Tiểu luận Tác động của môi trường kinh doanh đến các doanh nghiệp Việt Nam

Trước năm 1986 : Nền kinh tế Việt Nam quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp được bảo hộ bởi NN. Sau này: chuyển đổi nền kinh tế mở cửa 1995: gia nhập ASIAN 2006: gia nhập WTO

ppt27 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác động của môi trường kinh doanh đến các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 1-49TC2 NỘI DUNG THẢO LUẬN Tác động của môi trường kinh doanh đến các doanh nghiệp Việt Nam Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại tới doanh nghiệp.Có phải đối thủ luôn tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp? Môi trường nội bộ Môi trường vi mô Môi trường vĩ mô Đối thủ tiềm ẩn Nhà cung ứng Sp thay thế Đối thủ hiện tại KH Chính trị pháp luật VH XH KH - CN Tự nhiên Trước năm 1986 : Nền kinh tế Việt Nam quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp được bảo hộ bởi NN. Sau này: chuyển đổi nền kinh tế mở cửa 1995: gia nhập ASIAN 2006: gia nhập WTO Tạo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Việt phát triển Môi trường kinh doanh tác động đến doanh nghiệp Việt Nam với cả sự tích cực và tiêu cực Những mặt tích cực của môi trường kinh doanh tác động đến DN Việt Nam Nâng cao tính cạnh tranh của thị trường Những mặt tích cực của môi trường kinh doanh tác động đến DN Việt Nam 2. Cơ hội hợp tác với các tập đoàn sản xuất lớn trong khu vực và thế giới, từng bước đưa sản phẩm của Việt Nam ra thị trường thế giới mà không cần các công ty phân phối nước ngoài. VD : người đầu tiên mang cá basa Việt Nam sang Mỹ Những mặt tích cực của môi trường kinh doanh tác động đến DN Việt Nam 3. Tái cấu trúc DN, sắp xếp lại tổ chức thông qua việc sáp nhập, chia, tách…giúp DN đứng vững 4. Giúp DN tận dụng tối đa các nguồn lực về tự nhiên, con người,công nghệ...để tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Những mặt tích cực của môi trường kinh doanh tác động đến DN Việt Nam 5.Công nghệ thường xuyên thay đổi giúp các doanh nghiệp sản xuất ra được nhiều sản phẩm với chi phí ngày càng thấp. Những mặt tiêu cực của môi trường kinh doanh tác động đến DN Việt Nam 1.Khủng hoảng kinh tế 2.Những biến động của thị trường XK lớn sẽ kéo theo sự phát triển hoặc suy tàn của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam. 3.Môi trường cạnh tranh khốc liệt sẽ hình thành cạnh tranh không lành mạnh. PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI ĐỐI VỚI DN? CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÁCH HÀNG 1. CẠNH TRANH SẢN PHẨM SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG HÌNH DÁNG MÀU SẮC 2. CẠNH TRANH GIÁ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHẤP NHẬN MỨC LÃI THẤP ĐƯA RA GIÁ THẤP HƠN SO VỚI GIÁ THỊ TRƯỜNG 3. CẠNH TRANH BẰNG NGHỆ THUẬT TIÊU THỤ SẢN PHẨM Các kênh tiêu thụ sản phẩm của DN: 3. CẠNH TRANH BẰNG NGHỆ THUẬT TIÊU THỤ SẢN PHẨM Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình bán hàng. doanh nghiệp có thể tiến hành một loạt các hoạt động hỗ trợ như: Tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia các tổ chức liên kết kinh tế.... 4. CẠNH TRANH BẰNG CÁC YẾU TỐ KHÁC Dịch vụ tư vấn, vận tải Phương thức thanh toán gọn nhẹ Dịch vụ sau khách hàng … DOANH NGHIỆP Giảm thị phần Giảm LN ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HIỆN TẠI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MỚI HIỆU QUẢ ÁP LỰC TÀI CHÍNH THỜI GIAN NHÂN LỰC ? ? Có những DN xuất hiện với những sản phẩm mới tuy nhiên nó không hoàn toàn chiếm lĩnh hết thị trường, mà đôi khi lại là cơ hội cho các DN học hỏi được sự tiến bộ về kĩ thuật, hợp tác mở rộng thị trường bên ngoài. Sự xuất hiện của đối thủ lại là cơ hội tốt để KH có sự so sánh các dòng sản phẩm với nhau và nếu sản phẩm của DN thực sự đẹp và có chất lượng sẽ chiếm được lòng tin của KH hơn, từ đó SP của DN sẽ càng có chỗ đứng hơn. Một ngành có nhiều đối thủ cạnh tranh cũng có thể tạo ra được tiếng nói tập thể đối với cơ quan chức năng, hay tạo sức mạnh khi cùng khai phá thị trường mới. Thậm chí khi nhiều công ty cùng cố gắng đẩy mạnh nhu cầu thì thị phần của một vài DN có thể bị nhỏ lại nhưng doanh số tất cả đều tăng. TRẠM THU PHÍ “ Bạn nên đánh giá cao những đối thủ cạnh tranh khó chịu bởi vì chính điều đó sẽ giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn” SAO KHÔNG SỐNG CHUNG VỚI ĐỐI THỦ ? Một doanh nhân từng chia sẻ, trong ngành của ông có hai doanh nghiệp nhỏ chiếm khoảng 15% thị phần. Nếu thật sự muốn chiếm trên 80% thị phần ông có thể giảm giá và dùng nhiều chiêu cạnh tranh khác để đưa hai doanh nghiệp kia đến chỗ phá sản. Nhưng ông đã không làm thế. Thứ nhất, ông nghĩ mình ăn cơm, thì cũng nên dành cho người ta miếng cháo. Thứ hai, cứ để cho công ty đối thủ tồn tại thì công ty của ông còn được học tập ý tưởng kinh doanh mới, để sáng tạo và phát triển mạnh hơn. Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn!!!!
Tài liệu liên quan