MicrosftExcellà chươngtrình bảngtính dohãng
Microsoftviết và phân phối cho máytính sử
dụngHệđiềuhànhWindows
MicrosftExcelcógiaodiệnđồhọa,khảnăng
tínhtoántốt,vàcáccôngcụđồhọamạnh
MicrosftExcellà chươngtrình bảngtính phổ
biếnnhấttrênthếgiớihiệnnay
151 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Vũ Thị Lan
Bộ môn: Kế toán
Khoa: Kinh tế
Email: lanvu.qui@gmail.com
TIN HỌC KẾ TOÁN
2CHƯƠNG I
Giới thiệu chung về Microsoft
excel
31.1. Khái niệm chung
Microsft Excel là chương trình bảng tính do hãng
Microsoft viết và phân phối cho máy tính sử
dụng Hệ điều hành Windows
Microsft Excel có giao diện đồ họa, khả năng
tính toán tốt, và các công cụ đồ họa mạnh
Microsft Excel là chương trình bảng tính phổ
biến nhất trên thế giới hiện nay
41.1. Khái niệm chung
Các phiên bản:
1987 Excel 2.0 for Windows
1990 Excel 3.0
1992 Excel 4.0
1993 Excel 5.0
1995 Excel 7.0 (Office '95)
1997 Excel 8.0 (Office '97)
1999 Excel 9.0 (Office 2000)
2001 Excel 10.0 (Office XP)
2003 Excel 11.0 (Office 2003)
2007 Excel 12.0 (Office 2007)
1.2. Chức năng tổng quát của
Excel
• 1. Tổ chức dữ liệu ở dạng bảng tính
• 2. Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu
• 3. Đặt lọc, kết cấu dữ liệu
• 4. Biểu diễn dữ liệu ở dạng biểu đồ
• 5. Phân tích dữ liệu và tiến hành dự báo
• 6. Tính toán các hàm
• 7. Quản trị cơ sở dữ liệu
• 8. Khả năng tự động thực hiện bằng các Marco
• 9. Các công cụ bổ xung
5
61.3.Khởi động và thoát
1.3.1. Khởi động MS Excel
- Thực chất là quá trình nạp tệp chương trình vào bộ nhớ
RAM của máy tính
- Thực hiện:
Cách 1: Kích kép chuột vào biểu tượng
Microsoft Excel trên màn hình giao tiếp
Cách 2: Chọn Start All ProgramsMS Office MS
Office Excel 2003
Cách 3: Chọn Start Run Open đường dẫn tới MS
Office Excel 2003
71.3.Khởi động và thoát
1.3.2 Thoát khỏi Excel
- Thực chất là quá trình giải phóng tệp chương trình khỏi
bộ nhớ RAM của máy tính
- Thực hiện: ( như các cách đóng cửa sổ )
Cách 1: Kích chuột vào menu File Exit
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
Cách 3: Kích chuột tại nút đóng cửa sổ chương trình
8Thoát khỏi MS Excel
- Yes: lưu sự thay đổi
- No: không lưu
- Cancel: hủy bỏ lệnh
Khi đó nếu chưa lưu sẽ xuất hiện hộp thông báo
91.4. Màn hình giao tiếp
Sau khi tiến hành khởi động Microsoft Excel, chúng ta sẽ
nhìn thấy màn hình chính của Excel:
10
1.4. Màn hình giao tiếp
1. Menu điều khiển (Control menu box): Chứa các lệnh
dùng để di chuyển, thay đổi kích thước cửa sổ hoặc
đóng cửa sổ
Kích hoạt menu điều khiển bằng cách kích chuột vào
menu điều khiển hoặc bấm tổ hợp phím Alt + SpaceBar
2.Thanh tiêu đề (Title bar): Hiển thị tiêu đề của cửa sổ
bao gồm: Tên chương trình(Microsoft Excel) và tên tập
tin
3.Thanh menu (Menu bar): Chứa một số lệnh thường sử
dụng trong Excel. Các lệnh này được phân chia thành
từng nhóm và bố trí vào trong các menu tương ứng có
trên thanh menu.
