Tìm hiểu về bánh Tteok và các câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến bánh Tteok

1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nổ i bật lên như một trong”Bốn con rồ ng của châu Á”vào giữa thập niên 1960 và thập niên 1990, Hàn quốc ngày nay không chỉ được biết đến là mộ t đấ t nướ c năng độ ng , hiệ n đạ i, có nền kinh tế phát triển mà còn là một đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời được xây dự ng và gì n giữ qua hà ng ngà n năm lị ch sử . Văn hó a Hà n Quố c già u có , đa dạ ng , phong phú và ẩ n chứ a trong mì nh rấ t nhiề u điề u vô cùng kì thú . Chính vì vậy khám phá văn hóa Hàn Quốc luôn là mộ t đề tà i hấ p dẫ n mà nhiề u ngườ i nướ c ngoà i đặ c biệ t là nhữ ng ngườ i trẻ giố ng như chú ng tôi muố n tìm tòi và nghiên cứ u mộ t cá ch sâu sắ c hơn. Nhắc đến văn hó a Hà n Quố c không thể không kể đế n mộ t nề n ẩ m thự c độ c đá o luôn đượ c ngườ i dân Hà n Quố c tự hà o giớ i thiệ u mỗ i khi quả ng bá hì nh ả nh đấ t nướ c mì nh ra vớ i bạ n bè năm châu . Và trong nền ẩm thực đ ã trải qua bao năm lịch sử ấy chúng tôi bắt gặ p hì nh ả nh bá nh tteok (떡) - biểu tượng văn hóa điển hình của đất nước và con người xứ Cao Ly. Hơn là mộ t loạ i bá nh đơn thu ần, Tteok đã mang cả giá trị tinh thần của con người nơi đây. Có một câu nói vẫn thường được nhắc đến rằng: “태어나 죽을 때까지, 한국인의 삶 속엔 떡이 있었다”nghĩa là”Từ khi sinh ra đế n lú c chế t đi trong cuộ c đờ i củ a ngườ i Hàn Quốc đều có bánh tteok” . Câu nó i nà y th ể hiện tầm quan trọng của bánh tteok trong đời sống tinh thần của người dân Hàn Quốc. Bánh tteok là m ột món ăn không thể thiếu, luôn gắ n liề n vớ i mỗ i phú t giây trong cuộ c sống củ a họ.Hình ảnh tteok còn được người dân Hàn Quốc ưu ái đưa vào chính những lời ăn tiếng của mình từ xa xưa , mà cụ thể hơn là nhữ ng câu tụ c ngữ hay nhữ ng thà nh ngữ . Chính vì muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về điều này mà bài nghiên cứu khoa học”Tìm hiểu về bá nh tteok thông qua ngôn ngữ Hà n Quố c”đã đượ c thự c hiệ n.

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu về bánh Tteok và các câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến bánh Tteok, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 252 TÌM HIỂU VỀ BÁNH TTEOK VÀ CÁC CÂU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN BÁNH TTEOK SVTH: Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Như Hoa 2H-13 GVHD: ThS Lê Thành Trang I. PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nổi bật lên nhƣ một trong”Bốn con rồng của châu Á”vào giữa thập niên 1960 và thập niên 1990, Hàn quốc ngày nay không chỉ đƣợc biết đến là một đất nƣớc năng động , hiện đại, có nền kinh tế phát triển mà còn là một đất nƣớc có truyền