Hoạt động kiểm toán thực hiện hai chức năng cơbản xác minh và bày tỏý kiến về
đối tượng kiểm toán. Đối tượng kiểm toán nói chung và đối tượng kiểm toán nói riêng
luôn chứa đựng nhiều mối quan hệvềkinh tế, vềpháp lý phong phỳvà đa dạng. Do đó
chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến cần được xác định thật khoa học. Hơn nữa trong
kiểm toán tài chính ý kiến hay kết luận kiểm toỏn khụng phục vụ cho người lập hay
người xác minh mà phục vụ cho người quan tâm đến tính trung thực và hợp pháp của
BCTC. Do đókết luận này phải dựa trên bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí
kiểm toán thấp nhất. Do vậy việc xác định mục tiêu kiểm toán khoa học trên cơsởcác
mối quan hệvốn có của khách thểkiểm toán sẽgiúp KTV thực hiện đúng hướng và có
hiệu quả hoạt động kiểm toán. Đặc điểm cơ bản trong triển khai chức năng chung của
kiểm toán trong kiểm toán BCTC là thu nhập bằng chứng từ(hay xác minh), đểhiểu rừ
hơn chức năng này chúng ta đi tỡm hiểu:
34 trang |
Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm tóan báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán
với trách nhiệm của kiển toán viên về
chất lượng kiểm tóan báo cáo tài chính
Mối quan hệ giữa chức năng kiển
toán với trách nhiệm của kiển toán
viên về chất lượng kiểm tóan báo cáo
tài chánh.
B.NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
1. Chức năng của kiểm toán
Hoạt động kiểm toán thực hiện hai chức năng cơ bản xác minh và bày tỏ ý kiến về
đối tượng kiểm toán. Đối tượng kiểm toán nói chung và đối tượng kiểm toán nói riêng
luôn chứa đựng nhiều mối quan hệ về kinh tế, về pháp lý phong phỳ và đa dạng. Do đó
chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến cần được xác định thật khoa học. Hơn nữa trong
kiểm toán tài chính ý kiến hay kết luận kiểm toỏn khụng phục vụ cho người lập hay
người xác minh mà phục vụ cho người quan tâm đến tính trung thực và hợp pháp của
BCTC. Do đó kết luận này phải dựa trên bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí
kiểm toán thấp nhất. Do vậy việc xác định mục tiêu kiểm toán khoa học trên cơ sở các
mối quan hệ vốn có của khách thể kiểm toán sẽ giúp KTV thực hiện đúng hướng và có
hiệu quả hoạt động kiểm toán. Đặc điểm cơ bản trong triển khai chức năng chung của
kiểm toán trong kiểm toán BCTC là thu nhập bằng chứng từ (hay xác minh), để hiểu rừ
hơn chức năng này chúng ta đi tỡm hiểu:
1.1/ Chức năng xác minh
Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý
của việc thực hiện cỏc nghiệp vụ hay việc lập cỏc BCTC. Xỏc minh là chức năng cơ bản
gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán. Bản thân chức năng
này không ngừng phát triển và được thể hiện khác nhau tuỳ từng đối tượng cụ thể của
kiểm toán là BCTC hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kế toán. Đối với
các BCTC việc thực hiện chức năng xác minh này trước hết được thể hiện ở sự xác nhận
của người kiểm tra độc lập ở bên ngoài. Ngay từ thời Trung cổ những KTV độc lập mà
Edword Đệ nhất và các nam tước tuyển dụng cũng chỉ ghi một chữ " chứng thực " trên
BCTC. Cho đến ngày nay, do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yờu cầu phỏp lý
ngày càng cao nờn việc xỏc minh cỏc BCTC được cụ thể hoá thành các mục tiêu. Theo
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - khoản 11 quy định "mục tiêu của kiểm toán
BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được
lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chứng nhận có
tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tỡnh hỡnh tài chớnh
trờn cỏc khớa cạnh trọng yếu hay khụng ?"
Mục tiờu kiểm toỏn tài chớnh cũn giỳp cho cỏc đơn vị được kiểm toán thấy rừ
những tồn tại sai sút để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn
vị. Trong đó các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu:
- Trung thực là thụng tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật nội
dung, bản chất và giá trị của NVKTPS.
- Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp luật, đúng
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận).
