Ai cũng biết toán tài chính ra đời từ rất lâu nhưng sự đóng góp vô cùng
lớn của toán thì là vô cùng lớn. Quả đúng như vậy từ khi xuất hiện tiền từ
thời cổ đại thì cũng có nghĩa là sẽ xuất hiện sự có mặt của toán trong tài
chính. Ảnh hưởng của tiền trong đời sống con người thấy được tầm quan
trong của toán trong tài chính và cũng là người đặt nền móng cho toán tài
chính là Louis Bachelier (1870-1946). Ông người bảo về thành công luận
án tiến sĩ với nhan đề “Lý thuyết đầu cơ tài chính” tại đại học Sorbornme
(Paris) dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Henri Pioncaré và năm 1900.
Bachelier là người đầu tiên khám phá ra chuyển động Brown dưới dạng
toán học và dùng chuyển động này để mô tả diễn biến của chứng khoán.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt một số kiến thức đơn giản về CFA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Nhắc tới toán học là nhắc tới vô số ứng dụng tuyệt vời của toán.
Toán học ra đời cách đây rất lâu và bằng nhiều phương pháp khác nhau
toán học đã có những bước phát triển vượt bậc để vươn tới tầm như hiện
nay.
Xuất hiện rất lâu từ thời người Maya cổ đại và trải qua các thời kì
như Hy Lạp cổ đại, Ấn Độ cổ đại… và nhiều thời kì khác toán học đã trở
nên không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Không phải toán học
cứ phát triển theo thời gian mà toán học cũng có những người đặt nền móng
cho sự phát triển của nó như các nhà toán học nổi tiếng như William Rowan
Hamilton, Cauchy, Karl Weierstrass, … đã đưa toán học phát triển tới ngày
hôm nay. Phát triển là thế nhưng sự phát triển của ứng dụng trong toán là
vô cùng lớn đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính một lĩnh vực có ảnh hưởng
lớn tới nền kinh tế của một tổ chức, một quốc gia, hay cả một thế giới.
Báo cáo được viết dựa trên các bài giảng của các thầy trong Viện
Toán ứng dụng và Tin học của trường Đại học Bách khoa Hà Nội trong
học kì nhập môn toán tin ứng dụng của qua. Đây cũng là lần đầu em viết
báo cáo về toán tài chính và về CFA chắc chắn không tránh khỏi sự sai xót,
rất mong sự chia sẻ ý kiến của các thầy cô để em có thể rút kinh nghiệm
cho những bài sau.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn TS. Hà Bình Minh đã có
những sự hướng dẫn chi tiết nhất để em có thể hoàn thiện được bài báo cáo
của mình một cách tốt nhất.
A. Đôi nét về lịch sử toán tài chính
Ai cũng biết toán tài chính ra đời từ rất lâu nhưng sự đóng góp vô cùng
lớn của toán thì là vô cùng lớn. Quả đúng như vậy từ khi xuất hiện tiền từ
thời cổ đại thì cũng có nghĩa là sẽ xuất hiện sự có mặt của toán trong tài
chính. Ảnh hưởng của tiền trong đời sống con người thấy được tầm quan
trong của toán trong tài chính và cũng là người đặt nền móng cho toán tài
chính là Louis Bachelier (1870-1946). Ông người bảo về thành công luận
án tiến sĩ với nhan đề “Lý thuyết đầu cơ tài chính” tại đại học Sorbornme
(Paris) dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Henri Pioncaré và năm 1900.
Bachelier là người đầu tiên khám phá ra chuyển động Brown dưới dạng
toán học và dùng chuyển động này để mô tả diễn biến của chứng khoán.
Công trình của Bachelier mới được biết đến rộng rãi trong những người
nghiên cứu tài chính. Sự chi tiết trong tính toán hơn về tài chính khiến con
người cảm thấy những ứng dụng toán học trở nên cấp thiết hơn.
Vào khoảng năm 1953 và sau đó, Hary Markowitz và Jame Tobin đã
đưa ra lý thuyết “lựa chọn danh mục đầu tư” dựa vào việc phân tích trung
bình phương sai trong lý thuyết xác suất.