thống văn hóa lâu đời đƣợc xây dƣ̣ng và gìn giƣ̃ qua hàng ngàn năm lịch sƣ̉ . Văn hóa Hàn Quốc giàu có , đa dạng , phong phú và ẩ n chƣ́a trong mình rất nhiều điều vô cùng kì thú . Chính vì vậy khám phá văn hóa Hàn Quốc luôn là một đề tài hấp dẫn mà nhiều ngƣời nƣớc ngoài đặc biệt là nhƣ̃ng ngƣời trẻ giống nhƣ chúng tôi muốn tìm tòi và nghiên cƣ́u một cách sâu sắc hơn. Nhắc đến văn hóa Hàn Quốc không thể không kể đến một nền ẩm thƣ̣c độc đáo luôn đƣợc ngƣời dân Hàn Quốc tƣ̣ hào giới thiệu mỗi khi quảng bá hình ảnh đất nƣớc mình ra với bạn bè năm châu . Và trong nền ẩm thực đ ã trải qua bao năm lịch sử ấy chúng tôi bắt gặp hình ảnh bánh tteok (떡) - biểu tƣợng văn hóa điển hình của đất nƣớc và con ngƣời xứ Cao Ly. Hơn là một loại bánh đơn thu ần, Tteok đã mang cả giá trị tinh thần của con ngƣời nơi đây. Có một câu nói vẫn thƣờng đƣợc nhắc đến rằng: “태어나 죽을 때까지, 한국인의 삶 속엔 떡이 있었다”nghĩa là”Tƣ̀ khi sinh ra đến lúc chết đi trong cuộc đời của ngƣời Hàn Quốc đều có bánh tteok” . Câu nói này th ể hiện tầm quan trọng của bánh tteok trong đời sống tinh thần của ngƣời dân Hàn Quốc. Bánh tteok là m ột món ăn không thể thiếu, luôn gắn liền với mỗi phút giây trong cuộc sống của họ.Hình ảnh tteok còn đƣợc ngƣời dân Hàn Quốc ƣu ái đƣa vào chính những lời ăn tiếng của mình từ xa xƣa , mà cụ thể hơn là nhƣ̃ng câu tục ngƣ̃ hay nhƣ̃ng thành ngƣ̃ .. Chính vì muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về điều này mà bài nghiên cứu khoa học”Tìm hiểu về bánh tteok thông qua ngôn ngƣ̃ Hàn Quốc”đã đƣợc thƣ̣c hiện. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Để đáp ƣ́ ng nhu cầu tìm hiểu về bánh Tteok và hình ảnh bánh Tteok trong tục ngƣ̃ và thành ngữ tiếng Hàn Quốc. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 253 - Nâng cao khả năng thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học, kĩ năng viết và biên dịch của bản thân. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới thiệu sơ lƣợc và khái quát về bánh Tteok. - Phân tích khái quát về khái niệm và đặc điểm tục ngữ, thành ngữ , đặt cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu. - Nghiên cứu tập trung vào phân tích ngữ nghĩa của các câu tục ngƣ̃, thành ngữ. - Phân loại và có đối chiếu với một số các câu thành ngữ, tục ngữ tƣơng đồng trong Tiếng Việt 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo sát tài liệu liên quan và các công trình nghiên cứu đã có để xây dựng cơ sở lí luận và thực tế cho nghiên cứu. Ngoài ra, còn sƣu tầm thêm tƣ liệu thông qua sách báo và Internet. - Sƣu tập và chọn lọc các đơn vị tục ngữ có liên quan đến nội dung nghiên cứu, dịch nghĩa và phân tích ý nghĩa, các yếu tố văn hóa hàm chứa tron g các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn. - Tìm