- Hợp lý là thụng tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực cần thiết và
phù hợp về không gian thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên cần cụ thể hoá hơn nữa cơ sở để thu nhập
thông tin cấu thành và tiến trỡnh thực hiện cỏc yờu cầu trung thực, hợp lý, hợp phỏp
trong chức năng xác minh, cơ sở để thu nhập thông tin xuất phát từ đặc điểm đối tượng
kiểm toán tài chính. Có thể thấy đặc điểm nổi bật là BCTC được hỡnh thành qua cụng
nghệ xử lý thụng tin kế toỏn.
1.1.1/Cơ sở công nghệ thông tin kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán
Trong quỏ trỡnh xử lý thụng tin kế toỏn cỏc phương pháp kĩ thuật riêng có của kế
toán như chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản và tổng hợp – cân đối kế toán kết hợp chặt
chẽ và tạo thành quy trỡnh cú tớnh liờn hoàn để tạo ra sản phẩm cuối cùng là BCTC. Do
vậy tính trung thực và hợp lý của BCTC với ý nghĩa là mục tiờu chung phải được xác
định cụ thể từ chính các yếu tố đó đó được thể chế qua các văn bản pháp lý cụ thể.
Để có cơ sở và xác định các mục tiêu này cần xem xét chức năng hỡnh thức của
mỗi phương kế toán và yêu cầu quản lý vốn và tài sản từ mỗi phương pháp kế toán.
Đầu tiên, chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và minh chứng về sự hỡnh
thành của cỏc nghiệp vụ kinh tế tài chính. Để thực hiện được những chức năng này đũi
hỏi mỗi bản chứng từ phải được ghi chép đúng về số lượng, đơn giá và tính toán chính
xác thành tiền qua các phép toán số học. Đồng thời, mỗi bản chứng từ cần tạo ra mối liên
kết có tính liên hoàn với các sổ tổng hợp (qua định khoản kế toán) và các sổ chi tiết thông
qua việc xác định và ghi đủ các yếu tố giúp cho việc phân loại chi tiết các nghiệp vụ phát
sinh. Về mặt pháp lý, bước công nghệ chứng từ cũn đũi hỏi tuõn thủ cỏc thủ tục về chứng
từ kể cả việc xỏc định và ghi chép qua kiểm soát và xét duyệt đến luân chuyển và lưu trữ
chứng từ.
Thứ hai, tính giá là phương pháp biểu hiện giá trị của các loại tài sản, dịch vụ khác
nhau thành thước đo chung (tiền tệ) để tổng hợp chúng theo đơn vị đo lường thống nhất.
Trong kế toán, giá của tài sản, dịch vụ là giá trị thực mà đơn vị kế toán (tổ chức kinh tế
và cơ quan) bỏ tiền ra mua (giá trị thực tế). Do đó tính giá phải tôn trọng một trong
những nguyên tắc cơ bản của kế toán là nguyên tắc "hoạt động liên tục". Đồng thời để
tính giá từng loại tài sản đũi hỏi phải phõn loại đúng đối tượng tính giá (đặc biệt là loại
dịch vụ, sản phẩm để tính giá) theo yêu cầu quản lý và đặc điểm của đơn vị kế toán để
mở sổ chi tiết thích hợp.
Thứ ba, đối ứng tài sản là phương pháp phân loại tài sản và (nguồn) vốn để phản
ánh sự vận động từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn theo quan hệ đối ứng "nợ - có" .
Dựa vào thông lệ chung của kế toán quốc tế và đặc điểm cùng yêu cầu quản lý của mỗi
quốc gia trong mỗi thời kỳ cụ thể người ta xây dựng những văn bản pháp lý quy định hệ
thống tài khoản cụ thể cùng các quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ cơ bản tạo ra "cụng
nghệ chuẩn " cho việc phõn loại và phản ỏnh cỏc nghiệp vụ trong quỏ trỡnh hoạt động
của từng loại đơn vị kết toán (loại doanh nghiệp hoặc đơn vị công cộng) theo từng hỡnh
thức kế toỏn (loại sổ tổng hợp cựng liờn kết giữa sổ tổng hợp với chứng từ, sổ chi tiết với
BCTC). Do vậy, trước hết các đơn vị kế toán phải phân loại và phản ánh đúng các quan
hệ đối ứng đó được quy định. Tuy nhiên, dù cụ thể đến thế nào, các văn bản pháp lý cũng
khụng thể dự kiến hết cỏc nghiệp vụ cụ thể phỏt sinh cần phõn loại cựng cỏc quan hệ đối
ứng thích hợp. Do vậy đơn vị kế toán cơ sở phải dựa vào bản chất và các quan hệ vốn có
của các nghiệp vụ để phân loại và định khoản đúng các nghiệp vụ phát sinh để ghi sổ.