Nhưng sự ra đời của mô hình Black- Scholes vào năm 1973 đã có sự
đánh dấu lớn về phương pháp vốn đầu tư và thị trường chứng khoán, đặc
biết là thị trường các quyền chọn. Lịch sử của mô hình Black- Scholes là
như sau: Năm 1973, Fischer Black là một chàng trai 31 tuổi chuyên xây
dựng các hợp đồng tài chính cùng với một chàng trai khác là Myron
Scholes 28 tuổi một trợ giáo về khoa học tài chính tại đại học MIT ở Mas
–sachusetts (Mỹ) và là một tiến sĩ về ngành toán ứng dụng, đã cùng viết
một bài báo cáo phân tích về giá trị của quyền chọn mua kiểu châu Âu là
“Định giá các quyền chọn và khoản nợ”. Bài báo này khi đó được gửi đăng
tại tạp chí Kinh tế chính trị và Tạp chí kinh tế và thống kê của Mỹ nhưng
đều bị cả hai tạp chí đó từ chối và phải nhờ đến sự hỗ trợ của hai nhà
nghiên cứu toán kinh tế là Merton Miller (đại học Chicago,giải Nobel) và
Eu-gene Fama (đại học Chicago, người nghĩ ra lí thuyết trường hiệu quả)
thì bản báo cáo đó mới được in trên tạp chí Kinh tế chính trị , và tới năm
1975 công thức Black-Scholes mới được chấp nhận là công cụ tính toán
trên các thị trường chứng khoán của Mỹ và châu Âu.
Nhận thấy công trình Black-Scholes có rất nhiều khiếm khuyết trong sự
phản ánh thực trạng của thị trường chứng khoán nên nhiều nhà nghiên cứu
toán tài chính đã vào cuộc và đã sáng tạo ra nhiều lí thuyết phong phú và
có tính ứng dụng cao trong đó phải kể đến nhà toán học S.Shreve, T.Bjork,
D.Nualart, N.Karoui và rất nhiều tác giả nổi tiếng khác và đa phần trong số
họ là những nhà chuyên gia giỏi về xác suất thống kê và giải tích ngẫu
nhiên.
B. Khái niệm–đối tượng và ứng dụng của toán tài
chính.
Khái niệm:
Là môn khoa học nghiên cứu về các vẫn đề liên quan tới tài chính.
Một vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm ở các nước phát triển và
cũng như là ở Việt Nam.
Đối tượng của toán tài chính:
Tính toán một cách chi tiết về tài chính cũng như đưa ra các nhận
xét về tài chính. Các bài toán như tính toán sự lỗ lãi, đánh giá tài sản thị
trường mua bán được toán tài chính sử dụng một cách cụ thể và đưa ra
những số liệu chi tiết nhất.
Ứng dụng của toán tài chính trong:
Tài chính ngân hàng: có rất nhiều người làm trong ngành tài chính
ngân hàng được học từ ngành toán ra. Phải nói đến các nhà toán học thành
danh trên lĩnh vực tài chính như Pierre–Louis Lions, giải thưởng Fieds năm
1994 về phương trình đạo hàm riêng gần đây đã đưa ra các mô hình “mean
fieds” mô tả quá trình biến động của thị trường chứng khoán.
Thẩm định dự án đầu tư: muốn có hoạt động đầu tư thì phải có đủ các
nguồn lực cần thiết, cần phải có cơ sở để nghiên cứu sâu về vấn đề này.
Cần phải có sự tính toán chi tiết trong thẩm định dự án đầu tư để có những
tính toán cho các dự án một cách cụ thể và khoa học nhất.
Định giá tài sản: định giá tài sản trên tiền tệ, vì vậy việc lựa chọn cơ sở
định giá cho tất cả các tài sản là giá trị thuần có thể kết hợp với việc trình
bày giá gốc trong thuyết minh báo cáo tài chính sẽ nâng cao tính dễ hiểu
của thông tin kế toán tài chính đối với người sử dụng, đồng thời thông tin
kế toán cung cấp sẽ thích hợp và đầy đủ hơn nhằm hỗ trợ cho các quyết
định kinh tế của các đối tượng sử dụng thông tin, chủ yếu là các nhà đầu tư
và những người cho vay trong nền kinh tế thị trường.