và đối chiếu với các đơn vị tục ngữ trong tiếng Việt có nghĩa tƣơng đƣơng. II.PHẦN 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÁNH TTEOK Truyền thống ẩm thực của Hàn Quốc kéo dài xuyên suốt lịch sử phát triển và tồn tại của nó: khoảng hơn 5000 năm về trƣớc. Với quãng thời gian tồn tại dài nhƣ vậy thì chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi những công thức, bí kíp nấu ăn lại phát triển cực kì hƣng thịnh. Đầu tiên và trên hết phải khẳng định 1 điều rằng, món ăn Hàn Quốc là đại diện cho sự cân bằng và sức khỏe, sự đa dạng, hòa hợp giữa âm- dƣơng về cả màu sắc lẫn hƣơng vị. Và bánh Tteok chính là một minh chứng tiêu biểu cho những đặc trƣng ấy. 1. Ý NGHĨA TÊN GỌI CỦA BÁNH”떡” Chƣ̃”tteok”có thể hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất,”tteok”là một từ thuần Hàn chỉ loại bánh đƣợc làm từ gạo,tạm đƣợc dịch là”bánh gạo”. Thứ hai, chữ”tteok”còn có thể đƣợc hiểu nhƣ cách làm món bánh từ gạo với các quy trình sẽ đƣợc nói ở phần sau. Ở đây, chữ”tteok”có thể đƣợc dịch nhƣ chữ”chƣng”hay chữ”hấp”trong tiếng Việt. Ngoài ra loại bánh này còn có một tên gọi kh ác là”pyeon”nghĩa là”phiến”. Đây là một từ tiếng Hán có nghĩa là”tấm”, hay nó còn có ý nghĩa là nhỏ và phẳng. Ngày nay, bánh Tteok có rất nhiều loại, cùng với đó là rất nhiều tên gọi khác nhau. Từ chiếc bánh tteok 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 254 thuần túy, ngƣời ta đặt tên các loại bánh tteok theo các loại nguyên vật liệu đƣợc trộn vào trong quá trình làm bánh. 2.NGUỒN GỐC, CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂU VÀ MỘT SỐ LOẠI BÁNH TTEOK TIÊU BIỂU TRONG TƢ̀NG THỜI KÌ. Từ kỉ nguyên đồ đồng, cƣ dân sinh sống ở bán đảo Hàn đã bắt đầu gieo trồng lúa.Vì vậy có thể nói, ngƣời dân Hàn Quốc đã có truyền thống gắn bó với nền nông nghiệp trồng lúa từ lâu đời. Họ coi lúa gạo là nguồn gốc của tất cả các loại hạt trong vũ trụ, là quà tặng quý giá nhất cho sự sống trên mặt đất. Một hạt lúa cũng đƣợc coi nhƣ một bảo vật, là loại hạt đại diện cho bầu trời. Chính vì thế,nó không thể thiếu trong nghi thức tế lễ của ngƣời dân Hàn Quốc. Từ hạt gạo đơn thuần ban đầu, con ngƣời đã sáng tạo ra những món ăn khác đƣợc làm từ gạo. Ngƣời ta biết giã gạo và nặn thành hình bánh thật đẹp để dâng lên trời đất. Và sau đó bánh Tteok ra đời. Ttoek không chỉ là một trong những món ăn mang tính biểu tƣợng cho Hàn Quốc mà còn là một trong món ăn xuất hiện sớm nhất của đất nƣớc này. Youn- một nhà nghiên cứu ngƣời Hàn đã nói: “Tại Hàn Quốc, ngƣời ta đã làm làm bánh Tteok từ khoảng 2000 năm trƣớc, tức là vào thời Tam quốc (Silla, Beakje và KoKuryo), tính đến nay đã có gần 200 loại bánh gạo khác nhau_nói một cách chính xác là 198 loại.”