Đồng thời với các việc ghi chép, phải thực hiện việc xét soát lại các nghiệp vụ để đảm
bảo đúng đắn (không khai khống) và đầy đủ (không bỏ sót). Trên cơ sở đó, cuối kỳ kế
toán cần cộng số phát sinh và tính ra số dư chính xác để kết chuyển vào các BCTC cùng
các bảng tổng hợp khác.
Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát các quan hệ kinh tế tài chính
theo mối quan hệ vốn có thành bảng tổng hợp – cân đối với những chỉ tiêu (khoản mục)
được phân loại nhất quỏn với loại tài khoản và thống nhất về phỏp lý trờn những nguyờn
tắc cơ bản. Để có BCTC trung thực, hợp lý và hợp phỏp, trước hết các bảng tổng hợp
phải phù hợp về nội dung và số tiền trên từng khoản mục về hệ thống tài khoản (tổng hợp
và chi tiết) cụ thể số tiền phản ánh trên các tài khoản phải được chuyển vào bảng tổng
hợp vừa đầy đủ về cơ cấu (trọn vẹn) vừa đúng với thực tế phát sinh của nghiệp vụ và tồn
tại của tài sản (hiệu lực). Tiếp đó, mỗi bảng tổng hợp phải thực hiện sự cân đối vốn có
giữa các mặt của các mối quan hệ kinh tế trong bảng : cân đối giữa vốn và tài sản, cân
đối giữa số dư đầu kỳ và số phát sinh tăng với số phát sinh giảm và số dư cuối kỳ ; cân
đối giữa thu với chi và thu nhập. Đặc biệt, trong bảng cân đối tài sản cũn phải phõn định
giữa quyền sở hữu tài sản với quyền sử dụng tạm thời đối với tài sản, giữa nghĩa vụ và
pháp lý về vốn với các nghĩa vụ hợp đồng ngắn hạn, tạm thời về vốn./
Các bước trên được thực hiện trong quan hệ liên hoàn, kế tiếp nhau để hỡnh thành
BCTC với những khoản mục cụ thể. Mỗi khoản mục lại chứa đựng cả mặt định lượng (số
tiền), và mặt định tính (nội dung kinh tế) và được thể chế hoá trên những văn bản pháp lý
cụ thể. Cú thể khỏi quỏt cỏc bước công việc chính của công nghệ xử lý thụng tin kế toỏn
trong quan hệ và việc xác định mục tiêu cụ thể của kiểm toán tài chính qua bảng dưới đây:
Quy trỡnh cụng nghệ kế toỏn
Yờu cầu quản lý và
phương hướng
Phương
pháp
Chức năng
Hỡnh
thức cơ
bản
Mục tiêu cơ bản của xác
minh và điều chỉnh
Chứng
từ
-Thụng tin về nghiệp
vụ
Bản
chứng từ
-Ghi đúng số lượng, đơn
giá và thành tiền.
-Minh chứng cho
nghiệp vụ
-Tuõn thủ cỏc thủ tục
chứng từ
-Liên kết với các bước
sau
Tớnh
giỏ
-Phản ỏnh giỏ trị thực
của tài sản
-Tập hợp chi phớ theo
loại
Sổ chi
tiết
-Phân loại đối tượng tính
giá
-Phản ánh giá trị thực
của tài sản dịch vụ theo
nguyên tắc hoạt động
liên tục
Đối với
tài
khoản
-Phõn loại tài sản và
vốn
-Phản ánh vận động
của tài sản và vốn qua
từng nghiệp vụ
Sổ tổng
hợp
-Phân loại đúng yêu cầu
quản lý
-Định khoản và ghi sổ
đúng, cộng dồn số dư và
chuyển số chính xác
Tổng
hợp –
cân đối
kế toán
-Khỏi quỏt cỏc quan
hệ tài chớnh
-Cân đối tổng thể
hoặc bộ phận
Bảng
tổng hợp
-Phõn tớch quyền sở
hữu (tài sản) và nghĩa vụ
(vốn) với quan hệ hợp
đồng (ngoài bảng)
-Cân đối tài sản với vốn,
thu và chi (và số dư)
-Chuyển đúng với số dư
(hoặt số phát sinh) vào
khoản mục tương ứng
Bảng 1: Công nghệ kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán
Từ tất cả những điều trỡnh bày trờn, cú thể thấy mục tiờu xỏc minh tớnh trung
thực, hợp lý và hợp phỏp của BCTC cần được cụ thể hoá theo các yếu tố của hệ thống kế
toán (phương pháp kế toán) trong quan hệ trực tiếp với việc hỡnh thành cỏc bảng này.