11
1.4. Màn hình giao tiếp
4. Thanh công cụ (Toolbars): Bao gồm một số biểu
tượng đại diện cho một số lệnh thường sử dụng trong
Excel
5. Nút thu nhỏ (Minimize): Thu cửa sổ Excel về kích
thước cực tiểu
6. Nút phóng to (Maximize): Có tác dụng đưa cửa sổ
Excel về kích thước cực đại
7. Nút đóng cửa sổ (Close): Có tác dụng đóng cửa sổ
Excel tương đương với việc bấm tổ hợp phím: Alt + F4
12
1.4. Màn hình giao tiếp
8. Nút cực tiểu của cửa sổ tập tin (Minimize Windows):
Kích chuột vào nút này, cửa sổ hiển thị nội dung tập tin
đang làm việc hiện tại sẽ đưa về kích thước cực tiểu
9. Nút cực đại của cửa sổ tập tin: chức năng của nút này
lại thay đổi sang chức năng phóng cực đại(Maximize).
10. Nút đóng cửa sổ tập tin(Close): đóng cửa sổ hiển thị
nội dung tập tinđang làm việc, tổ hợp phím: Ctrl + F4
11. Thanh cuộn dọc (Vertical scroll bar):
12. Thanh cuộn ngang (Hozizontal scroll bar):
13
1.4. Màn hình giao tiếp
13. Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thị một số
thông tin về trạng thái làm việc hiện tại như: chế độ
Num Lock, Caps Lock, ...
14. Sheet tabs: Bao gồm tên các bảng tính đang có
trong tập tin hiện tại. Di chuyển giữa các bảng tính này
bằng cách kích chuột vào tên bảng tính tương ứng hoặc
bấm tổ hợp phím Ctrl+Page Up , Ctrl+Page Down
15. Tab scrolling buttons: Cho phép xem tên các bảng
tính bị che khuất bên trái hoặc bên phải của Sheet tabs
16. Tên hàng (Row numbers): Là tên các hàng có trong
bảng tính
14
1.4. Màn hình giao tiếp
2.2 Màn hình giao tiếp
17. Tên cột (Column Letters): Là tên các cột có trong
bảng tính. Tên mỗi cột được đánh bằng 1 hoặc 2 ký tự
tương ứng
18. Hộp tên (Name box): Cho biết địa chỉ ô (hoặc tên ô
nếu có đặt tên) đang làm việc hiện tại
19. Thanh công thức (Formula bar): Cho phép xem hoặc
chỉnh sửa công thức cho ô hiện tại trong bảng tính. Để
biết giá trị trong ô có kiểu dữ liệu gì hãy nhìn vào giá trị
hiển thị trong thanh công thức
15
1.5 Quản lý tệp tin bảng tính
Tệp tin bảng tính Excel (work book) có phần
mở rộng là .xls
Mỗi một workbook là một tệp lưu trên đĩa
bao gồm các bảng tính (worksheet) và biểu
đồ (chart)
Trong một workbook có thể có tối đa 255
worksheet
Khi một workbook được tạo sẽ có 3 sheet
được mở
16
1.5.1 Tạo Workbook mới
Khi khởi động chương trình, MS Excel đã
mở một tệp tin mới có tên là book1.
