Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

Kỹ năng Big6: Xác định nhiệm vụ : Xác định yêu cầu, xác định nhu cầu thông Chiến lược tìm kiếm thông tin : Động não tìm ra tất cả cácnguồn có thể tìm, chọn lọc nguồn có khả năng giải quyết vấn đề lớn nhất Định vị và truy cập : Chọn nguồn, Tìm kiếm thông tin trong nguồn lực đó Sử dụng thông tin: Rà soát, truy xuất thông tin phù hợp extract relevant information

ppt43 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào buổi sáng!Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tửGiảng viên: Kathleen WeibelChương trình học bổng đào tạo cán bộ thư viện Việt Nam củaSimmons College/Atlantic Philanthropieskweibel2@gmail.comChương trình Phát triển thư viện khu vực Thụy Điển- Lào- Việt NamThứ Năm, Ngày 1/5/2008Chúc mừng 1/5!Chúc mừng Ngày quốc tế lao độngHôm nay chúng ta sẽ tiếp tục xem xét vấn đề sau : Nguyên tắc và những kỹ năng nào cần có trong Hệ thống tra cứu thông tin?Xác định nhiệm vụ Chiến lược tìm kiếm thông tinĐịnh vị và truy cập Sử dụng thông tinTổng hợpĐánh giáGiải quyết Yêu cầu Thông tin:6 kỹnăng chính (Big6)Theo Eisenberg và Berkowitz (1996) Kỹ năng Big6: Xác định nhiệm vụ : Xác định yêu cầu, xác định nhu cầu thông Chiến lược tìm kiếm thông tin : Động não tìm ra tất cả cácnguồn có thể tìm, chọn lọc nguồn có khả năng giải quyết vấn đề lớn nhất Định vị và truy cập : Chọn nguồn, Tìm kiếm thông tin trong nguồn lực đóSử dụng thông tin: Rà soát, truy xuất thông tin phù hợp extract relevant information Tổng hợp: Tổ chức thông tin, trình bày kết quả Đánh giá: Đánh giá kết quả và quy trình tìm kiếmUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 10 Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6Xác định nhiệm vụChiến lược tìm kiếm thông tinĐịnh vị và truy cậpLập thành nhóm Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6Xác định nhiệm vụChiến lược tìm kiếm thông tinĐịnh vị và truy cậpXác định nhiệm vụ Khi chúng ta giúp một bạn đọc trong thư viện, làm thế nào nhận ra yêu cầu thông tin của họ?Thảo luậnPhỏng vấn tham khảo Một cuộc hội thọai giữa một nhân viên trong bộ phận Dịch vụ Tham khảo với một bạn đọc để làm rõ nhu cầu thông tin và hỗ trợ bạn đọc thỏa mãn được nhu cầu trênRichard E. Bopp and Linda C. SmithPhỏng vấn tham khảoNiềm nở tiếp đón Tỏ vẻ quan tâmNhắc lại yêu cầu củ abạn đọc Hỏi Kiểm tra xem bạn đọc đã tìm kiếm cái gì rồiHỏi về hình thức, mức dộ phù hợp, bề sâu của nội dungLấy được thông tin bạn đọc cần biếtHỏi bạn đọc xem thông tin cung cấp có làm thỏa mãn yêu cầu của họ khôngKiểm tra xem bạn đọc còn cần gì khác nữaKhuyến khích bạn đọc trở lại tìm kiếm thông tin Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6Xác định nhiệm vụChiến lược tìm kiếm thông tinĐịnh vị và truy cậpChiến lược tìm kiếm thông tin Một khi bạn đã xác định thông tin mà bạn đọc cần làm sao để bạn quyết định bạn sẽ tìm thông tin này ở đâu?Thảo luậnNguồn lực và công cụ thông tin  Sau khi xác định yêu cầu, chọn CSDL mà bạn nghĩ là có khả năng lớn nhất để giải đáp câu hỏi đó.o Nguồn lực thư mục (OPACs, and CD- ROMs và CSDL trực tuyến)o Nguồn lực toàn văno Nguồn lực đồ họa o Search engines and directories Chú ý là cũng có thể dùng cả nguồn in ấn Bạn cũng có thể hỏi chuyên gia hay đồng nghiệpUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 11 Một số tiêu chí để cân nhắc khi quyết định chọn nơi tìm thông tin trực tuyếnChủ đề (cơ sở)Độ tin cậy Tính đúng đắn Độ chính xác Độ toàn diệnTính khả dụng (vấn đề ngôn ngữ)Tính sẵn sàng/hiệu lựcTính cập nhật Khả năng cung cấp Định vị và truy cậpLàm thế nào định vị được tài liệu trong thư viện của bạn?Làm thế nào tìm ra thông tin trong tài liệu của thư viện?Thảo luậnMột số kỹ thuật định vị thông tin trong CSDLTìm kiếm theo nhóm từ Sử dụng các trường tìm kiếmDùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild CardsTiêu đề