Theo đó mục tiêu xác minh cần phải hướng tới là:
Tớnh cú thực của cỏc thụng tin với ý nghĩa cỏc thụng tin phản ỏnh tài sản hoặc
vốn phải được đảm bảo bằng sự tồn tại của tài sản, vốn hoặc tính thực tế xảy ra của các
nghiệp vụ.
Tớnh trọn vẹn của thụng tin với ý nghĩa thụng tin phản ỏnh trờn bảng khai tài
chớnh khụng bị sút trong quỏ trỡnh xử lý.
Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá tài sản cũng như giá phí (giá thành)
đều được hỡnh thành theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi để mua
hoặc thực hiện các hoạt động.
Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học cộng dồn cũng như khi
chuyển số, sang trang trong công nghệ kế toán.
Tính đúng đắn trong phân loại và trỡnh bày với ý nghĩa tuõn thủ cỏc quy định cụ
thể trong phân loại tài sản và vốn cũng như các quá trỡnh kinh doanh qua hệ thống tài
khoản tổng hợp và chi tiết cựng việc phản ỏnh cỏc quan hệ đối ứng để có thông tin hỡnh
thành BCTC. Những trường hợp đặc thù đều phải được giải trỡnh rừ ràng.
Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị kế toán trên
BCTC với ý nghĩa tài sản phản ỏnh trờn bỏo cỏo phải thuộc quyền sở hữu (hoặc sử dụng
lõu dài) của đơn vị, cũn vốn và cụng nợ phản ỏnh đúng nghĩa vụ của đơn vị này.
Những hướng xác minh kể trên được dùng cho mọi khoản mục mọi thành phần(gọi
chung là phần hợp thành) kiểm toán như một "khung" chung nên được gọi là mục tiêu
chung. Khi áp dụng vào từng phần hợp thành kiểm toán, cần xuất phát từ đặc điểm riêng
của từng phần hợp thành để xây dựng "khung" cụ thể hơn cho từng phần và gọi là mục
tiêu đặc thù. Đây là một trong những nội dung chính trong kiểm toán. Ở đây, cần đặc biệt
quan tâm đến quan hệ giữa mục tiêu hợp lý chung của toàn bộ BCTC với cỏc mục tiờu
chung của kiểm toỏn cho mọi phần hành mà cả cỏc nhà quản lý và KTV phải cam kết và
quỏn triệt.
Cũng như các tài liệu kế toán khác, các bảng tổng hợp kế toán được hỡnh thành từ
những người làm công tác kế toán và quản lý ở đơn vị được kiểm toán(khách thể kiểm
toán) và được gọi chung là nhà quản lý. Trong một tổ chức hoặc cơ quan, người đại diện
hợp pháp cao nhất là thủ trưởng (giám đốc, Tổng giám đốc các doanh nghiệp và thủ
trưởng các tổ chức, cơ quan khác). Theo tính phổ biến của pháp lý, thủ trưởng đơn vị
phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong đơn vị, trong đó có cả trỏch nhiệm về quỏ
trỡnh hỡnh thành cỏc BCTC. Quỏ trỡnh hỡnh thành tài liệu này bao gồm cả cỏc cụng
việc lập, kiểm tra, kiểm soỏt theo yờu cầu về phỏp lý với từng tài liệu cụ thể và thuộc
trỏch nhiệm của nhà quản lý. KTV thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến các
đối tượng này. Tất nhiên, kiểm toán tài chính không phải là quá trỡnh xột duyệt lại cỏc
nghiệp vụ theo phương pháp kế toán và kiểm tra của các nhà quản lý mà bằng phương
pháp chuyên môn của kiểm toán với trách nhiệm riêng của KTV để thu được những sản
phẩm riờng theo chuẩn mực của kiểm toỏn. Tuy nhiờn,giữa quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc
thụng tin và quỏ trỡnh kiểm toỏn cỏc thụng tin đó đều có đối tượng chung và có phần
mục đích chung và phục vụ yêu cầu của những người quan tâm. Do vậy các mục tiêu
kiểm toán cần được xác định trong quan hệ trong quan hệ về trách nhiệm giữa nhà quản
lý và KTV.Trong quan hệ này nhà quản lý trước hết là thủ trưởng đơn vị kiểm toán phải
chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý, hợp phỏp của cỏc thụng tin. Trong quản lý
hiện đại, trách nhiệm này được chuẩn hoá trong các văn bản pháp lý, trong đó quy định
nhà quản lý phải lập cỏc giải trỡnh hoặc xỏc nhận hay cam đoan về độ tin cậy của các
thông tin và tính tuân thủ các chuẩn mực trong việc lập và trỡnh bày cỏc BCTC. Trờn cơ
sở đó KTV xác minh lại các thông tin trên từng phần hoặc khoản mục cũng như trên toàn
bộ BCTC. Có thể khái quát các mối quan hệ cơ bản qua sơ đồ:
Theo sơ đồ trên bố cục được dùng để triển khai cỏc mục tiờu kiểm toỏn bao gồm
xỏc nhận (giải trỡnh) của nhà quản lý và cỏc mục tiờu kiểm toỏn chung và cỏc mục tiờu
kiểm toỏn đặc thù.
