CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH
LUẬT ĐẦU TƯ 2005
1. Nghị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
2. Nghị định 78/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài
3. Nghị định quy định về đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT
(Đang trình Chính phủ)
[Nghị định 108/2009 và Thụng tư 03/2011/TT-BKH hướng
dẫn thực hiện về đầu tư theo hinh thức BOT, BTO,BT]
4. Quyết định số 1088/QĐ-BKH ngày 19/10/06 của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các biểu mẫu thực
hiện thủ tục đầu tư tại Việ
79 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Luật đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA LUẬT ĐẦU TƯ VÀ NGHỊ
ĐỊNH 108/2006/NĐ-CP
Trình bày: TS. Đỗ Nhất Hoàng
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hà nội, tháng 10-2006
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 2
CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH
LUẬT ĐẦU TƯ 2005
1. Nghị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
2. Nghị định 78/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài
3. Nghị định quy định về đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT
(Đang trình Chính phủ)
[Nghị định 108/2009 và Thụng tư 03/2011/TT-BKH hướng
dẫn thực hiện về đầu tư theo hinh thức BOT, BTO,BT]
4. Quyết định số 1088/QĐ-BKH ngày 19/10/06 của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các biểu mẫu thực
hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 3
HIỆU LỰC CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2005
NGHỊ ĐỊNH 108/2006/NĐ-CP
1. Luật Đầu tư 2005 có hiệu lực từ ngày
1/7/2006
2. Nghị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 có
hiệu lực từ ngày 26/10/2006
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 4
LUẬT ĐẦU TƯ 2005 THAY THẾ CÁC LUẬT
1. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam năm 2000
3. Luật khuyến khích đầu tư trong nước
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 5
NGHỊ ĐỊNH 108/NĐ-CP THAY THẾ
CÁC VĂN BẢN
1. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định
chi tiết Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
2. Nghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 sửa đổi, bổ
sung Nghị định 24/2000/NĐ-CP
3. Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về ban hành Quy chế
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
4. Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 quy định
chi tiết Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 6
NGHỊ ĐỊNH 108/NĐ-CP THAY THẾ
CÁC NGHI ĐỊNH (TIẾP THEO)
5. Nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 sửa đổi, bổ
sung Danh mục A, B, C ban hành tại Phụ lục kèm theo
Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999
6. Danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư kèm theo các
Nghị định: Nghị định 164/2003/NĐ -CP ngày 22/12/2003
quy định chi tiết Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị
định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06/8/2004 sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 164/2003/NĐ -CP ngày22/12/2003 và Nghị định
số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết Thuế,
xuất khẩu, thuế nhập khẩu
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 7
1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG
LUẬT ĐẦU TƯ VÀ NGHỊ ĐỊNH 108
1. Mở rộng quyền tự do đầu tư
2. Tạo mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước
và đầu tư nước ngoài
3. Phù hợp với cam kết quốc tế
4. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 8
2. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT ĐẦU TƯ
1. §Çu t trùc tiÕp
2. §Çu t gi¸n tiÕp
3. §Çu t cña t nh©n
4. §Çu t kinh doanh vèn nhµ níc
5. §Çu t níc ngoµi vµo ViÖt Nam
6. §Çu t tõ ViÖt Nam ra níc ngoµi
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 9
3. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA
NGHỊ ĐỊNH 108
1. Nghị định 108 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Đầu tư 2005
2. Đầu tư gián tiếp theo quy định riêng
3. Đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT theo quy định
riêng của Chính phủ
4. Đầu tư ra nước ngoài theo Nghị định 78
5. Đầu tư đặc thù theo pháp luật chuyên ngành
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 10
4. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA
LUẬT ĐẦU TƯ VÀ NGHỊ ĐỊNH 108
1. Nhà đầu tư gồm: Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh
nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp HTX thành lập theo Luật Hợp
tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành lập
trước 1/7/2006; Hộ kinh doanh; Cá nhân; Tổ chức, cá nhân
nước ngoài; Người Việt nam định cư ở nước ngoài; Người
nước ngoài thường trú tại Việt Nam; Các tổ chức khác theo
quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 11
5. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUYỀN TỰ DO
ĐẦU TƯ, KINH DOANH ĐƯỢC MỞ
RỘNG
1. Nhà đầu tư tự quyết định về đầu tư trong lĩnh vực pháp
luật không cấm, hạn chế. Tự quyết định về hình thức,
quy mô đầu tư, vốn đầu tư, hoạt động đầu tư kinh doanh,
chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư
2. Được trực tiếp xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu, trực tiếp
nhập khẩu, uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho hoạt
động đầu tư, kinh doanh; được quảng cáo, gia công, gia
công lại hàng hoá liên quan đến hoạt động đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 12
5. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUYỀN TỰ DO ĐẦU
TƯ, KINH DOANH ĐƯỢC MỞ RỘNG (TIẾP
THEO)
3. Bình đẳng tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư: tín dụng,
đất đai, tài nguyên, các tiện ích công cộng, áp dụng giá,
phí, lệ phí thống nhất
4. Tiếp cận dữ liệu của nền kinh tế quốc dân và thông tin
kinh tế – xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư
5. Tham gia góp ý kiến vào các van bản pháp luật ngay
trong quá trinh soạn thảo...