. Sau đây, hãy cùng nhìn lại quá trình phát triển của bánh Tteok qua các thời kì: Trước thời Tam Quốc: Hầu hết các nhà nghiên cứu đều chỉ ra rằng ngƣời Hàn Quốc đã biết làm thức ăn từ bột của các loại lƣơng thực và ngữ côc, đem hấp chín trong nồi đất. Đồ ăn đƣợc làm từ các loại hạt và đƣợc hấp chín trong nồi đất đầu tiên đƣợc gọi là”시루떡”(“Sirutteok”trong đó”Siru”nghĩa là”nồi đất”). Sau đó, theo một số ghi chép của tác giả ngƣời Nhật Totaychi trong tác phẩm”Jongjangwonseomun”năm 752, ta thấy có sự xuất hiện của các loại bánh giống bánh tteok ngày nay nhƣ: “Tetupyeong”(bánh đậu xanh),”Sotupyeong”(bánh đậu đỏ)”Jeonpyeong”(giống bánh đa) gọi là”Irimochihi”nghĩa là”bánh tteok rán trong dầu”Chứng tỏ, vào thời điểm đó, ngƣời Hàn đã biết làm các loại tteok đa dạng. Ngƣời ta dùng các loại tteok này chủ yếu trong các bữa ăn chung tƣợng trƣng cho sự đoàn kết và hƣng thịnh của cộng đồng. Thời Silla thống nhất Trải qua thời Tam Quốc, đến thời Silla thống nhất, xã hội ổn định và nền nông nghiệp với trọng tâm là việc trồng lúa ngày càng phát triển. Vì vậy trong thời kì này, việc làm 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 255 bánh tteok với nguyên liệu chủ yếu là gạo nếp trở nên phổ biến hơn. Ngoài ra, một số câu chuyện về thời Silla cũng cho chúng ta thấy một số loại bánh tteok mà họ ăn thời đó là ngũ cốc đƣợc hấp chín rồi trộn lên nhƣ”Huintteok”(bánh tteok trắng),”Injolmi”(bánh phủ bột đậu), hay”Jolpyeon”(bánh tteok in hình hoa) Đồng thời, phong tục ăn bánh tteok vào dịp cuối năm của ngƣời dân Hàn đã có từ thời kì đó. Tiếp nữa, trong”Tam Quốc di sử”, thời vua Hyoso(692~702) cũng có loại bánh tteok đƣợc gọi là”Solpyeong”.”sol”ở đây có nghĩa là”lƣỡi”và âm này cũng gần giống với âm”jol”trong”Injolmi”và”Jolpyeon”nên các loại bánh này đều có hình dáng giống nhƣ chiếc lƣỡi. Tteok thời kì này cũng đã đƣợc coi là một trong những món ăn quan trọng dùng để tế lễ. Thời Goryeo Đây là thời kì hƣng thịnh nhất so với các thời kì trƣớc. Cùng với sự phát triển kinh tế, việc tăng sản lƣợng của lƣơng thực và các loại ngũ cốc nhờ chính sách khuyến nông đã mang đến sự dƣ thừa về kinh tế và sự phát triển của văn hoá tteok lại đƣợc thúc đẩy thêm một bƣớc nữa. Trong tác phẩm có tên”Geogapilyong”của Trung Quốc có nói đến 1 loại tteok tên gọi là”Goryeoyulgo”và trong tác phẩm”Lịch sử Haetong”của Han Ji Yun cũng giới thiệu những kiến thức về loại bánh này, đồng thời khen ngƣời Goryeo làm”Yulgo”rất ngon.”Yulgo”là một loại”Pamsolki”(bánh tteok hạt dẻ) đƣợc làm từ bột gạo nếp và bột hạt dẻ trộn vào nhau, rƣới mật ong lên và hấp trong nồi đất. Trong tác phẩm”Jipongyusol”của Lee Su Kwang có viết”làm”Jongaepyeong”vào ngày”sangsa”(Tết đoan ngọ) để ăn”. Để làm bánh này, ngƣời ta trộn lá ngải nhỏ vào bột