1.1.2/ Xỏc nhận (giải trỡnh) của nhà quản lý (giỏm đốc)
Những xỏc nhận của nhà quản lý trực tiếp liờn quan với cỏc nguyên tắc kế toán đó
được thừa nhận. Những xác nhận là bộ phận của tiêu chuẩn mà ban giám đốc dùng để ghi
sổ và tiết lộ các thông tin kế toán trên các BCTC. Mặt khác, theo nguyên lý chung về
phân định chức năng quản lý, nhà quản lý với đại diện cao nhất là giám đốc hay thủ
trưởng đơn vị được kiểm toán (khách thể kiểm toán) phải chịu trách nhiệm về độ tin cậy
hợp lý về cỏc thụng tin trờn BCTC thụng qua việc xõy dựng hệ thống kiểm soỏt nội bộ
núi chung về hệ thống kế toỏn núi riờng đủ mạnh: KTV có chức năng đưa ra ý kiến xỏc
minh về sự tin cậy, hợp lý của cỏc thụng tin trờn BCTC với những bằng chứng thuyết
phục. Trong quản lý hiện đại, các nguyên lý được thể chế hoá thành các văn bản pháp lý
cụ thể trong đó có hệ thống chuẩn mực kiểm toán. Chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực
riêng của từng quốc gia trong hiệp hội kế toán quốc tế đều có những chuẩn mực quy định
rừ ràng trỏch nhiệm của nhà quản lý và của KTV về độ tin cậy, hợp lý của các BCTC.
Trong quan hệ đó nhà quản lý cần cam kết trỏch nhiệm quản lý của mỡnh trong việc
trỡnh bày cỏc thụng tin tài chớnh cần được kiểm toán. Về nội dung thỡ cỏc thụng tin này
rất đa dạng nhưng có ba loại chính sau đây:
1. Những cam kết chung về trỏch nhiệm của nhà quản lý trong việc trỡnh bày
đúng các BCTC. Thuộc loại này có cam kết hoặc giải trỡnh về tớnh độc lập
khách quan và trung thực của những nhà quản lý cấp cao và những người có
liên quan trực tiếp đến việc hỡnh thành cỏc thụng tin tài chớnh, cam kết và
giải trỡnh về hiệu lực của hệ thống kiểm soỏt nội bộ núi chung và hệ thống
kế toỏn núi riờng trong quan hệ với tớnh trọng yếu của thụng tin trong
BCTC.
2. Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung thực và hợp lý.
Cỏc yếu tố cụ thể cần xột trong quan hệ trỏch nhiệm của nhà quản lý trong
tổ chức và thực hiện cụng nghệ kế toỏn trong quan hệ với kiểm soỏt nội bộ.