Trong công việc mua bán trả góp: tài sản cũng được mua bán trả góp khi
mà người dùng không có khả năng chi trả khi đó các nhà toán học cũng cần
phải đưa ra các phương pháp để giải quyết sao cho hợp lí nhất tránh sự tồn
đọng vốn hay khả năng chi trả của người tiêu dùng.
Toán tài chính còn rất nhiều ứng dụng trong đời sống như đưa ra
phân tích chiến lược kinh doanh, các bài toán về giá cả khi thị trường biến
đổi,...báo cáo tài chính để xác định giá trị tiền tệ của tài sản được ghi nhận
và trình bày trên báo cáo tài chính. Cơ sở để đánh giá là giá trị đo lường tài
sản và đơn vị đo lường là tiền tệ, vì vậy việc lựa chọn cơ sở định giá cho
tất cả các tài sản là giá trị thuần có thể kết hợp với việc trình bày giá gốc
trong thuyết minh báo cáo tài chính sẽ nâng cao tính dễ hiểu của thông tin
kế toán tài chính đối với người sử dụng, đồng thời thông tin kế toán cung
cấp sẽ thích hợp và đầy đủ hơn nhằm hỗ trợ cho các quyết định kinh tế của
các đối tượng sử dụng thông tin, chủ yếu là các nhà đầu tư và những người
cho vay trong nền kinh tế thị trường.
Trong công việc mua bán trả góp: tài sản cũng được mua bán trả góp khi
mà người dùng không có khả năng chi trả khi đó các nhà toán học cũng cần
phải đưa ra các phương pháp để giải quyết sao cho hợp lí nhất tránh sự tồn
đọng vốn hay khả năng chi trả của người tiêu dùng.
Kết luận:
Toán tài chính còn rất nhiều ứng dụng trong đời sống như đưa ra
phân tích chiến lược kinh doanh, các bài toán về giá cả khi thị trường biến
đổi.
Một vài nét về chứng chỉ CFA (Chartered Financial Analysis)
Đây là chứng chỉ giành riêng cho các nhà phân tích tài chính chuyên
nghiệp trong các lĩnh vực: chứng khoán, đầu tư và quản lý rủi ro, ngân
hàng và tài chính.
CFA là một chương trình chuẩn của thế giới để đánh giá năng lực của nhà
phân tích tài chính trên cơ sở củng cố và phát triển những kiến thức cơ bản
của đầu tư. Thí sinh sẽ phải vượt qua 3 kì thi trình độ từ 1 tới 3 với thời
gian là 6 tiếng cho mỗi kì thi để đánh giá khả năng áp dụng những quy tắc
đầu tư ở mức chuyên nghiệp cao. Mỗi kì thi đòi hỏi thí sinh phải có 250
tiếng tự học để chuẩn bị và cũng còn phụ thuộc vào trình độ của từng thí
sinh thì thời gian có sự khác nhau. CFA được tổ chức ở hơn 70 quốc gia
trên thế giới và để hành nghề phân tích tài chính chuyên nghiệp bạn phải
đỗ 3 kì thi nói trên. Hơn nữa thí sinh phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm
làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực này và đưa ra quyết định đầu tư và
bạn phải là thành viên của hội CFA.
Như vậy CFA dùng để đánh giá trình dộ của những chuyên gia tài chính
cao cấp được quốc tế công nhận. Ở Việt Nam hiên nay các cuộc thi CFA
đã được tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin về thời
gian, địa điểm, lệ phí thi CFA tại Việt Nam:
Đăng ký thi CFA
Để có thể đăng ký thi và xác nhận thông tin Candidate bạn phải thực
hiện quan hai bước sau:
Tạo một account trên trang chủ của CFA Institute và update đầy đủ
các thông tin cá nhân cần thiết của bạn theo từng bước yêu cầu.