gạo làm bánh. Với cách làm nhƣ thế này, ta có thể đoán đây chính là nguyên hình của bánh”Ssuksolki”thời nay. Ngoài ra, thời đó cũng đã có các loại bánh nhƣ”Songkitteok”(bánh có vị vỏ thông) và”Sansamsolki”(bánh có vị sâm núi).Trong một số tác phẩm khác còn có nhắc đến loại bánh tên”Sutan”(bằng bột mì và bột gạo, ăn với mật ong) và”Susujonpyeong”(bột kê,đậu đỏ, rán trong dầu) Trong cuốn”Lịch sử Goryeo”cũng nói đến việc ăn bánh”Jongaepyeong”vào ngày”sangsa”và ăn bánh”Sutan”vào dịp rằm tháng 6, cho thấy bánh tteok đã dần dần chiếm đƣợc vị trí nhƣ một món ăn trong các dịp lễ tết của dân tộc. Thời Joseon Bƣớc sang thời Joseon, cùng với sự phát triển của kĩ thuật sản xuất và các phƣơng pháp gia công chế biến trong nông nghiệp, văn 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 256 hoá ẩm thực của ngƣời dân Hàn Quốc cũng ngày càng phát triển. Theo đó, các loại bánh tteok và mùi vị của bánh cũng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Đặc biệt bánh tteok ngày càng đƣợc phát triển để phục vụ cho nhiều tầng lớ p nhân dân. Khác với loại bánh tteok thuần tuý đầu tiên chỉ đƣợc làm từ bột gạo hay bột ngũ cốc hấp chín, các loại bánh tteok này đƣợc kết hợp giữa các loại ngũ cốc khác nhau cùng với các loại trái cây, hoa, cây cỏ hoang dã, hay các loại thuốc, đã đem lại sự biến hoá đa dạng về hình dáng cũng nhƣ màu sắc.”Peksolki”(bánh gạo nếp),”Pamsolki”(bánh nhân hạt dẻ),”Ssuksolki”(bánh nhân ngải) giống nhƣ hiện nay.”Seoktanpyeong”(bánh làm từ bột nếp, hạt thông, táo tàu trộn vào rồi rắc đậu đỏ lên),”Tohaengpyeong”(bánh làm từ bột nếp trộn với nƣớc đào ép rồi hấp lên),”Kkulsolki”(bánh mật ong),”Sokipyeong”(bánh nấm),”Mutteok”(bánh củ cải),”Songkitteok”(bánh làm từ bột gạo và vỏ thông non),”Sangjapyeong”(bánh làm từ bột gạo tẻ, hạt dẻ và mật ong),”Sansampyeong”(bánh nhân sâm núi),”Kamjapyeong”(bánh khoai tây),”Kitangao”,”Yulgo”... Ngoài các loại bánh quen thuộc là”Sirutteok”,”Patsirutteok”,”Kongsirutteok”, còn có một số loại bánh khác nhƣ”Kkuljalpyeon”(bánh mật ong),”Noktupyeong”(bánh đậu xanh),”Kkejalpyeon”(bánh vừng),”Hopakpyeon”(bánh bí đao),”Tutoptteok”,”Hontonpyeong”..”Kyeongtan”và”Tanjaryu”cũng là hai loại bánh tteok mới đƣợc làm ra ở thời Joseon. Thời kì sau này, bánh”Tanjaryu”ngày càng trở nên đa dạng với nhiều loại mới, nhƣ bánh”tanja hạt dẻ”,”Tanja vỏ chanh”,”Tanja khoai sọ”,”Tanja hồng khô”,”Tanja khoai mỡ”,”Tanja mật ong”... Hơn nữa, ở thời Joseon, các phong tục trong các ngày lễ kỉ niệm đều đƣợc phổ biến rộng khắp, và trong tất cả các nghi lễ, dù bữa tiệc lớn hay nhỏ, trong các nghi thức cúng bái, bánh tteok đều đƣợc coi nhƣ một món ăn thiết yếu. Từ sau cận đại Cuối thế kỉ XIX, cùng với những biến động mạnh mẽ của xã hội, lịch sử của bánh