Tóm tắt Hóa đại cương

CHƯƠNG TRÌNH HỌC MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Lưu ý: Những công thức cho sẵn trong đề thi được đánh dấu (*) CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dạng 1: Tính đương lượng chất CT: Đ =M/ n Dạng 2: Tính khối lượng, số mol một chất trong phản ứng CT: m =NĐV, NAVA=NBVB, N =CM.n Dạng 3: Pha dung dịch tiêu chuẩn từ dung dịch gốc CT: N1V1=N2V2

pdf4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Hóa đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA ĐẠI CƯƠNG,Hóa Phân tích và Xác suất–Thống kê Facebook/ Điện thoại: 0165 203 2126 CHƯƠNG TRÌNH HỌC MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Lưu ý: Những công thức cho sẵn trong đề thi được đánh dấu (*) CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dạng 1: Tính đương lượng chất CT: Đ = n M Dạng 2: Tính khối lượng, số mol một chất trong phản ứng CT: m =NĐV, NAVA=NBVB, N =CM.n Dạng 3: Pha dung dịch tiêu chuẩn từ dung dịch gốc CT: N1V1=N2V2 CHƯƠNG II: NHIỆT ĐỘNG HỌC Dạng 1: Biến thiên nội năng CT: ΔU = ΔH - PΔV = ΔH – ΔnRT (*) a)Tính ΔU , ΔH b)So sánh ΔU và ΔH (dựa vào Δn) Dạng 2: Xác định năng lượng tự do đẳng áp,chiều phản ứng CT: ΔG = ΔH– T. ΔS (*) a)Làm quen với cách tính ΔS, ΔG b)Tính ΔG, xác định chiều phản ứng dựa vào ΔG Dạng 3: Xác định nhiệt độ thỏa mãn điều kiện nhất định CT: ΔG > S H   Dạng 4: Tính nồng độ, áp suất khí của phản ứng CT: ΔG = ΔH– TΔS = -RTlnKp (*) ; Kp=Kc. nRT )( (*) Dạng 5: Tính ΔHư a)Dựa vào phương trình phản ứng b)Dựa vào sinh nhiệt, thiêu nhiệt các chất NGUYỄN VINA CHÚC CÁC BẠN ÔN VÀ THI TỐT VÌ MỘT VNUA KHÔNG AI HỌC LẠI, KHÔNG AI CẦN GIA SƯ Trang 1/4 Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA ĐẠI CƯƠNG,Hóa Phân tích và Xác suất–Thống kê Facebook/ Điện thoại: 0165 203 2126 CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC  Tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng  Cân bằng hóa học Dạng 1: Sự thay đổi của tốc độ phản ứng khi thay đổi thể tích của hệ CT: v = kc .[A] m .[B] n v = kp. mAP . n BP Dạng 2: Hệ thức Van-hôp CT: n = 1 2 k k = 2 1 t t = 1 2 v v với n = 10 )12( tt  (*) a)Tốc độ phản ứng thay đổi khi thay đổi nhiệt độ (khi cho γ, Eh, ΔT) b)Thời gian phản ứng thay đổi khi thay đổi nhiệt độ (khi cho γ, Eh, ΔT) Dạng 3: Tính năng lượng hoạt hóa (Eh) CT: ln 1 2 k k = R Eh .