Để tạo tệp tin workbook khác:
Cách 1: Chọn File New
Chọn: Blank workbook trên thanh taskpane
Cách 2: Kích vào biểu tượng New trên thanh
công cụ
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
17
1.5.2 Mở tệp tin đã có
Muốn mở tệp tin đã có ta thực hiện:
Cách 1: Chọn File Open
Cách 2: Kích vào biểu tượng Open trên thanh
công cụ
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O
18
3.2 Mở tệp tin đã có
Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại:
19
1.5.3 Lưu tệp tin lên đĩa
Muốn lưu tệp tin đã có ta thực hiện:
Cách 1: Chọn File Save
Cách 2: Kích vào biểu tượng Save trên thanh
công cụ
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
20
1.5.3 Lưu tệp tin lên đĩa
Khi đo xảy ra hai trường hợp:
TH 1: Tệp tin đã lưu từ trước
Thì lần ghi tệp hiện tại sẽ lưu mọi sự thay đổi kể
từ lần lưu trước
TH 2: Tệp tin mới được lưu lần đầu
Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Save as:
21
1.5.3 Lưu tệp tin lên đĩa
Chọn thư mục lưu và gõ tên của tệp
22
Lưu tệp tin lên đĩa với tên khác
Muốn lưu tệp tin đã có với tên khác ta thực
hiện:
Chọn File Save as
Khi đó Excel sẽ tạo một tệp tin mới giống với
tệp tin đã có và yêu cầu đặt tên mới
23
1.5.4 Di chuyển giữa các tệp tin
Muốn di chuyển qua các tệp tin đang mở ta
thực hiện:
Cách 1: Chọn Window Tên tệp tin
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F6
24
1.5.5 Đóng tệp tin đang mở
Muốn đóng các tệp tin đang mở ta thực hiện:
Cách 1: Chọn File Close
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4
Hoặc Ctrl + W
Nếu chưa lưu sự thay đổi sẽ xuất hiện:
25
1.6. Thành phần căn bản của
bảng tính trong Excel
Mỗi tệp tin (workbook) bao gồm nhiều bảng
tính (sheet)
Mỗi bảng tính bao gồm các hàng (rows) và
các cột (columns)
Vùng giao giữa các hàng (rows) và các cột
(columns) gọi là các ô (Cells)
26
1.6.1 Bảng tính (Sheet)
Mỗi bảng tính có 256 cột và 65536 hàng
Tên mỗi bảng tính được đặt ngầm định là
Sheet X ( X là số lần tạo mới)
Tên mỗi bảng tính không quá 32 kí tự
Tên bảng tính không đặt trùng tên với bảng
tính khác trong tệp tin
27
1.6.2 Cột (Columns)
Có 256 cột trong một bảng tính
Tiêu đề mỗi cột được đặt theo quy tắc:
A, B, CZ, AA AZ, BA BZ .
Độ rộng ngầm định là 9 kí tự, tối đa là 255 kí
tự
28
1.6.3 Hàng (Rows)
Có 65536 hàng trong một bảng tính
Tiêu đề mỗi hàng đặt ở đầu hàng và đánh
số từ 1 tới 65536
29
1.6.4 Ô (Cells)
Ô là giao của hàng và cột
Mỗi ô được xác định bởi địa chỉ của ô
Địa chỉ của ô được xác định bởi:
Cách 1:
Ví dụ: ô B3 (giao giữa cột B và hàng 3)
30
1.6.4 Ô (Cells)
Cách2: RC
Ví dụ: ô R5C4: ô ở hàng 5 cột 4 (tương
đương với ô D5)
ô R3C2: ô ở hàng 3 cột 2 (tương đương với ô
B3)
31
Các loại địa chỉ ô:
Địa chỉ tương đối
Cách viết:
Tác dụng:
Tọa độ trong công thức sẽ thay đổi khi sao chép tới vị
trí mới
Ví dụ: Công thức trong ô B2 là: =C2+D2
Khi sao chép đến ô B3 sẽ là:
Khi sao chép đến ô C4 sẽ là:
=C3+D3
=D4+E4
32
Các loại địa chỉ ô:
Địa chỉ tuyệt đối
Cách viết:
Tác dụng:
Tọa độ trong công thức sẽ không thay đổi khi sao
chép tới vị trí mới
Ví dụ: Công thức trong ô B2 là: =$C$2+$D$2
Khi sao chép đến ô B3 sẽ là:
Khi sao chép đến ô B4 sẽ là:
=$C$2+$D$2
=$C$2+$D$2
Dùng phím tắt F4 để tuyệt đối dòng, cột
33
Các loại địa chỉ ô:
Địa chỉ hỗn hợp
Cách viết: địa chỉ tuyệt đối cột, tương đối hàng
Tác dụng:
Tọa độ cột sẽ không thay đổi, còn tọa độ hàng thay đổi
khi sao chép tới vị trí mới
Ví dụ: Công thức trong ô B2 là: =$C2+D2
Khi sao chép đến ô B3 sẽ là:
Khi sao chép đến ô A4 sẽ là:
=$C3+D3
=$C4+C4
34
Các loại địa chỉ ô:
Địa chỉ hỗn hợp
Cách viết: địa chỉ tương đối cột, tuyệt đối hàng
Tác dụng:
Tọa độ cột sẽ thay đổi, còn tọa độ hàng không thay đổi
khi sao chép tới vị trí mới
Ví dụ: Công thức trong ô B2 là: =C2+D$2
Khi sao chép đến ô B3 sẽ là:
Khi sao chép đến ô A4 sẽ là:
=C3+D$2
=B4+C$2
35
Các loại địa chỉ ô:
Địa chỉ từ bảng tính khác
Cách viết:
[]!
