
IS´
A B
C
Y = C (Y-T) + I(r) + G
M/ P = L (r Y)
P Y
BP2
C
LRAS ,
ầ
Y
ADP0 AD´
SRASA
Chi tiêu chính phủ tăng (G) => đ u tư tăng (I)
=>IS dịch chuyển sang phải => AD ->AD’.
Giá tăng (chi phí tăng) => Cầu tiền giảm LM
(P0) ->LM(P2)
+ΔG
LM(P2)
r IS LM(P0)IS´
A B
C
YLRASP
P SRASB
P2 C
Y
AD
0
AD´A
*Y Y´
+ΔG
r IS LM(P0)ISC´
LM(P2)
A B
P
Y
C
LRAS
A
P0
AD´
SRASA
BP2
Y
D
*Y Y´
+ΔM
ISr LMM/ P = L (r, Y)
LM′(P0)A= C
B
P YLRAS
M/ P = L (r, Y)
B
C
P0 SRASA
P2
AD´AD
Y
Cầu tiền tăng LM (P0)=> LM’ kéo theo AD ->AD’.
(A->B)
Giá tăng (chi phí tăng) => Cầu tiền giảm LM’ -> LM (P0)
(B->C)
L ý SR di h ê ừ A Bưu c uy n t -> .
LM ′
ISr LM (P0)
A
(P2)
B
Y
B
P
SRAS
LRAS
P2
AD´AD
P0 A
Y´Y* Y
ISr LM
LM ′
= C
(P0)
A
B
P YLRAS
B
CP2
P0 SRASA AD´AD
YY´Y*
CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA TIỀN TỆ
Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ
nhấn mạnh mối quan hệ giữa hệ thống tài
chính với chính sách tiền tệ và các mục
átiêu kinh te (Mishkin, 2006)
Hiểu được cơ chế truyền dẫn => hiểu được
i t ø û hí h ù h ti à t ä đ ái ùi àva ro cua c n sac en e o vơ nen
kinh tế
C ù k â h t à d ãac en ruyen an:
Lãi suất
T øi û
2/7/2009 38
a san
Cơ chế ….
Mô hình truyền dẫn cơ bản qua kênh lãi
suất:
M (cung tiền) -> i (lãi suất) -> I (đầu tư)
-> Y (sản lượng).
2/7/2009 39
Cơ chế ….
Mô hình truyền dẫn qua kênh tài sản:
2/7/2009 40
LẠM PHÁT
Có 2 vấn đề cần tập trung:
Các quan điểm lạm phát
Nguồn gốc chính sách tiền tệ gây ra lamï
phát
2/7/2009 41
Các quan điểm lạm phát
Friedman cho rằng: “Bất cứ khi nào, tỷ lệ lạm
phát của một quốc gia ở mức cao kéo dài, thì tỷ lệ
tăng trưởng cung tiền cũng ở mức cao”.
=> Lạm phát luôn luôn và bất cứ ở đâu đều là
hiện tượng tiền tệ.
2/7/2009 42
Quan điểm lạm phát
Quan điểm các nhà thuộc trường phái tiền tệ:
Tăng trưởng tiền tệ cao, kéo dài => lạm phát
AS4
P4
P AS3
AS2
AS1
4
3’
Cung tiền gia
tăng => tổng cầu
dịch chuyển sang P3
P2 2
3
1’
2’
phải => nền kinh
tế mở rộng => chi
phí tăng => giá
P1
AD1
AD3AD2
AD4
1tăng
2/7/2009 43
Y
Phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục
Quan điểm lạm phát
Chính sách tài khóa có gây ra lạm phát hay không?
AS2
P AS2
2
1’
AD2
1
Y
AD1
2/7/2009 44
Phản ứng giá cả đối với sự gia tăng chi tiêu chính phủ
Quan điểm lạm phát
Nếu như chính phủ cứ gia tăng chi tiêu liên tục
(các nhà kinh tế tiền tệ)
=> mức giá gia tăng liên tục => lạm phát. Thế
nhưng theo trường phái của Keynes, đó chỉ là gia
tăng chi tiêu tức thời chứ không phải gia tăng liên
tục và lạm phát cũng sẽ trở về zero.
Thực tế có sự giới hạn nhất định trong chi tiêu
chính phủ do quá trình chính trị và sự kiểm soát
của quốc hội. Trường phái Keynes kết luận: lạm
phát cao không có thể một mình chính sách tài
2/7/2009 45
khóa gây ra.
Quan điểm lạm phát
Từ lập luận trên, trường phái Keynes cho rằng khi
nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng, chính phủ
có thể thực hiện một chính sách kích cầu thì chắc
chắn sẽ thu được kết quả tích cực trong ngắn hạn: (i)
khắc phục khủng hoảng kinh tế, (ii) giảm thiểu được
tình trạng thất nghiệp.
Lạm phát được chính phủ chủ động sử dụng như là
một công cụ để kích thích tăng trưởng kinh tế.
2/7/2009 46
Quan điểm lạm phát
Tuy nhiên, Lý thuyết tài khóa tác động đến
mức giá (Fiscal theory of the price level: FT)
của Woodford (1995) tranh luận lam phátï
thực sự là một hiện tượng thuộc về tiền tệ,
nhưng sư tăng trưởng tiền tệ bị chi phối/quyếtï
định bởi chính sách tài khóa.
Mô hình FT thừa nhận mối tương quan
giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền
tệ
2/7/2009 47
.
Quan điểm lạm phát
Chính phủ có các nguồn thu để chi tiêu (thuế, phí, lệ phí…).
Khi ngân sách bị thâm hụt, chính phủ phải viện đến ngân
hàng trung ương để tài trợ => “tạo tiền” (thông qua cơ chế
cho chính phủ vay bằng việc cầm cố trái phiếu chính phủ/
tiền tệ hóa trái phiếu) => gây ra tăng trưởng tiền tệ, có thể
làm tăng giá cả và gây ra lạm phát.
á á Thieu hụt tài khóa được tài trợ qua phát hành trái phieu, thì
sẽ không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và vì thế đến cung
tiền tệ. Nhưng, nếu thiếu hụt được tài trợ bằng in tiền/hay
tiền tệ hóa trái phiếu => thay đổi cơ số tiền và cung tiền gia
tăng.
2/7/2009 48
Quan điểm lạm phát
Các cú sốc thuộc khía cung tự nó có gây ra lạm phát
hay không?
AS2
P
P1’
P1
AS2
1’
1
AD1
Y
2/7/2009 49Phản ứng giá cả đối với cú sốc cung
Quan điểm lạm phát
Xét trường hợp giá dầu tăng: Nếu cung tiền không
đổi, cú sốc dầu lửa làm dịch chuyển đường tổng cung
sang trái. Tương ứng mức sản lượng thực tế thấp hơn
sản lương tiềm năng => giá cả tăng và thất nghiệp giạ
tăng.
Tuy nhiên, do mức thất nghiệp cao hơn tỷ lệ tiềm
năng, nên đường tổng cung có khuynh hướng dịch
chuyển sang phải và cân bằng của nền kinh tế sẽ đạt
ở vị trí ban đầu.
Trường phái Keynes kết luận: Hiện tượng thuộc khía
canh cung tư nó không thể là nguồn gốc gây ra lam
2/7/2009 50
ï ï ï
phát cao.