đề mục hay từ mô tảHiệu chỉnh phép tra cứuGiải lao Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6Xác định nhiệm vụChiến lược tìm kiếm thông tin Định vị và truy cậpMột số kỹ thuật để định vị thôngtin trong CSDLTìm kiếm theo cụm từSử dụng các trường tìm kiếmDùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild CardsTiêu đề đề mục hay từ mô tảHiệu chỉnh phép tra cứuTìm kiếm theo cụm từMột nhóm từ nào đó theo một trật tự nào đó chứ không phải bất kỳ từ nào xuất hiện trong cùng văn bản tài liệuNhóm từ bắt buộc từ cạnh từ như trật tự đã định sẵnVí dụ như tên đầy đủ của một người, địa danh, nhan đề sách, bài hát,Tìm kiếm theo cụm từCác CSDL khác nhau diễn giải cách tra cứu khác nhau. Một trong số những điểm thường khác nhau đó là cách diễn dịch các từ bạn gõ vào tìm kiếm như một nhóm từ/ ngữ.Một số CSDL cho là các từ đứng cạnh nhau phải được tra cứu như theo cả nhóm từ. Các CSDL khác tự động cho toán tử Boolean “AND” vào giữa cáccthuật ngữ tìm , chỉ yêu cầu chúng hiện diện chứ không nhất thiết từ này phải đứng cạnh từ kia. Những kiểu tìm như thế này có thể truy xuất rất nhềiu kết quả khác nhau. Dùng dấu ngoặc đơn( )hay ngoặc kép “ “ (Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc đơn) “Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc kép”Tìm kiếm theo cụm từHầu hết CSDL cho phép bạn tìm kiếm từ theo từ theo trật tự cụm từ.Dùng dấu () hay dấu " " bao quanh cụm tử tra cứu là cách thông dụng để tìm kiếm theo cụm từ nhưng không phải bất cứ CSDL hay bộ máy dò tìm thông tin nào cũngc ó thể dùng chúng.Thường rất dễ dàng đê tìm kiếm theo cụm từ nếu dùng chức năng tìm kiếm nâng cao (Advanced/Guided Searching) trong một CSDL. Bạn có thể chỉ cần nhấp vào một nút để xác nhận thông báo rằng bạn muốn các từ tìm kiếm của bạn được xếp như là một cụm từ.Hãy tìm kiếm Tìm theo tên của bạn như một cụm từThảo luậnTrường Làm thế nào để ghi địa chỉ một lá thư?Thảo luậnTrường Khi ghi địa chỉ một lá thư, bạn đặt những loại thông tin giống nhau như địa chỉ đường trong cùng một nơi, những nhà thiết kế CSDL ghi nhận những “trường” để các thông tin cùng loại xuất hiện cùng một vị trí trên biểu ghiTrườngBạn có thể sử dụng những trường này để giúp mình tìm kiếm một phần nào đó trong số các biểu ghi của CSDLĐây gọi là kiểu tìm kiếm theo tên trườngMột trong số các trường thông dụng nhất trong một biểu ghi là Nhan đề và Tác giả nhưng có thể có nhiều trường khác nữaHãy tra cứu Mỗi bạn sẽ nhận một bài tập tìm kiếm theo trường trong 1 CSDL được phân công tra cứu.Thảo luậnTừ chặt cụt/Wild CardsDùng dấu * hay bất cứ biểu tượng nào để gộp tất cả thuật ngữ vào cùng 1 từ gốc Ví dụ: LIBRA* có thể là library, libraries, librarians,v.v.Không phải tất cả CSDL đều có khả năng chọn lựa nàyHãy tìm LIBRA* Thảo luậnHiệu chỉnh phép tìm kiếm  Đôi khi kết quả tra cứu trên 1 CSDL không đáp ứng được. Lặp lại phép tra cứu trên 1 CSDL khác. Có rất nhiều trường hợp cho thấy nhiều tài liệu trong một CSDL không trùng lắp lại ở một CSDL khác.  Nếu kết quả vẫn chưa làm bạn thỏa mãn, xác định lại kiểu tìm kiếm của mình và đổi từ tra cứu khác. Bạn có thể dùng các thuật ngữ hay từ mô tả mà CSDL không xài đến. Nên nhớ là máy tính chỉ dò tìm từ chứ nó không hiểu được ý nghĩa của từ đâu. UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 14 Tìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biếtKhám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nóHai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tinTìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biếtKhám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nóHai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tinĐánh gía nhiều hơn và hiệu chỉnh cách tra cứu cho phù hợp bởi vì bạn đang học hỏi nhiều hơn về chủ đề mà bạn tra tìm Ăn trưa thôi nào! Hẹn gặp lại đúng 14 giờ hôm nay.
Tài liệu liên quan