tteok cũng bị thay đổi. Điểm thay đổi lớn nhất là bánh tteok từ lâu đã đƣợc ngƣời dân Hàn Quốc yêu thích và coi nhƣ đồ ăn vặt, thức ăn trong những ngày đặc biệt hay dùng để thay thế cho cơm đã dần dần bị loại trừ trong thực đơn Thay vào đó là món bánh có nguồn gốc từ phƣơng Tây – bánh mì. Ở thời kì này, có thêm một số loại”Sirutteok”đƣợc trộn thêm đậu xanh nhƣ”Kongpeomuritteok”,”Kongsolki”,”Kongsirupyeon”,”Soemeoritteok”.”Injeolmi”,”Tor anpyeong”đƣợc làm từ bánh”Songpyeon”hoặc từ bột khoai tây sấy khô,”Paekhappyeong”là bánh hấp bằng bột gạo trộn với rễ cây bách hợp,”Sinseonpugwipyeong”,”Heuntteok”,”Puktteok”... là các bánh đƣợc trộn các loại dƣợc liệu nhƣ bạch thuật, cây irit, sơn dƣợc... là các loại tteok mà ngƣời dân thƣờng tự làm để ăn.Tuỳ theo các nguyên liệu bên trong nhân bánh tteok mà tên gọi của bánh tteok cũng rất 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 257 đa dạng, nhƣ”Susutteok”(bánh tteok nhân kê),”Pattteok”(bánh tteok nhân đậu đỏ),”chapsaltteok”(bánh tteok gạo nếp),”Ssuktteok”(bánh tteok nhân cây ngải),”Hopaktteok”(bánh tteok nhân bí đao)...“Paekseolki”là tên gọi dành cho bánh tteok đƣợc hấp lên có màu trắng nhƣ tuyết.“Tuteoptteok”là bánh tteok đƣợc ví nhƣ cuộc trò chuyện ấm áp và thân mật.“ssuktteok”là loại bánh tteok mà khi nhào bột, ngƣời ta trộn thêm ngải vào rồi rán lên.“Kaetteok”là tên gọi dành cho bánh tteok đƣợc nhào và nặn ra một cách tuỳ ý, không theo khuôn mẫu.”Pintaetteok”là loại bánh tteok đƣợc nặn phẳng giống nhƣ chiếc giƣờng.”Jangtteok”là loại bánh mà khi nhào bột, ngƣời ta nêm gia vị là tƣơng ớt và tƣơng toenjang.”Joraengitteok”là loại bánh tteok đƣợc làm có hình dáng nhƣ chiếc rổ. Vì vậy loại bánh này còn có ý nghĩa giúp ngăn chặn đƣợc những tai hoạ và điềm xấu. Ngoài ra, còn một số loại bánh tteok khác, nhƣ”Joyaktteok”có màu giống nhƣ đá thạch anh hay mã não,”Kyeongtan”tròn và đẹp giống nhƣ ngọc bích,”Taltteok”có hình tròn giống nhƣ mặt trăng,”Kochitteok”có hình dáng giống nhƣ cái kén của con tằm,”Karaetteok”là bánh tteok nặn tròn rồi đƣợc kéo dài ra,”Ssukkulle”có hình dáng cuộn lại,”Songpyeon”là bánh tteok nhỏ với hƣơng thơm của lá thông,”Jeolpyeon”là bánh đƣợc cắt ra từ những chiếc bánh tteok nặn hình phẳng,”Seokryupyeong”đƣợc nặn hình giống nhƣ quả lựu,”Mujikaetteok”lại là bánh tteok có màu sắc đẹp nhƣ cầu vồng.... Dù không còn chiếm vị trí độc tôn nhƣ trƣớc nhƣng bánh tteok vẫn là món ăn thiết yếu không thể thiếu để dâng lên trong nghi thức tế lễ và các dịp quan trọng. Có thể thấy rằng bánh tteok là loại bánh có lịch sử từ lâu đời, đã cùng với ngƣời dân Hàn Quốc trải qua các thăng trầm và biến động trong lịch sử.Bánh tteok gắn bó mật thiết đối với đời sống hằng ngày con ngƣời. Chính vì vậy, việc hình