Tìm hiểu về Asean - Buổi 5: Triển vọng liên kết Asean

Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN (Bali II, 2003) Cộng đồng An ninh –Chính trị Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-xã hội

ppt29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Asean - Buổi 5: Triển vọng liên kết Asean, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 5: TRIỂN VỌNG LIÊN KẾT ASEANHiến chương ASEANCộng đồng ASEAN (Bali II, 2003)Cộng đồng An ninh –Chính trịCộng đồng Kinh tếCộng đồng Văn hóa-xã hộiCâu hỏi thảo luậnNhững nguyên nhân hình thành của Hiến chương ASEAN?Những thay đổi đáng chú ý của ASEAN sau khi có Hiến chương?Ý nghĩa của Hiến chương ASEAN?Hiến chương ASEAN (1)Sự cần thiết phải có và cơ sở Hiến chương: Hoạt động của ASEAN thường dựa trên tập quán; các thỏa thuận, văn kiện chủ yếu mang tính chính trị. Giờ giảm tính hiệu quả.Mức độ gắn kết của ASEAN thấp.Chênh lệch giữa các thành viên lớn. Hiệp hội chưa có tư cách pháp nhân. Sau thời gian hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thời cơ đã đến chín muồi.Hiến chương ASEAN (2)Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 2004: Chính thức được đề cập tại Kế hoạch xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPOA) được thông qua tại Cấp cao ASEAN 10 (Viênchăn).2005: Cấp cao ASEAN 11(KL): Tuyên bố xây dựng Hiến chương ASEAN. Quyết định thành lập nhóm Các nhân vật Nổi tiếng - EPG (Việt Nam: Nguyễn Mạnh Cầm).Hiến chương ASEAN (3)Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 12/2006: Báo cáo cuối cùng về Hiến chương ASEAN của EPG.2007: Cấp cao ASEAN 12 (Cebu) thành lập Nhóm đặc trách cao cấp (High Level Task Force) soạn thảo Hiến chương. (Việt Nam: Nguyễn Trung Thành, Trợ lý Bộ trưởng NG).Hiến chương ASEAN (4)Những ý tưởng mới của EPG khi xây dựng Hiến chương:Lập liên minh ASEANBỏ nguyên tắc đồng thuận, thay vào đó là nguyên tắc đa số.Áp dụng các biện pháp trừng phạt.Treo tư cách thành viên.Nội dung Hiến chương ASEAN (1)Hiến chương ASEAN bác bỏ những ý tưởng quá cấp tiến.Gồm Lời nói đầu, 13 chương và 55 điều khoản.Khẳng định lại tinh thần các văn kiện, thỏa thuận cơ bản đã có của ASEAN (điều 1, 2 về Mục tiêu, nguyên tắc).Hướng tới người dân (điểm 7, 11, 12, 13 -điều 1, điều 4).Nội dung Hiến chương ASEAN (2)Khẳng định tư cách pháp nhân của ASEAN (điều 3).Là một Hiệp hội mở, cho phép các nước có đủ điều kiện có thể tham gia (điều 6).Tạo ra một số điểm mới trong nội dung hoạt động và tổ chức bộ máy.Điểm nổi bật (1)Thành lập cơ quan nhân quyền (Điều 14)19/7/2009: FMM tại Thái Lan nhất trí về tên gọi và tổ chức hoạt động của cơ quan nhân quyền.Không điều tra, không giám sát, không nhận đơn thư.Chỉ có nguyên tắc chung: Thúc đẩy nhân quyền.Dự kiến: Chính thức được thông qua tại Thượng đỉnh ASEAN tháng 10 năm nay. Điểm nổi bật (2)Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp (Chương VIII, điều 22-28).Thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEANƯu tiên hòa giải trên nguyên tắc TAC.Chủ tịch ASEAN hoặc Tổng TK ASEAN có thể làm trung gian.Tổng TK theo dõi việc thực hiện các khuyến nghị/quyết định của ASEAN đối với các tranh chấp để báo cáo Cấp cao.Các bên tranh chấp phản đối khuyến nghị của ASEAN có thể đưa vấn đề lên Cấp cao giải quyết.Nội dung Hiến chương ASEAN (4)Thay đổi cơ cấu hoạt động của ASEANCấp cao ASEAN là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN. Được tổ chức 2 lần/năm thay vì 1 lần/năm như trước. Có thể có các cuộc họp khẩn cấp khi cần thiết. Bổ nhiệm Tổng thư ký ASEAN. Thành lập Hội đồng Điều phối ASEAN gồm các ngoại trưởng ASEAN. Họp ít nhất 2 lần/năm.Thành lập các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế, Hội đồng Cộng đồng văn hóa- xã hội.Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN.Một số câu hỏi về ASEAN (1)Hiến chương ASEAN là gì?Hiến chương ASEAN về bản chất là một dạng “Hiến pháp” của ASEAN, đề ra những nguyên tắc định hướng cho các hoạt động của ASEAN, tạo cho ASEAN một vị thế pháp lý độc lập, thành lập các cơ quan giúp ASEAN hoạt động và ra quyết sách.Một số câu hỏi về ASEAN (2)Tại sao Hiến chương lại quan trọng, và ảnh hưởng gì đến mỗi cá nhân?Hiến chương ASEAN tạo khuôn khổ cho các thành viên hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể và thực chất hơn trước đây, như hợp tác kinh tế, an ninh v.v.. Là một bản Hiến pháp giúp thúc đẩy hợp tác trong ASEAN, Hiến chương sẽ có tác động đến mọi dân tộc và cá nhân. Tuy các tác động có thể gián tiếp nhưng sẽ rất sâu sắc trên nhiều lĩnh vực.Một số câu hỏi về ASEAN (3)Vai trò của Hiến chương là gì? (Slide 1/2)Tuyên bố về các mục tiêu và nguyên tắc của ASEAN mà các nước thành viên buộc phải tuân thủ.Tạo cho ASEAN tư cách pháp nhân độc lập, có cờ, khẩu hiệu, biểu tượng, “Hiệp hội ca”, ngày kỷ niệm.Xác định quyền và trách nhiệm của các thành viên và Chủ tịch ASEAN, xác lập cơ chế chính thức kết nạp thành viên mới.Tạo ra các cơ quan khác nhau trong ASEAN để giúp ASEAN hoạt động. Các cơ quan ASEAN và quan chức ASEAN được hưởng quy chế miễn trừ ngoại giao.Một số câu hỏi về ASEAN (4)Vai trò của Hiến chương là gì? (Slide 2/2)Thể chế hóa quá trình ra quyết sách của ASEAN và ba trụ cột của ASEAN thông qua ba Hội đồng Cộng đồng ASEAN. Sẽ thành lập quy trình giải quyết tranh chấp và xung đột giữa các nước thành viên.Xây dựng định hướng cho quan hệ đối ngoại của ASEAN với các nước thành viên và các tổ chức/thể chế khác.Dù Hiến chương ASEAN nhằm thúc đẩy hợp tác hơn nữa giữa các nước trong khu vực, ASEAN chưa có mục tiêu xây dựng mô hình kiểu EU ở Đông Nam Á, do EU đã hội nhập sâu sắc hơn ASEAN rất nhiều.CỘNG ĐỒNG ASEANHòa hợp Bali II (2003): Xây dựng Cộng đồng ASEAN.Cộng đồng An ninh – Chính trị (Blueprint)Cộng đồng Kinh tế (Blueprint)Cộng đồng văn hóa-xã hội (Blueprint)CỘNG ĐỒNG ASEANNguyên nhân hình thành ý tưởng về AC:Nhu cầu tăng cường hợp tác ASEAN trong bối cảnh mới: Các quy tắc cũ không tương xứng.ASEAN đã có nền tảng tư tưởng và hệ thống cơ sở: Tuyên bố ASEAN, TAC, ZOPFAN, Diễn đàn An ninh khu vực v.vKhoảng cách kinh tế giữa các nước.Chịu sức ép từ sự phát triển bên ngoài.Thời điểm đối với khu vực đã đến.Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (1)2008: Thay tên gọi từ Cộng đồng An ninh thành Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEANMục tiêu của APSC:Nâng hợp tác an ninh, chính trị của ASEAN lên tầm cao mới.Tạo môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực để phát triển hài hòa, bền vững.