Ví dụ: trong tệp có hai bảng tính sheet1 và sheet2
Tính tổng hai ô C2 và D2 trong sheet1 và đưa kết quả sang
ô B2 của Sheet2
Tại ô B2 của sheet2 ta gõ:
= Sheet1!C2+ Sheet1!D2
36
1.6.5 Vùng (Range)
Vùng là một tập hợp các ô
Mỗi vùng được xác định bởi địa chỉ của ô
Địa chỉ của các ô liên tiếp được viết bằng dấu :
Địa chỉ của các ô không liên tiếp được viết bằng dấu ,
Ví dụ:
B3,D5,E5,F5,D6,E6,F6,D7,E7,F7,B9,B10,C9,C10,E11
có thể như sau
B3,D5:F7,B9:C10,E11
37
1.6.5 Vùng (Range)
Đặt tên cho vùng:
Mỗi vùng được xác định bởi tên của vùng
Để đặt tên cho vùng:
Bước 1: Chọn các ô trong vùng
Bước 2: Gõ tên của vùng vào hộp tên trên thanh công
cụ
Một số phím tắt trong Excel
• Đọc bài giảng
38
39
CHƯƠNG II
Các vấn đề xử lý căn bản trong
Excel
40
2.1 Các kiểu dữ liệu trong ô
Trong một ô chỉ có thể có một kiểu dữ liệu:
Kiểu dữ liệu của ô phụ thuộc kí tự đầu tiên gõ vào
Trong ô có thể có:
- Hằng: giá trị không thay đổi
- Công thức:
- Giá trị logic và các lỗi
41
2.1.1 Kiểu số (Number)
Excel qui định kiểu số bắt đầu bởi:
- Các số từ 0 tới 9
- Các dấu +, - , (, . , $
Sau đó là các các ký tự số.
Chú ý: Ở chế độ mặc định, dữ liệu kiểu số sẽ được
hiển thị ở phía bên phải của ô
Nếu độ dài của số lớn hơn độ rộng của ô thì nó tự
động chuyển sang dạng số mũ hoặc hiển thị trên ô
các ký tự ###, lúc này bạn chỉ cần nới rộng ô
42
5.1 Kiểu số (Number)
Ví dụ:
Giá trị nhập: Kiểu và giá trị trong ô
+6 Kiểu số và giá trị =6
-7 Kiểu số và giá trị =-7
.5 Kiểu số và giá trị =0.5
(5) Kiểu số và giá trị =-5
43
2.1.2 Kiểu ngày tháng
Excel hiển thị kiểu ngày giờ tùy theo:
- Việc thiết lập trong Bảng điều khiển
- Thiết lập trong Format Cells
Ở chế độ mặc định là kiểu mm/dd/yyyy
Nhập kiểu ngày tháng bình thường với dấu phân cách
là dấu (-), hoặc dấu (/)
Dữ liệu kiểu ngày tháng được căn sang bên phải ô
44
2.1.2 Kiểu ngày tháng
Ví dụ:
Giá trị nhập Hiển thị trong ô
25/12 25-Dec
12/2013 Dec-13
7-8-99 07-08-1999
8:5 8:05
Trên Formula bar
25/12/2013
25/12/2013
07/08/1999
8:05:00 AM
20:15:10 20:15:10 8:15:10 PM
45
2.1.3 Kiểu chuỗi kí tự (text)
Kiểu chuỗi kí tự được qui định bởi:
- Bắt đầu bằng chữ cái từ a – z hoặc A - Z
- Nếu có chứa các kí tự *, !, &, #, ?