ảnh bánh”tteok”tồn tại từ rất sớm trong tục ngữ, quán ngữ của ngƣời đân nơi đây là một điều hoàn toàn tự nhiên, dễ hiểu. III. PHẦN 3: BÁNH TTEOK (떡) TRONG TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ HÀN QUỐC 1. TRONG TỤC NGƢ̃ Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm , tri thƣ́c của nhân dân dƣới hình thƣ́c nhƣ̃ng câu nói ngắn gọn , súc tích, có nhịp điệu , dễ nhớ, dễ truyền. Nội dung tục ngƣ̃ thƣờng phản ánh nhƣ̃ng khinh nghiệm lao động sản xuất , ghi lại các hiện tƣợng xã hội hoặc triết lí dân gian của dân tộc . Trong các câu tục ngƣ̃ Hàn Quốc có sƣ̉ dụng các biện pháp tu từ đa dạng , sƣ̉ dụng nhiều biểu hiện ẩn dụ . Tục ngữ sử dụng ngôn ngƣ̃ đại chúng và thƣờng mƣợn nhƣ̃ng sƣ̣ vật quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày để đƣa vào làm hình ảnh ví von.Và bánh tteok cũng là một trong những hình ảnh nhƣ vậy. 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 258 Tục ngữ phê phán, châm biếm Là tục ngữ dùng để công kích nhƣợc điểm hay lỗi lầm, nhƣ̃ng thói hƣ tật xấu tồn tại trong xã hội . Nó chứa đựng những điều thú vị và mang tính chất phê phán nhẹ nhàng xong cũng rất thâm thúy, sâu sắc. •”개 그림 떡 바라듯”–”con chó ƣớc ao cái bánh tteok trong bƣ́c tranh” . Ý của câu nói là ám chỉ nh ững ngƣời luôn có tâm lí ỷ lại , chờ đợi , mong muốn có đợi một cái gì đó rất xa vời một cách vô ích , vô vọng mà không chịu lao động , cố gắng làm việc nên hiển nhiên là không bao giờ đạt đƣợc . Có thể hiểu nghĩa tƣơng tự nhƣ câu”Há miệng chờ sung”mà ngƣời Việt ta hay dùng. • Câu”떡 주고 뺨 맞는다”–”cho tteok lại bị ăn tá t”ý nói làm việc tốt để giúp đỡ ngƣời khác nhƣng cái nhận đƣợc lại là sƣ̣ tƣ́c giận , có khi là la mắng , chƣ̉i bới. Gần nghĩa với câu”Làm ơn mắc oán”trong Tiếng Việt. Cũng với hàm ý tƣơng tự , tục ngữ Hàn Quốc còn có câu”떡 달라는데 돌 준다”-”đòi bánh tteok lại đƣa cho đá”nghĩa là bị đối xử hoàn toàn khác với những gì bản thân mong muốn. •”남의 떡으로 조상 제 지낸다”hay”남의 떡에 설 쇤다”_“tế lễ bằng bánh tteok của ngƣời khác”, dùng để ám chỉ hành động cƣớp công của ngƣời khác , dùng công sức thành quả lao động của ngƣời khác để chuộc lợi cho mình. • Hai câu tục ngữ”떡도 나오기 전에 김칫국부터 마신다”(bánh chƣa đến đã uống canh kimchi trƣớc), hay”떡 줄 사람은 생각하지도 않는데 김칫국부터 마신다”(ngƣời ta còn chƣa nghĩ đến việc cho bánh mà đã uống canh kimchi trƣớc) đều đƣợc dùng với nghĩa cƣời nhạo ai đó mặc dù việc tốt còn chƣa thấy đâu nhƣng đã mơ ƣớc đến chuyện đón nhận việc đó. Khi ăn tteok ngƣời ta thƣờng ăn với kim chi củ cải hay kim chi nƣớc và tteok thì khô nên ăn với kim chi nƣớc thì rất dễ nuốt. Nhƣng chƣa có bánh tteok đã uống canh kim chi thì thật là vô nghĩa. •”남의 손의 떡은 커 보인다”hay”남의 손의 떡이 더 커 보이고 남이 잡은 일감이 더 헐어 보인다”–”bánh tteok trong tay ngƣời khác có vẻ to hơn” ,”công