Đóng phí tham dự kỳ thi và lựa chọn thời gian, địa điểm thi.
Một số điểm chú ý:
Sau khi tạo account trên trang chủ của CFA, bạn phải điền đầy đủ
các thông tin cá nhân của bạn, đóng tiền chỉ là bước cuối cùng để bạn hoàn
tất thủ tục đăng ký
Từ tháng 1/1/2011, CFA yêu cầu phải sử dụng passport để
đăng ký cũng như để mang vào phòng thi, chứng minh thư
nhân dân không có hiệu lực để đăng ký CFA.
Lệ phí thi thấp nhất mà bạn phải trả là lệ phí đăng ký ban đầu,
lệ phí thi và sách. CFA không có sự lựa chọn là chỉ đóng tiền
thi và không lấy sách.
Phí đăng ký thi ban đầu là $405 và chỉ phải nộp một lần duy
nhất cho tới khi thi level 2 và level 3 thì bạn không phải đống
lệ phí này nữa.
Sau khi bạn thanh toán các khoản tiền này, CFAI sẽ gửi câu
trả lời lại cho bạn cũng như cho bạn danh sách thông báo về
các địa điểm thi và sẽ gửi cho vé thi cho bạn.
Các bạn có thể thanh toán bằng thẻ Visa hoặc Master… (Chú
ý tránh thẻ tín dụng của ngân hàng Vietcombank vì không thể
kết nối thanh toán được).
Lịch thi CFA
Bài thi kéo dài trong 360 phút: 180 phút buổi sáng & 180 phút buổi
chiều
Trong đó có 240 câu trắc nghiệm trong 10 chủ đề nội dung các Concept
của CFA Curriculum rất rất nhiều. Mỗi môn CFA Curriculum trung bình
từ 200-300 pages bao gồm nhiều terminology và formular. Trong đó môn
FRA, Ethics, Quantitative Analysis, Economic, Fixed Income và Equity
chiếm tỷ trọng khá lớn
Hình thức và thời gian thi
Level 1:
100% trắc nghiệm & thi vào tháng 6 & 12 hàng năm
Gồm các câu hỏi trắc nghiệm để nhận xét khả năng của thí sinh
trong việc áp dụng những kiến thức cơ bản vào đánh giá và quản lý
danh mục đầu tư.
Level 2:
100% trắc nghiệm liên quan đến tình huống & thi vào tháng 6
hàng năm.
Chủ yếu tập trung vào đánh giá tài sản qua các trường hợp thực tế
cụ thể và yêu cầu nhiều hơn về phân tích cũng như tính toán.
Level 3:
50% trắc nghịệm liên quan đến tình huống & 50% câu hỏi tự luận &
thi vào tháng 6 hàng năm.
Bao gồm những câu hỏi yêu cầu phân tích và trả lời chi tiết.
Tập trung vào lĩnh vực quản lý danh mục đầu tư và đưa ra các giải
pháp tài chính thực tế.
C. Trong chương trình học CFA gồm các vấn đề sau
Cuốn 1: Tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp và phương pháp định
lượng.
1. Tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp.
Nêu rõ sáu thành phần của quy tắc đạo đức và bảy tiêu chuẩn
ứng xử trong nghề nghiệp.
Giải thích trách nhiệm đạo đức cần thiết và các tiêu chuẩn bao
gồm nhiều các phần phụ của từng chuẩn mực.
2. Tự kiểm tra: tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp.
Trả lời 50 câu hỏi trong thời gian 100 phút của chương tiêu
chuẩn đạo đức và nghề nghiệp.
3. Phương pháp định lượng: khái niệm cơ bản.
Giải thích lãi suất như tỷ lệ lợi nhuận, tỷ lệ chiết khấu, hoặc
chi phí cơ hội.
Giải thích một mức lãi suất như là tổng của lãi suất phi rủi ro,
lạm phát kỳ vọng, và tiền đóng bảo hiểm bồi thường cho các
nhà đầu tư cho các loại rủi ro.