- Nếu toàn số mà muốn Excel hiểu là chuỗi kí tự thì
thêm dấu (‘) ở trước
Dữ liệu kiểu chuỗi được căn sang bên trái ô
46
2.1.4 Kiểu công thức
Kiểu công thức được qui định bởi:
- Bắt đầu bằng dấu = hoặc dấu +
Kết quả của công thức sẽ hiển thị trong ô
Công thức sẽ hiển thị trên thanh công thức
Ví dụ: Tại ô B2 gõ = 10+20+30, sau đó nhấn Enter khi
đó ô B2 có kết quả = 60
Công thức: là một biểu thức chứa các hằng, địa chỉ
ô, hàm và tóan tử
47
2.1.4 Kiểu công thức
Các phép tóan trong công thức:
- Các phép tóan số học
Phép toán Kí hiệu Ví dụ Kết quả
Cộng + =3+5 8
Trừ - =14-6 8
Nhân * =12*3 36
Chia / =24/3 8
Lũy thừa ^ =5^2 25
Phần trăm % =50%*600 300
48
2.1.4 Kiểu công thức
Các phép tóan trong công thức:
Thứ tự ưu tiên: () % ^ *,/+,- thực hiện từ trái qua
phải
Ví dụ:
Công thức Kết quả
=10/5+2*3 8
=20/2^2 5
49
2.1.4 Kiểu công thức
- Các phép toán với chuỗi
Dùng kí hiệu & để nối hai chuỗi với nhau
Công thức Kết quả
="Hà"&"Nội" HàNội
="Hà"&" "&"Nội" Hà Nội
=“Tin” +” “ +”học” Tin học
50
2.1.4 Kiểu công thức
- Các phép tóan so sánh
Phép toán Kí hiệu Ví dụ Kết quả
Lớn hơn > =3^2>9.1 FALSE
Nhỏ hơn < =2<3 TRUE
Lớn hơn hoặc
bằng
>= =12*3>=35 TRUE
Nhỏ hơn hoặc
bằng
<= =24/3<=7 FALSE
Khác =3267 TRUE
51
2.2 Xử lý trong bảng tính
6.1 Di chuyển trong bảng tính
a. Di chuyển giữa các bảng tính
Cách 1: Kích chuột vào tên của bảng tính cần chuyển
tới trên vùng Sheet tabs
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Page up hoặc Ctrl +
Page down để di chuyển qua các sheet
52
2.2.1 Di chuyển trong bảng tính
b. Di chuyển trong bảng tính
Cách 1: Kích chuột vào ô cần chuyển tới
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + G hoặc F5 để chuyển
tới ô bất kỳ
Cách 3: Nhấn các phím:
→, ←, ↓, ↑ : dịch một ô theo hướng mũi tên
Tab: dịch ô kế tiếp
Shift + Tab: dịch về ô trước đó
Page up, Page down: lên, xuống một trang
53
2.2.1 Di chuyển trong bảng tính
b. Di chuyển trong bảng tính
Alt + Page up: sang trái một trang màn hình
Alt + Page down: sang phải một trang màn hình
Ctrl + Home: về ô đầu tiên A1
Ctrl + End: về ô cuối cùng trong vùng có dữ liệu
Ctrl + Phím mũi tên: Về ô đường biên của vùng dữ
liệu hoặc ô đường biên của bảng tính theo hướng
tương ứng của mũi tên
54
2.2.2 Chọn dữ liệu trong bảng tính
a. Dùng chuột
Chọn toàn bộ bảng: kích chuột vào ô giao 2 tiêu đề
Chọn nhiều hàng liên tục: Đưa trỏ chuột về tên hàng
đầu cần chọn và tiến hành rê chuột để chọn các hàng
Chọn nhiều cột liên tục: Đưa trỏ chuột về tên cột đầu cần
chọn và tiến hành rê chuột để chọn các cột
Chọn hàng, cột, ô bất kỳ: giữ Ctrl và kích chuột vào tên
hàng, tên cột, ô cần chọn
55
2.2.2 Chọn dữ liệu trong bảng tính
b. Dùng bàn phím
Chọn toàn bộ bảng: nhấn Ctrl + A
Chọn nhiều hàng liên tục: Đưa trỏ chuột về tên hàng
đầu cần chọn nhấn Shift + Space bar, sau đó giữ shift
và di chuyển phím mũi tên để chọn
Chọn nhiều cột liên tục: Đưa trỏ chuột về tên cột đầu cần
chọn nhấn Ctrl + Space bar, sau đó giữ shift và di
chuyển phím mũi tên để chọn
Để hủy phạm vi đã chọn, ta kích chuột vào ô bất kỳ
hoặc bấm một phím di chuyển con trỏ ô
56
2.2.3 Đặt tên ô, tên vùng
Để đặt tên cho ô và vùng:
Bước 1: Chọn ô hoặc vùng cần đặt tên
Bước 2: Chọn Insert Name Define
Bước 3: Nhập tên của ô hoặc vùng
Bước 4: Nhấn Ok hoặc nhấn Enter
* Qui tắc đặt tên vùng, tên ô phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
+ Không chứa ký tự trống
+ Độ dài không quá 255 ký tự
57
2.2.4 Nhập dữ liệu vào bảng
Thanh công thức:
1 Name box: Chứa địa chỉ hoặc tên ô hiện tại
2 Cancel: Hủy bỏ việc nhập/sửa dữ liệu trong ô
3 Enter: Kết thúc việc nhập dữ liệu
4 Insert Function: Chèn công thức vào ô
5 Formular Bar: Thanh công thức, có thể nhập, sửa dữ
liệu tại đây.