6. Khiếu nại, khởi kiện những tổ chức, cá nhân có hành vi
sách nhiễu, cản trở hoạt động đầu tư và các vi phạm
pháp luật khác về đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 13
6. XOÁ BỎ CÁC RÀO CẢN LIÊN
QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ
Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS)
được thực hiện, cụ thể quy định không bắt buộc nhà đầu tư
phải thực hiện các yêu cầu như:
1. ưu tiên mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ trong nước
2. Đạt lỷ lệ nội địa hóa
3. Đạt tỷ lệ nhất định về xuất khẩu, nhập khẩu
4. Đạt tỷ lệ nhất định về nghiên cứu và phát triển trong nước
(R&D)
5. Cung cấp hàng hóa tại 1 địa điểm cụ thể
6. Đặt trụ sở tại một địa điểm cụ thể
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 14
7. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC
1. Vốn và tài sản của nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá,
không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính
2. Trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi
ích quốc gia mà phải trưng mua, trưng dụng tài sản
của nhà đầu tư thì nhà nước sẽ bồi thường trên cơ sở
bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và không
phân biệt giữa các nhà đầu tư
3. Được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp từ hoạt
động đầu tư bằng đồng tiền tự do chuyển đổi
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 15
8. BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ KHI THAY ĐỔI
LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH
1. Trường hợp luật pháp, chính sách mới mà ưu đãi cao hơn thì
nhà đầu tư được hưởng theo ưu đãi mới kể từ ngày luật pháp,
chính sách mới có hiệu lực
2. Trường hợp luật pháp, chính sách mới mà bất lợi cho nhà đầu tư
thì nhà đầu tư được giải quyết theo các biện pháp:
Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi
Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế
Điều chỉnh mục tiêu dự án đầu tư
Bồi thường trong trường hợp cần thiết (Cơ quan cấp GCNĐT
trình Thủ tướng CP hướng xử lý để bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 16
9. BẢO LÃNH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH CHO CÁC DỰ ÁN
QUAN TRỌNG VỀ CÁC NỘI DUNG SAU:
1. VAY VỐN
2. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU
3. BAO TIÊU SẢN PHẨM
4. THANH TOÁN
5. CÁC NGHĨA VỤ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
KHÁC
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 17
10. LĨNH VỰC, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ;
LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
LĨNH VỰC CẤM ĐẦU TƯ
1. Kèm theo ND 108 có các danh mục:
Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư (Phụ lục I),
Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư (Phụ lục II)
Danh mục đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư
nước ngoài (Phụ lục III)
Danh mục cấm đầu tư (Phụ lục IV)
2. Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư và Danh mục địa bàn ưu đãi
đầu tư kèm theo ND 108 thay thế danh mục lĩnh vực và địa
bàn ban hành kèm theo ND 164 (Thuế thu nhập doanh
nghiệp) và ND 149 (Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 18
10. LĨNH VỰC, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ;
LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
LĨNH VỰC CẤM ĐẦU TƯ (TIẾP THEO)
3. Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư bao gồm: Lĩnh vực ưu đãi đầu tư
và Lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư; Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư
bao gồm: Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và Địa bàn
có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
4. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư trong nước quy
định tại Khoản 1 Điều 29 Luật Đầu tư
5. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài quy
định tại Phụ lục III kèm theo ND 108
6. Lĩnh vực cấm đầu tư áp dụng chung cho đầu tư trong nước và đầu tư