Tính toán và giải thích tỷ lệ, hiệu quả hàng năm, được công
bố lãi suất hàng năm và tần số của lãi kép.
Giải quyết giá trị thời gian trong vấn đề tiền bạc khi thời gian
thay đổi khác hơn so với hàng năm.
Tính toán và giải thích giá trị tương lai (FV) và giá trị hiện tại
(PV) của một khoản tiền, và tiền trợ cấp hàng năm bình
thường, khoản chi trả vĩnh cửu (PV), và một loạt các dòng tiền
không công bằng.
Vẽ một đường thời gian và giá trị thời gian của các ứng dụng
tiền (ví dụ: thế chấp và tiết kiệm học phí đại học hoặc nghỉ
hưu).
4. Phương pháp định lượng: Ứng dụng
Giải thích một phân phối xác suất và phân biệt giữa các biến
ngẫu nhiên rời rạc và liên tục.
Mô tả các tập hợp các kết quả có thể của một biến ngẫu nhiên
rời rạc quy định.
Giải thích hàm xác suất, một hàm mật độ xác suất và phân
phối một hàm tích lũy.
Tính toán và giải thích xác suất cho một biến ngẫu nhiên, với
chức năng phân phối tích lũy của nó.
Xác định một biến ngẫu nhiên rời rạc thống nhất và một biến
nhị thức ngẫu nhiên.
Tính toán và giải thích xác suất thống nhất rời rạc và hàm
phân phối nhị thức.
Xây dựng một cây nhị thức để mô tả biến động giá cổ phiếu.
Mô tả sự phân bố liên tục thống nhất và tính toán và giải thích
xác suất, phân phối xác suất một bộ đồng phục liên tục.
Giải thích các thuộc tính quan trọng của phân phối chuẩn,
phân biệt giữa một đơn biến và đa biến phân phối, và giải
thích vai trò của các mối tương quan trong việc phân phối bình
thường đa biến.
Xác định xác suất là một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
nằm một khoảng tin cậy nhất định.
Xác định các phân phối tiêu chuẩn bình thường, giải thích làm
thế nào để tiêu chuẩn hóa một biến ngẫu nhiên, và tính toán
và giải thích xác suất bằng cách sử dụng phân phối tiêu chuẩn
bình thường.
Xác định nguy cơ thiếu hụt, tính toán các tỷ lệ an toàn đầu
tiên, và chọn một danh mục đầu tư bằng cách sử dụng tiêu chí
an toàn đầu tiên của Roy.
Phân biệt giữa kín đáo và liên tục tỷ lệ hợp trở lại và tính toán
và giải thích một tỷ lệ liên tục phức tạp trở lại, cho một tổ
chức cụ thể thời gian quay trở lại.
Giải thích mô phỏng Monte Carlo và mô phỏng lịch sử và mô
tả các ứng dụng lớn và những hạn chế của họ.
5. Tự kiểm tra: Phương pháp định lượng.
Trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm phần phương pháp định lượng
trong thời gian 22.5 phút.
6. Công thức.
Một số công thức liên quan trong phần phương pháp định
lượng.
7. Phụ lục.
8. Chỉ số.
Một số chỉ số của phương pháp định lượng.
Cuốn 2: Kinh tế
1. Nghiên cứu kinh tế 4: phân tích kinh tế vi mô
Khái quát toàn chương được chia:
Khái quát về kinh tế học: nghiên cứu những cách thức sử dụng
nguồn tài nguyên để giải quyết ba vấn đề sản xuất là gì, bao
nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường: tìm hiểu về cung cầu
và mối liên hệ giữa cung cầu.
Lý thuyết về sự lựa chọn của con người: tìm hiểu về mục đích,
lợi ích, những nguyên tắc và sự thay đổi của người tiêu dùng
khi giá trị hàng hóa có sự thay đổi.
Lý thuyết về sản xuất và chi phí: Hàm sản xuất là tương quan
kỹ thuật về mặt số lượng giữa các yếu tố sản xuất được sử
dụng và sản phẩm có thể sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời
gian.