58
2.2.4 Nhập dữ liệu vào bảng
Các bước nhập dữ liệu:
Bước 1: Đưa con trỏ tới ô cần nhập dữ liệu
Bước 2: Nhập dữ liệu vào ô
Bước 3: Kết thúc việc nhập dữ liệu bẳng cách nhấn
Enter hoặc kích chuột sang ô khác
Chú ý: Khi nhập dữ liệu mới,thì dữ liệu cũ sẽ mất đi
Hủy bỏ việc nhập dữ liệu bằng cách nhấn ESC hoặc
biểu tượng Cancel trên thanh công thức
59
2.2.5 Sửa dữ liệu trong bảng
Các bước sửa chữa dữ liệu:
Bước 1: Đưa con trỏ tới ô cần sửa dữ liệu
Bước 2: Bấm phím F2 hoặc kích đúp vào ô
Bước 3: Sửa chữa nội dung của ô, sau đó bấm phím
Enter hoặc kích chuột sang ô khác
Chú ý: Khi nhập dữ liệu mới,thì dữ liệu cũ sẽ mất đi
Hủy bỏ việc sửa dữ liệu bằng cách nhấn ESC hoặc biểu
tượng Cancel trên thanh công thức
60
6.6 Sao chép dữ liệu
Các bước sao chép dữ liệu như trong MS Word:
Một số ứng dụng:
1. Đánh số thứ tự
2. Đánh số các tháng: tháng 1 tháng 12
3. Điền dữ liệu giống nhau vào các ô
61
6.7 Di chuyển dữ liệu
Các bước di chuyển dữ liệu như trong MS Word:
62
2.2.8 Xóa dữ liệu trong bảng
a. Xóa định dạng:
Bước 1: Chọn phạm vi cần xóa định dạng
Bước 2: Chọn Edit Clear Formats
63
2.2.8 Xóa dữ liệu trong bảng
b. Xóa nội dung:
Bước 1: Chọn phạm vi cần xóa
Bước 2: Chọn Edit Clear Contents
64
2.2.8 Xóa dữ liệu trong bảng
c. Xóa tất cả:
Bước 1: Chọn phạm vi cần xóa nội dung
Bước 2: Chọn Edit Clear All
65
2.2.9 Khôi phục dữ liệu
Thực hiện các thao tác Undo, Redo như trong MS
Word:
66
7. Định dạng bảng tính
Việc định dạng bao gồm:
- Định dạng kiểu dữ liêu cho ô
- Căn chỉnh dữ liệu
- Tạo đường viền, màu nền
- Thay đổi ô, cột, hàng..