việc của ngƣời khác có vẻ dễ hơn.”Phê phán nhƣ̃ng ngƣời không biết thỏa mãn với nhƣ̃ng gì mình đang có , mà luôn so đo với những thứ của ngƣời khác. •”입에 문 떡도 못 먹는다”–”Bánh tteok đến miệng rồi mà lại không ăn đƣợc” . Cũng giống nhƣ một câu mà ngƣời Việt Nam hay nói ”Miếng ăn đến miệng rồi mà c òn rơi mất” , câu nói ám chỉ việc gì sắp hoàn thành xong rồi cuối cùng lại đổ bể . Câu nói này nhƣ một lời than thở hoặc trách móc khi để một cơ hội tốt vụt mất một cách dễ dàng. Tục ngữ về mối quan hệ con người Mối quan hệ con ngƣời là mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa con ngƣời với con 3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 259 ngƣời trong cuộc sống. Đó cũng là quan hệ liên kết cá nhân với tập thể, giữa các cá nhân trong một tập thể với nhau , giữa các thành viên trong gia đình,... •”내떡이 두개면 남의 떡도 두개다”–”của tôi hai cái bánh tteok thì của ngƣời khác cũng hai cái” . Là muốn đề cặp đến mối quan hệ giƣ̃a ngƣời với ngƣời trong cuộc sống , câu tục ngƣ̃ có nghĩa n ếu nhƣ mình đối xử tốt, công bằng với ngƣời khác thì ngƣời ta cũng sẽ đối xử với mình nhƣ thế. Ngoài ra ngƣời Hàn Quốc còn có một câu tục ngƣ̃ khác cũng mang ý nghĩa tƣơng đƣơng đó là ”가는 떡이 커야 오는 떡이 크다”_“bánh tteok đi có to thì bánh tteok đến mới to”. Mình cho đi bao nhiêu thì sẽ đƣợc nhận lại bằng ấy. •”떡 해 먹을 집안”–”trong nhà làm bánh ăn tteok”Trƣớc kia, mỗi khi trong nhà có chuyện lục đục, không may mắn, suôn sẻ thì ngƣời Hàn Quốc hay làm bánh Tteok để cúng lễ giải hạn. Vì vậy ý của câu tục ngữ trên là ám chỉ nhƣ̃ng gia đình mâu thuẫn , cãi vã giữa các thành viên với nhau . Tuy sống chu ng một nhà nhƣng không hòa thuận nên suốt ngày ồn ào nhƣ đang chuẩn bị làm lễ giải hạn. • Câu”떡 떼어 먹 듯하다”dùng để chỉ sự bình đẳng, phân công công việc rạch ròi , rõ ràng cho từng ngƣời thực hiện một cách công bằng giống nhƣ việc chia bánh tteok để ăn vậy. Tục ngữ kinh nghiệm đời sống Là tục ngữ chứa đựng những tri thức, lời khuyên răn , dạy bảo mà ngƣời xƣa đúc kết lại và truyền lại cho nhƣ̃ng thế hệ sau. •”굿이나 보고 떡이나 먹지”_”gặp thầy bói thì xem quẻ, nhìn thấy bánh nếp thì ăn”. Câu tục ngƣ̃ này có ý nghĩa khuyên răn chúng ta nên tập chung hoàn thành công việc của mình trƣớc thay vì cứ tham gia một cách vô ích vào việc của ngƣời khác . •”누워서 저절로 입에 들어오는 떡은 없다”–”Nằm một chỗ thì ko dƣng có bánh tteok để ăn”, nhắc nhở ta nếu không biết nỗ lƣ̣c , cố gắng lao động bằng chính công sƣ́c của mình thì sẽ chẳng đạt đƣợc thành quả gì . Câu tục ngƣ̃ này tƣơng đƣơng với câu ”Tay làm hàm nhai”hay”Có làm thì mới có ăn, không dƣng ai dễ đem phần đến cho”trong tiếng Việt. •”떡국이 농간한다”_”Canh bánh Tteok làm càn”. Tteokkuk còn có tên gọi khác là cheomsebyeong, có nghĩa là”những miếng bánh gạ
Tài liệu liên quan