Trong quan hệ với cụng nghệ xử lý thụng tin kế toỏn, mỗi số dư hoặc số
phát sinh ghi trên mỗi khoản mục của BCTC đều phải qua các bước công
nghệ từ chứng từ kế toán đến các bảng tổng hợp – cân đối kế toán. Các thao
tác cụ thể trong mỗi bước công nghệ này cũng được thể chế hoá trong các
văn bản pháp lý về kế toán đũi hỏi nhà quản lý phải tuõn thủ theo một quy
định công nghệ nào đó, mỗi con số trên các BCTC trong hệ thống bảng tổng
hợp – cân đối đều phải lường tới các mục tiêu chung: có thực, trọn vẹn,
chính xác cơ học, phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ, loại và giá cả tài sản,
của vốn và nghiệp vụ theo đúng quy định trong văn bản pháp lý đang có
hiệu lực. Vỡ vậy trong quan hệ với trỏch nhiệm về sự trung thực hợp lý
chung với cỏc BCTC, nhà quản lý cũng phải chịu trỏch nhiệm ngay từ cỏc
yếu tố cụ thể núi trờn của đũi hỏi trung thực hợp lý. Chuẩn mực kiểm toỏn
của Mỹ đó phõn chia năm loại xác nhận của nhà quản lý chung cho cỏc bộ
phận hợp thành của BCTC:
Thứ nhất: Xỏc nhận về sự tồn tại hoặc phát sinh: là sự cam kết về tính có
thực của các con số trên BCTC: các số dư trên bảng cân đối tài sản chẳng
hạn, nhà quản lý xỏc nhận mọi số dư về tài sản, về vốn đều tồn tại thực tế
vào ngày lập bảng; với các phát sinh (trong báo cỏo kết quả kinh doanh) nhà
quản lý phải cam kết là thực tế đó xảy ra trong kỳ kế toỏn. Xỏc nhận này
nhằm trỏnh tỡnh trạng khai khụng đúng hoặc khai không các khoản tiền
không có thực vào BCTC.
Thứ hai: Xác nhận về sự trọn vẹn: Là sự cam kết đó bao hàm trong các
BCTC tất cả các nghiệp vụ, các số dư cần và có thể trỡnh bày trong bảng
tương ứng. Xác nhận về sự trọn vẹn có quan hệ ngược với xác nhận về sự
tồn tại hoặc phát sinh, xác nhân về sự trọn vẹn có quan hệ với khả năng bỏ
sót những nghiệp vụ đáng phải phản ánh trong các BCTC. Trái lại xác nhận
về sự tồn tại và phát sinh lại quan hệ với khả năng dôi ra của những khoản
tiền đáng ra không được ghi vào bảng này. Trong chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam, cả hai mặt đối lập này được hợp nhất trong khái niệm "đúng đắn"
được ghi trong cam kết số 6 của chuẩn mực 580: "Các yếu tố sau đây được
ghi nhận một cách đúng đắn và trong trường hợp cần thiết các thông tin
thích hợp đó được nêu ra trong phần thuyết minhBCTC
-Số dư và nghiệp vụ được thực hiện với các bên có liên quan
-Thua lỗ từ các hợp đồng mua bán
-Thoả thuận và các khả năng mua lại tài sản đó được chuyển nhượng
trước đây
-Các tài sản được đem đi thế chấp"
Thứ ba: Xỏc nhận về quyền và nghĩa vụ: Là sự cam kết trong cỏc BCTC cỏc
tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của đơn vị và công nợ thuộc
nghĩa vụ thanh toán của đơn vị tại thời điểm lập bảng. Trong chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam cam kết số 9 và 10 của chuẩn 580 nêu rừ:"Cụng ty là
chủ sở hữu tất cả cỏc tài sản trờn bỏo cỏo tài chớnh và khụng cú bất kỳ tài
sản nào bị cầm cố thế chấp hoặc bị cầm giữ, ngoại trừ những tài sản được
nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính. Tất cả các khoản nợ,
cam kết vay và các khoản bảo lónh của cụng ty với bờn thứ ba đó được công
ty thanh toán và giải trỡnh trong phần X " .(3, 580)
Thứ tư: Xác nhận về định giá và phân bổ: Giá trong kế toán được xác định
theo nguyên tắc "hoạt động liên tục" và do đó giá trong kế toán biểu hiện giá
tài sản do đơn vị thực tế bỏ tiền ra mua hoặc thực hiện dịch vụ. Vỡ vậy, xỏc
nhận về định giá là sự cam kết về sự thích hợp về giữa số tiền phản ánh trên
BCTC với số tiền đơn vị chi ra cho tài sản, vốn, cổ phần, thu nhập,và chi phí
ghi trên bảng từ đó các khoản tính vào thu nhập và phân phối cũng phản ánh
giá trị thực tế.
Thứ năm: Xác nhận về phõn loại và trỡnh bày là cam kết về sự phự hợp giữa
sự phõn loại và trỡnh bày cỏc phần hợp thành của BCTC với những quy
định đang có hiệu lực về sự phân loại và thuyết trỡnh cỏc bộ phận này.
3. Những cam kết (giải trỡnh) về mối quan hệ của nhà quản lý với KTV.
Tuỳ theo luật định và thực tiễn phát sinh cũng như nhu cầu giải quyết về mối
quan hệ giữa khách thể và chủ thể kiểm toán. Loại cam kết thứ ba này có thể
b