67
7.1 Định dạng số
a. Dùng menu lệnh:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần định dạng
Bước 2: Chọn Format Cells Number
Chọn dạng thức và kiểu:
- General: Kiểu chung - Number: Kiểu số
- Currency: Kiểu tiền tệ - Accounting: Kí hiệu tiền
- Date: Kiểu ngày tháng - Time: Kiểu giờ
- Percentage: Kiểu % - Custom: tùy chọn
68
7.1 Định dạng số
b. Dùng thanh công cụ:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần định dạng
Bước 2: Kích chuột tại các biểu tượng
1. Đưa về dạng tiền tệ tiền
2. Đưa về kiểu %
3. Đưa về kiểu số có phần ngăn cách bởi dấu ,
4-5. Thêm/bớt 1 chữ số hàng thập phân
69
7.2 Căn chỉnh dữ liệu
a. Dùng menu lệnh:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần căn chỉnh
Bước 2: Chọn Format Cells Alignment
Khi đó xuất hiện:
70
7.2 Căn chỉnh dữ liệu
Format Cells: - Text Alignment:
General: ngầm định
Fill: điền dữ liệu trong ô
Center across selection: Căn vào
giữa phạm vi lựa chọn
Orientation: hướng trong khung
Wrap text: chế độ xuống dòng
Shrink to fit: co dữ liệu lại
Merge Cell: trộn ô
71
7.2 Căn chỉnh dữ liệu
b. Dùng thanh công cụ:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần định dạng
Bước 2: Kích chuột tại các biểu tượng
1. Căn trái
2. Căn giữa
3. Căn phải
4. Trộn ô và căn giữa
72
7.3 Định dạng kí tự
a. Dùng menu lệnh:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần căn chỉnh
Bước 2: Chọn Format Cells Font
Khi đó xuất hiện:
73
7.3 Định dạng kí tự
Format Cells:
Font: phông chữ
Font style: Kiểu dáng
Size: cỡ chữ
Underline: gạch chân
Color: màu chữ
Effects: Hiệu ứng khác
74
7.3 Định dạng kí tự
b. Dùng thanh công cụ:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần định dạng
Bước 2: Kích chuột tại các biểu tượng
1. Hộp font
2. Cỡ chữ 3. Chữ đậm
4. Chữ nghiêng 5. Chữ gạch chân
75
7.4 Tạo đường viền
a. Dùng menu lệnh:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần tạo viền
Bước 2: Chọn Format Cells Border
Khi đó xuất hiện:
76
7.4 Tạo đường viền
Format Cells:
Presets: viền mặc định
Border: viền tùy chọn
Line: đường viền
Style: kiểu viền
Color: màu viền
77
7.4 Tạo đường viền
b. Dùng thanh công cụ:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần kẻ viền
Bước 2: Kích chuột tại các biểu tượng
78
7.5 Tạo màu nền
a. Dùng menu lệnh:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần tô màu nền
Bước 2: Chọn Format Cells Patterns
Khi đó xuất hiện:
79
7.5 Tạo màu nền
Format Cells:
Color: màu nền
No color: không màu
80
7.5 Tạo màu nền
b. Dùng thanh công cụ:
Bước 1: Lựa chọn phạm vi cần tô màu nền
Bước 2: Kích chuột tại các biểu tượng
1: Màu nền
2: Màu kí tự
81
7.6 Xử lý cột, hàng, ô
a. Thay đổi độ rộng cột:
Cách 1: Dùng menu
Bước 1: Chọn các cột cần thay đổi độ rộng
Bước 2: Chọn Format Column Width
Bước 3: Nhập vào độ rộng rồi nhấn OK
82
7.6 Xử lý cột, hàng, ô
a. Thay đổi độ rộng cột:
Cách 2: Dùng chuột
Bước 1: Chọn các cột cần thay đổi độ rộng
Bước 2: Đưa trỏ chuột về nằm trên đường thẳng đứng
ngăn cách giữa tên các cột và ở bên phải của một
trong các cột đang được chọn
Bước 3: Khi trỏ chuột có dạng mũi tên hai đầu thì tiến
hành rê chuột để thay đổi độ rộng cột.
83
7.6 Xử lý cột, hàng, ô
a. Thay đổi độ cao hàng:
Cách 1: Dùng menu
Bước 1: Chọn các hàng cần thay đổi độ cao
Bước 2: Chọn Format Row Height
Bước 3: Nhập vào độ cao rồi nhấn OK
84
7.6 Xử lý cột, hàng, ô
b. Thay đổi độ cao hàng:
Cách 2: Dùng chuột
Bước 1: Chọn các hàng cần thay đổi độ cao
Bước 2: Đưa trỏ chuột về nằm trên đường nằm ngang
ngăn cách giữa tên các hàng và ở bên dưới của một
trong các hàng đang được chọn
Bước 3: Khi trỏ chuột có dạng mũi tên ha