Đem đến cuộc sống hòa bình cho người dân trong các xã hội dân chủ.Cộng đồng An ninh-Chính trị ASEAN (2)Tầm nhìn APSC (Cương lĩnh APSC):Hợp tác chính trịMột cộng đồng hoạt động theo luật và dựa vào các chuẩn mực chung.Trách nhiệm của các thành viên trong việc xây dựng khu vực hòa bình, ổn định với cách tiếp cận an ninh toàn diện.Khu vực mở, hướng tới hội nhập thế giới trong khi vẫn duy trì độc lập.Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (3)Đặc điểm của ASC:Tôn trọng chủ quyền. Không phải là hiệp ước phòng vệ, liên minh quân sự.Nhấn mạnh tính hướng ngoại.An ninh hợp tác.Nhấn mạnh yếu tố giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình.Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (4)Triển khai thực hiện:2003: Tuyên bố thành lập ASC (2020).2004: Kế hoạch hành động ASC và Chương trình hành động Viên chăn (Viên chăn). Bàn thảo triển khai các kế hoạch này: AFMM và ADMM (2006).2007: Đề nghị rút ngắn còn 2015.Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (5)Triển khai thực hiện:2008: Đổi tên gọi từ Cộng đồng An ninh ASEAN thành Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (phù hợp thực tế).2009: Cương lĩnh Hành động Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC Blueprint)Cộng đồng kinh tế ASEAN (1)Mục tiêu và đặc điểm cơ bản của AEC (AEC Blueprint)Thị trường chung, cơ sở sản xuất thống nhất: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư được chu chuyển tự do, vốn được chu chuyển tự do hơn.Lao động có chuyên môn và có kỹ năng được tạo điều kiện di chuyển tự do hơn trong ASEAN.Tăng cường các thể chế của ASEAN trên lĩnh vực kinh tế.Cộng đồng kinh tế ASEAN (2)Mục tiêu và đặc điểm cơ bản của AEC (AEC Blueprint)Xây dựng khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao, đồng thời là khu vực mở: Hội nhập với nền kinh tế thế giới.Thực hiện các sáng kiến kinh tế đã có.Kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch phát triển giảm bớt.Cộng đồng kinh tế ASEAN (3)Bản chất của AEC:AEC là sự đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện có của ASEAN: AFTA, Hiệp định Khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) v.vCộng đồng kinh tế ASEAN (4)Các biện pháp thực hiện AEC:Tăng cường các chương trình hội nhập hiện có (CEPT).Xác định và đẩy mạnh hội nhập ở các ngành ưu tiên (Hiệp định khung ASEAN về hội nhập các ngành ưu tiên, 2004)Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN.Tuyên truyền trong các nước thành viên.Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (1)Xuất phát điểm của Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN:Nhấn mạnh đến yếu tố con người (an ninh mới)Xây dựng cộng đồng các xã hội thân thiện và đùm bọc lẫn nhau: ASEAN trở thành một nhóm hài hoà các quốc gia Đông Nam Á vì hoà bình, ổn định và phồn vinh. Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (2)Cơ sở xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội:Chia sẻ nền văn hóa: Châu Á, lúa nước.Chia sẻ điều kiện tự nhiên, khí hậu.Đồng nhất về môi trường văn hóa.Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (3)Đặc điểm và thành tố của Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC Blueprint):Xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm.Đảm bảo tình đoàn kết và thống nhất giữa con người và các dân tộc.Thúc đẩy bản sắc chung.Nâng cao chất lượng sống của con người.Tôn trọng những khác biệt văn hóa, xã hội.Tập trung vào khía cạnh xã hội của giảm thiểu khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các cá nhân.