Tóm tắt Hóa phân tích

Dạng 2. Tính khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi, tính độ tan s * Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (gam) m = MsV M: khối lượng gam/mol của kết tủa (gam/mol) s: độ tan kết tủa (M) V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít) * Cách tính s: Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình 2013) Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung.

pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Hóa phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 1 CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ Dạng 1: Sai số cân e% = m dx2 .100 (%) e%: sai số của phép cân (%) Ví dụ: e% =  1% dx: sai số của cân (g) Ví dụ: dx =  0,02g m: khối lượng mẫu cân (g) Cân Cân kỹ thuật Cân phân tích Sai số cân (dx)  0,01g,  0,001g  0,0001g,  0,00001g,  0,000001g Dạng 2: Tính ppm, ppb và bài toán liên quan Nồng độ phần trăm: C% = mdd mct .100(%) Nồng độ phần triệu: ppm = mdd mct . 610 Nồng độ phần tỉ: ppb = mdd mct . 910 mct <<, nên mdd = mct+ mdm mdm. Thường bài tập trong Hóa phân tích, dung môi là nước  mdd  mdm= dH2O. VH2O = 1 g/ml.V(ml) = V (gam) Vậy, V (ml) nước có khối lượng V (gam) Do đó, biểu thức mdd mct có thể viết thành: )( )( mlVdd gmct Dạng 3: Xác định độ chuẩn (T) (tham khảo) Độ chuẩn T = Vdd mct , đơn vị của mct và Vdd tùy đề bài yêu cầu, có thể là mg/ml, mg/l, dx và m phải cùng đơn vị khối lƣợng e% và dx có “ ” m: không có dấu “ ” mct, mdd có cùng đơn vị về khối lượng, thường là gam. Nhớ như in: Gam – Mol – Lit  Mol/lit m - n - V  CM Vì mct = const  2 1 ppm ppm = 1 2 Vdd Vdd CM= M Cd %..10 NGUYỄN VINA CHÚC CÁC BẠN ÔN VÀ THI TỐT VÌ MỘT VNUA KHÔNG AI HỌC LẠI, KHÔNG AI CẦN GIA SƯ Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 2 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG Dạng 1. Tính hệ số chuyển (F) Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân. Ví dụ: 3AlF : = 32 32 OAl Al M M  = 3*162*27 2*27  = 0,5293 Ion hay gặp Dạng kết tủa Dạng cân (bạn ghi vào đây) Nhiệt độ (độ C) Hệ số chuyển F (hãy tính toán vào ô) 2 4SO BaSO4 700 Cl AgCl 130, 900 3Fe Fe(OH)3 1000 3Al Al(OH)3 1000 2Mn MgNH4PO4.6H2O 1100 2Ca CaC2O4.H2O 900 500 105 2Pb PbSO4 550 PbCrO4 140 Một số ví dụ khác: Dạng 2. Tính khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi, tính độ tan s * Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (gam) m = MsV M: khối lượng gam/mol của kết tủa (gam/mol) s: độ tan kết tủa (M) V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít) * Cách tính s: Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình 2013) Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung. TRÊN ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 3 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Dạng 1. Tính khối lƣợng chất cần pha Khối lƣợng chất A cần để pha dung dịch m = NĐV m: khối lượng chất A (gam) N: nồng độ đương lượng (N) Đ: đương lượng gam (gam) V: thể tích dung dịch cần pha (lít) Dạng 2. Pha dung dịch mới (N2, V2) từ dung dịch gốc (N1, V1) N1V1=N2V2 (1), (2) tương ứng là nồng độ (N1, N2) và thể tích (V1,V2 cùng đơn vị thể tích): Trước và sau khi pha. Dạng 3. Bài toán liên quan đến định luật đƣơng lƣợng A+BC ; C+DE ; E+FG ;... NV(A) = NV(B) = NV(C) =. N1V1 = N2V2 – N3V3 Bạn ghi ở đây: NV các chất phản ứng với nhau đều bằng nhau m = NĐV CN hay N = CM.n (n là chỉ số đương lượng), CN hay N: xem dạng 1, CM: nồng độ mol M = Đ.n (Đ: đương lượng, M: khối lượng mol) STT Chất Chỉ số đương lượng (n) 1 Axit Số H+ TỰ HÀO SINH VIÊN VNUA – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 4 2 Bazo Số OH- 3 Chất oxi- hóa khử Số e trao đổi 4 Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon) 2 5 K2Cr2O7 (chuẩn độ bicromat) 6 6 KMnO4 (chuẩn độ pemaganat, H+) 5 7 Na2S2O3 (chuẩn độ iot- thiosunfat) 1 8 AgCl, KCNS (chuẩn độ kết tủa) 1 Dạng 4. Độ cứng của nƣớc Độ cứng của nƣớc (ký hiệu là K) là số mili đƣơng lƣợng gam các ion Ca2+, Mg2+ trong 1 lít nƣớc. • Xác định Độ cứng tổng cộng: pH=9-10, chỉ thị eriocrom T đen K = )2( )(. OHV trilonBVN .1000 , VTrilonB và V H2O cùng đơn vị) • Xác định Độ cứng riêng: chuẩn độ riêng Ca2+ tại pH=12, chỉ thị murexit. Hướng dẫn trên lớp Dạng 5: Axit, bazo nhiều nấc tác dụng với bazo mạnh, axit mạnh Hướng dẫn trên lớp Dạng 6: Điện thế pH Hướng dẫn trên lớp SỐNG TRONG ĐỜI SỐNG CẦN CÓ MỘT TẤM LÒNG Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 5 CHUYÊN ĐỀ pH CỦA DUNG DỊCH (thưc tế chỉ cần 5 công thức, công thức (6), (7) chỉ để tính nhanh) Tổng quát: pX= - log  X pH= - log  H ,pOH= -log  OH ,pK= -logK a.Axit mạnh, bazo mạnh (1) Axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4,..) (2) Bazo mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,.) pH= -log  H pOH= -log  OH pH+pOH = 14 b.Axit yếu (trung bình) và bazo yếu (trung bình) (3) Axit yếu hoặc trung bình (CH3COOH, H2C2O4, C6H5COOH,CxHyCOOH) (4)Bazo yếu hoặc trung bình (NH3,) pH= ½ pKa -1/2 logCa pOH= ½ pKb – ½ logCb pKa+pKb = 14, pH+pOH=14 Lưu ý: CH3COOH và  CH3COOH ; NH4 / NH3 (5) Dung dịch đệm chứa cặp axit bazo liên hợp của axit trung bình hoặc yếu (axit bazo liên hợp hơn kém nhau 1H+, bớt 1H+ thành bazo) Ví dụ: CH3COOH (axit)/CH3COO- (bazo), NH4 (axit)/ NH3(bazo), HA/A- pH= pKaCH3COOH+log COOHCCH COONaCCH 3 3 (6) Muối axit yếu và bazo mạnh VD:CH3COONa (CH3COOH, NaOH) (7) Muối axit mạnh và bazo yếu VD: NH4Cl (NH3, HCl) Cách 1: Coi muối là bazo yếu (pH>7) pOH= ½ pKb – ½ logCb (*) Cách 1: Coi muối là axit yếu (pH<7) pH= ½ pKa – ½ logCa (**) Cách 2: pH=7+( 2 1 pKa+ 2 1 logC muối) (suy ra từ (*)) Cách 2: pH=7-( 2 1 pKb+ 2 1 logC muối) ( suy ra từ (**)) pKa+pKb = 14, pH+pOH=14 pH= pKa + log Ca Cb BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA Nguyễn Vina, Gia sư môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê Điện thoại/Facebook: 0165 203 2126 Trang 6 CHƢƠNG IV. PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Dạng 1: Bài toán về độ hấp thụ quang (Định luật Bugo – Lambe – Bia) Công thức: A: Độ hấp thụ quang ɛ: hệ số hấp thụ l: chiều dày tầng hấp phụ (đơn vị: cm) C: nồng độ chất màu (M, %, trừ nồng độ molan) Lưu ý: A hỗn hợp = Ax + AY +Az +AT+ Dạng bài tìm Cx, CY (Lập hệ phương trình gồm (*) và (**) ) Tại λ1: A hỗn hợp = Cx1 + CY1= ɛx1.lx1.Cx+ ɛy1.ly1.Cy (*) Tại λ2: A hỗn hợp = Cx1 + CY1 = ɛx2.lx2.Cx+ ɛy2.ly2.Cy (**) Dạng 2: Bài tập về các phƣơng pháp so màu So màu bằng mắt : Phương pháp pha loãng và dãy tiêu chuẩn Công thức: mtc, mpt lần lượt là khối lượng chất tiêu chuẩn, chất phân tích. Vtc, Vpt thể tích dung dịch của ống chứa chất tiêu chuẩn, chất phân tích. Lƣu ý: Nếu khi so màu, một ống K có màu nằm giữa 2 ống A, B thì khối lƣợng chất màu X bằng trung bình cộng khối lƣợng chất màu 2 ống A, B.  m X(trong K) = 2 mBmA Dạng 3: Tính pH bằng phƣơng pháp đo điện thế Công thức: XE là hiệu điện thế của hệ, Ess là thế điện cực của điện cực so sánh, Eđo là thế điệc cực của điện cực đo. XE = Ess- Eđo A= ɛ.l.C Cpt =Ctc Vpt mpt = Vtc mtc hay Vpt npt = Vtc ntc (vì cùng 1 chất nên cùng M) pH = 059,0 EE ssX  HÃY HỌC VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP CÁC BẠN NHÉ