( 1 1 T - 2 1 T ) (*) Dạng 4: Cân bằng hóa học a)Sự chuyển dịch của của một phản ứng khi thay đổi áp suất, nhiệt độ, nồng độ (dựa vào ΔH, Δn, C) b)Tính nồng độ các chất khí của cân bằng hóa học, tính Kc CT: Kc = kn kt =        nm qp BA DC . . CHƯƠNG IV: DUNG DỊCH Dạng 1: Bài toán liên quan đến áp suất thẩm thấu Tính P, m, M? CT: P=R.T.C (*) (C=n/V, n=m/M) Dạng 2: Định luật Raun II về độ tăng,giảm nhiệt độ sôi của dung dịch CT:  t = K.C=K. M m (*) Dạng 3: Tính T, s (theo g/l hoặc mol/l), số mol chất tan trong 1 lít Trang 2/4 TRÊN ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA ĐẠI CƯƠNG,Hóa Phân tích và Xác suất–Thống kê Facebook/ Điện thoại: 0165 203 2126 CT: s = nm nm nm TAmBn  . (*) Dạng 4: Tính pH, độ điện li α CT: α %= no nđ .100= Co Cđ .100, α = Co Kđ Dạng 5: Tính pH của dung dịch a)pH của axit mạnh, bazo mạnh (hoặc hỗn hợp) CT: pH= -log  H (*) pOH= -log   OH (*) (pH+pOH = 14) (*) b)pH của axit yếu (trung bình), bazo yếu (trung bình) CT: pH= ½pKa -1/2logCa (*) pOH= ½pKb – ½ logCb (*) (pKa+pKb = 14) (*) c)pH của dung dịch đệm (hơn kém 1 H ) CT: pH= pKa + log Ca Cb (*) d)pH của muối axit yếu và bazo mạnh(nếu coi là bazo yếu tính như phần b), muối axit mạnh và bazo yếu(nếu coi là axit yếu tính như phần b) CT: pH=7+( 2 1 pKa + 2 1 logCmuối) pH=7-( 2 1 pKb+ 2 1 logCmuối) e)pH của hỗn hợp 2 axit yếu và mạnh hoặc 2 bazo yếu và mạnh Dạng bài toán ngược: Cho pH tính nồng độ, khối lượng Dạng 6: Sự thay đổi màu của chỉ thị (quỳ tím, phenolphthalein) khi cho vào một dung dịch (axit, bazo, trung tính), giải thích bằng phương trình hóa học CHƯƠNG V: ĐIỆN HÓA HỌC Dạng 1: Tính thế điện cực a)Điện cực kim loại CT: ɛ = 0 + n 059,0 log MnC (*) Trang 3/4 TỰ HÀO SINH VIÊN VNUA – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA ĐẠI CƯƠNG,Hóa Phân tích và Xác suất–Thống kê Facebook/ Điện thoại: 0165 203 2126 b)Điện cực oxi hóa – khử CT: ɛ = 0 + n 059,0 log    kh oxh 0 có thể ảnh hưởng bởi pH môi trường Ví dụ 1: 4MnO +8 H +5e  2Mn +4H2O CT:   2/4 MnMnO = o MnMnO  2/4 + 5 059,0 log       2 .4 8 Mn HMnO Ví dụ 2: 272OCr +14 H +6e  2 3Cr +7H2O CT:   32/722 CrOCr = o CrOCr  32/722 + 6 059,0 log       3 .722 14 Cr HOCr Dạng 2: Tính suất điện động của a) Pin gồm 2 điện cực kim loại : CT: E =  -  b) Pin oxi hóa – khử : CT: E = 1 - 2 c) Pin nồng độ: CT: E = n 059,0 log      Mn Mn Dạng 3: Quy tắc α, khoảng oxi hóa của một chất ɛ1< ɛ2< ɛ3 CHƯƠNG VI: HÓA KEO Thành phần ,cấu tạo hạt keo, ngưỡng keo tụ, quy tắc Sunde-Hacdi Dạng 1: Xác định công thức hạt keo a)Khi thủy phân FeCl3, Fe2(SO4)3 b)Khi cho biết số mol các chất tạo kết tủa (chất dư chứa ion quyết định thế) Dạng 2: Tính ngưỡng keo tụ, dấu hạt keo, ion gây keo tụ CT: Cn= VđVk VđCđ  . , Cn= 6Z K ************ HẾT ************ Trang 4/4 SỐNG TRONG ĐỜI SỐNG CẦN CÓ MỘT TẤM LÒNG