nước ngoài quy định tại Phụ lục IV kèm theo ND 108
7. Dự án đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế và lĩnh vực có tác
động đến cộng đồng thì TTg CP sẽ có quy định riêng về điều kiện
phải ký quỹ hoặc mua bảo hiểm khách hàng
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 19
11. ÁP DỤNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
1. Dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư (Phụ lục I) được
áp dụng ưu đãi đầu tư như dự án đầu tư vào Địa bàn có điều kiện
kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (Phụ lục II)
2. Các ưu đãi đầu tư được ghi vào GCNĐT. Trường hợp dự án đầu tư
trong nước không có GCNĐT mà đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi
đầu tư thì nhà đầu tư đến Cơ quan nhà nước thực hiện ưu đãi đầu
tư đề nghị cho hưởng ưu đãi đầu tư
3. Cơ quan nhà nước thực hiện ưu đãi đầu tư căn cứ vào thực tế đáp
ứng điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư quy định trong GCNĐT để áp
dụng ưu đãi đầu tư. Nếu không đáp ứng điều kiện thì không được
hưởng ưu đãi. Trường hợp dự án đầu tư đáp ứng thêm các điều
kiện hưởng ưu đãi đầu tư thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đó và
có quyền yêu cầu cơ quan cấp GCNĐT quy định bổ sung ưu đãi
vào GCNĐT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 20
11. ÁP DỤNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ (TIẾP
THEO)
4. Dự án đầu tư đang hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích
đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Hợp tác xã và
các luật thuế trước khi Nghị định này có hiệu lực thì tiếp tục
được hưởng các ưu đãi đó
5. Trường hợp pháp luật, chính sách mới mà ưu đãi hơn các ưu đãi
mà nhà đầu tư đang hưởng thì các ưu đãi đầu tư mới sẽ được áp
dụng
6. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có
quy định khác với pháp luật Việt Nam thì nhà đầu tư có quyền
lựa chọn áp dụng Điều ước quốc tế hoặc pháp luật Việt Nam
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 21
12. HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
1. Hỗ trợ về chuyển giao công nghệ; đào tạo; phát triển dịch vụ; thị
thực xuất cảnh, nhập cảnh
2. Hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế
xuất, Khu công nghệ cao, Khu kinh tế:
Căn cứ và quy hoạch đã được duyệt, các Bộ, ngành, UBND cấp
tỉnh lập kế hoạch và tổ chức xây dựng hệ thống kế cấu hạ tầng
ngoài hàng rào KCN, KCX, KCNC, KKT
Đối với địa phương có điều kiện KT-XH khó khăn và đặc biệt khó
khăn, nhà nước hỗ trợ một phần vốn cho địa phương để cùng với
nhà đầu tư xây dựng hệ thống kế cấu hạ tầng trong hàng rào KCN,
KCX, KCNC, KKT
Nhà nước dành nguồn vốn từ ngân sách và tín dụng ưu đãi để hỗ
trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
trong Khu công nghệ cao, Khu kinh tế
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 22
13. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
1. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn
trong nước hoặc 100% vốn nước ngoài
2. Liên doanh giữa trong nước và nước ngoài
3. Hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT
4. Đầu tư phát triển doanh nghiệp
5. Góp vốn, mua cổ phần để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư
6. Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 23
13.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC KINH TẾ
100% VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
1. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư
100% vốn thành lập Công ty TNHH, Công ty cổ phần,
Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân
(Riêng việc nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh nghiệp tư nhân sẽ theo
quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ)
2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác
với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập Doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài mới.
3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có tư cách
pháp nhân Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ
ngày cấp GCNĐT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 24
13.2. THÀNH LẬP TỔ CHỨC KINH TẾ LIÊN
DOANH GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG
NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI
1. Nhà đầu tư trong nước được hợp tác với nhà đầu tư
nước ngoài để đầu tư thành lập Công ty TNHH 2 thành
viên trở lên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh
2. Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư
trong nước và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư
thành lập Doanh nghiệp mới theo quy định của pháp
luật về doanh nghiệp
3. Doanh nghiệp đầu tư theo hình thức liên doanh có tư
cách pháp nhân Việt Nam, được thành lập và hoạt
động kể từ ngày cấp GCNĐT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 25
13.3. ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC
HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH
1. Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài được đầu
tư theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), mà
không thành lập pháp nhân. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
phải có các nội dung về quyền lợi, trách nhiệm và phân
chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh
2. Hợp đồng trong lĩnh vực lìm kiếm, thăm dò và khai thác
dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác theo quy định riêng
3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các nhà đầu tư trong
nước với nhau thì theo quy định pháp luật về hợp đồng
kinh tế
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 26
13.4. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH DOANH
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh
doanh thông qua các hình thức sau:
1. Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực
kinh doanh
2. Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản
phẩm, giảm ô nhiễm môi trường
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 27
13.5. ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC GÓP VỐN,
MUA CỔ PHẦN, SÁP NHẬP VÀ MUA
LẠI DOANH NGHIỆP
1. Nhà đầu tư có quyền đầu tư góp vốn, mua cổ phần, sáp
nhập và mua lại doanh nghiệp để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư kinh doanh
2. Việc đầu tư góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập và mua lại
doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện:
Phù hợp Điều ước quốc tế
Đáp ứng điều kiện tập trung kinh tế theo pháp luật về cạnh
tranh
Đáp ứng điều kiện đầu tư quy định tại Điều 29 LĐT, Phụ
lục III kèm theo NĐ 108 và nội dung các điều kiện quy
định tại pháp luật có liên quan
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 28
14. ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI ĐƯỢC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
1. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư tại VN phải có dự án
đầu tư
2. Nhà đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư phải làm thủ tục
đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư để được cấp GCNĐT
3. Dự án đầu tư phải đáp ứng điều kiện quy định tại Phụ lục
III ND 108 và Điều ước quốc tế mà VN là thành viên
4. Nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng như nhà đầu tư trong
nước trong trường hợp nhà đầu tư trong nước sở hữu từ
51% vốn điều lệ trở lên
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 29
15. THỦ TỤC ĐẦU TƯ
Chứng nhận đầu tư được thực hiện theo một
trong ba quy trình sau:
1. Không phải đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư
2. Đăng ký đầu tư (có cấp GCNĐT và không cấp
GCNĐT)
3. Thẩm tra cấp Giấy Chứng nhận đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 30
15.1. DỰ ÁN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ
HOẶC THẨM TRA ĐẦU TƯ
1. Dự án đầu tư trong nước
2. Có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng VN và không
thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có đkiện
3. Nhà đầu tư cứ triển khai dự án mà không phải làm thủ
tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư
4. Không cấp Giấy Chứng nhận đầu tư. Nếu nhà đầu tư
có nhu cầu thì làm thủ tục đăng ký đầu tư để cấp Giấy
chứng nhận đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 31
15.2. DỰ ÁN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ
(ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC)
1. Dự án không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
(Khoản 1 Điều 29 Luật Đầu tư)
2. Có quy mô vốn từ 15 tỷ đồng VN đến dưới 300 tỷ
đồng VN
3. Không cấp Giấy Chứng nhận đầu tư. Chỉ cấp Giấy
biên nhận hồ sơ ngay sau khi nhận được hồ sơ đăng ký
đầu tư. Nếu nhà đầu tư có nhu cầu thì làm thủ tục đăng
ký đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 32
1. Dự án không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư
có điều kiện (Không thuộc Phụ lục III NĐ 108)
2. Có quy mô vốn dưới 300 tỷ đồng VN
3. Cấp Giấy Chứng nhận đầu tư
15.3. DỰ ÁN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ
( ĐỐI VỚI DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 33
1. Dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện
(Khoản 1 Điều 29 LĐT và Phụ lục III NĐ 108)
2. Có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng VN trở lên
3. Cấp Giấy Chứng nhận đầu tư
15.4. DỰ ÁN THẨM TRA ĐẦU TƯ
(ÁP DỤNG CHUNG CHO CẢ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 34
1. Dự án không phân biệt quy mô, nguồn vốn thuộc lĩnh vực: Xây
dựng, kinh doanh cảng hàng không; Vận tải hàng không; Xây dựng và
kinh doanh cảng biển quốc gia; Thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí;
Thăm dò và khai thác khoáng sản; Phát thanh truyền hình; Kinh doanh
casino; Sản xuất thuốc lá điếu; Thành lập cơ sở đào tạo đại học; Thành lập
KCN, KCX, KCNC, KKT
2. Dự án có quy mô từ 1.500 tỷ đồng VN trở lên thuộc các lĩnh
vực: Kinh doanh điện; Chế biến khoáng sản; Luyện kim; Xây dựng kết
cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Sản xuất, kinh
doanh rượu, bia
3. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài thuộc lĩnh vực: Kinh doanh vận tải
biển; Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn
thông và internet; Thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng; In ấn, phát hành
báo chí; Xuất bản; Thành lập cơ sở nghiên cứu khoa học độc lập
16. THẨM QUYỀN CHẤP THUẬN ĐẦU
TƯ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 35
4. Các dự án quy định tại mục 1, 2 và 3 ở trên mà có trong quy
hoạch được TTg phê duyệt hoặc uỷ quyền phê duyêt hoặc đáp
ứng điều kiện theo quy định của pháp luật và Điều ước quốc tế
thì Cơ quan cấp GCNĐT thực hiện thủ tục cấp GCNĐT mà
không cần trình TTg CP
5. Các dự án quy định tại mục 1, 2 và 3 ở trên mà không có trong
quy hoạch được TTg phê duyệt hoặc uỷ quyền phê duyêt hoặc
thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch hoặc không đáp ứng điều
kiện theo quy định của pháp luật và Điều ước quốc tế thì Cơ
quan cấp GCNĐT lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ KHĐT và
các cơ quan liên quan, tổng hợp trình TTg CP
16. THẨM QUYỀN CHẤP THUẬN ĐẦU
TƯ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
(TIẾP THEO)
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 36
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
Giấy Chứng nhận đầu tư gồm:
1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
2. Ban quản lý KCN, KCX, KCNC, KKT
17. CƠ QUAN CẤP GCNĐT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 37
1. Dự án đầu tư ngoài KCN, KCX, KCNC, KKT, bao
gồm cả dự án do TTg chấp thuận đầu tư
2. Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX,
KCNC đối với địa phương chưa thành lập Ban quản lý
KCN, KCX, KCNC, KKT
17.1. THẨM QUYỀN CẤP GCNĐT CỦA
UBND CẤP TỈNH
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 38
1. Dự án đầu tư trong KCN, KCX, KCNC, KKT, bao
gồm cả dự án do TTg chấp thuận đầu tư
2. Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX,
KCNC
17.2. THẨM QUYỀN CẤP GCNĐT CỦA BAN
QUẢN LÝ KCN, KCX, KCNC, KKT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 39
1. Giấy Chứng nhận đầu tư gồm các nội dung sau:
Tên, địa chỉ, của nhà đầu tư;
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư; nhu cầu diện tích đất sử dụng;
Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư
Tổng vốn đầu tư;
Thời hạn thực hiện dự án; tiến độ thực hiện dự án đầu tư;
Xác nhận ưu đãi và hỗ trợ đầu tư (nếu có)
2. Nhà đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư gắn với thành lập tổ chức
kinh tế thì GCNĐT bao gồm cả nội dung Giấy Đăng ký kinh doanh
(GĐKKD). Giấy CNĐT đồng thời là GĐKKD
3. Nhà đầu tư trong nước có dự án đầu tư gắn với thành lập tổ chức
kinh tế mà có nhu cầu làm đồng thời thủ tục đầu tư với thủ tục đăng
ký kinh doanh thì thực hiện cấp GCNĐT đồng thời là GĐKKD
18. NỘI DUNG GCNĐT
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 40
1. Sở Kế hoạch và Đầu tư đối với dự án thuộc thẩm quyền cấp
GCNĐT của UBND cấp tỉnh
2. Ban quản lý KCN, KCX, KCNC, KKT tiếp nhận hồ sơ dự án
đối với dự án thuộc thẩm quyền của Ban quản lý
3. Dự án đầu tư tại địa bàn chưa được quy định thuộc Tỉnh, thành
phố TW nào hoặc dự án đầu tư thực hiện trên nhiều địa bàn
nhiều tỉnh, thành phố TW thì hồ sơ dự án đựoc nộp tại Sở
KHĐT nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc
chi nhánh, văn phòng điều hành để thực hiện dự án đó
19. CƠ QUAN TIẾP NHẬN HỒ SƠ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ
3/28/2014 Vu Phap Che - Bo KHDT 41
1. Hồ sơ đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong
nước
2. Hồ sơ đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư
nước ngoài
3. Hồ sơ đối với dự án thuộc diện thẩm tra đầu tư
20. HỒ SƠ DỰ ÁN