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn: là thị trường có vô số người
bán và vô số người mua nên khi tham gia thị trường thì cá
nhân phải chấp nhận giá của thị trường đó hoặc tham gia hoặc
rút lui. Sản phẩm mang tính đồng nhất nên sẽ có những thông
tin đầy đủ về sản phẩm này.
Thị trường độc quyền hoàn toàn: là thị trường chỉ có một
doanh nghiệp bán một loại sản phẩm mà không có doanh
nghiệp khác thay thế cho nó.
Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn: là thị trường có nhiều
người bán cùng loại sản phẩm nhưng chất lượng thì không
giống nhau. Sự gia nhập và tham gia thị trường khá đơn giản
không ảnh hưởng tới toàn bộ thị trường.
2. Nghiên cứu kinh tế 5: Cơ cấu thị trường và kinh tế vĩ
mô
Giải đáp thắc mắc cơ cấu thị trường là tỉ trọng các loại hàng hoá,
dịch vụ và khả năng cung cấp các loại hàng hoá của các nhà cung
cấp trên thị trường đó.
Khi nghiên cứu về kinh tế vĩ mô nhằm:
Dự đoán ảnh hưởng của các chính sách tiền tệ và tài khóa với
các biến số vĩ mô then chốt như tổng sản phẩm quốc nội, lãi
suất và tỷ lệ làm phát.
Sử dụng các chỉ báo kinh tế tương lai, chỉ báo đồng thời, chỉ
báo trễ để mô tả và dự đoán diễn biến của nền kinh tế thông
qua chu kỳ kinh tế.
Dự đoán những ngành nào sẽ ít nhiều nhạy cảm hơn trong các
biến động chu kỳ của kinh tế.
Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu và vòng đời của ngành đối
với triển vọng thu nhập của ngành theo thời gian.
3. Nghiên cứu kinh tế 6: tiền tệ và tài chính kinh tế
Giải tích mục tiêu của dự trữ liên bang Mỹ trong việc thực
hiện chính sách tiền tệ và làm thế nào để sử dụng cách công
cụ chính sách để kiểm soát số lượng tiền, và mô tả các tài
sản phải trả lên bảng cân đối kế toán.
Thảo luận về việc tạo ra tiền, bao gồm cả vai trò dự trữ dư
thừa, và tính toán số lượng các khoản vay ngân hàng có thể
tạo ra cho tiền gửi mới.
Thảo luận về lý thuyết số lượng tiền và mối quan hệ với
tổng cung và tổng cầu.
Mô tả các cơ sở tiền tệ và giải thích mối quan hệ giữa lượng
tiền cơ sở số nhân tiền và số lượng tiền.
Giải thích các yếu tố nhu cầu với tiền bỏ ra và mô tả nhu
cầu về đường cong tiền, bao gồm cả những ảnh hưởng của
thay đổi trong GDP thực tế và đổi mới tài chính.
Giải thích xác định lãi suất và chạy ngắn và tác dụng lâu dài
của tiền tệ trên GDP.
4. Tự kiểm tra – Kinh tế.
Tự kiểm tra trả lời 12 câu hỏi trong vòng 18 phút.
5. Công thức.
Tham khảo một số công thức đưa ra để áp dụng.
Cuốn 3: Báo cáo tài chính và phân tích.
1. Báo cáo tài chính và phân tích giới thiệu.
Thảo luận về vai trò của báo cáo tài chính và phân tích tài
chính.
Thảo luận về vài trò của báo cáo tài chính (báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và tuyên bố
những thay đổi trong vốn chủ sở hữu) trong việc đánh giá hiệu
suất của công ty và tính hình tài chính.
Thảo luận về tầm quan trong của việc ghi chú báo cáo tài
chính và thông tin bổ sung, bao gồm cả trình bày các phương
pháp kế toán, ước tính và giả định, thảo luận và phân tích của
ban quản lý.
Thảo luận về mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính, các
loại báo cáo kiểm toán, và tầm quan trong của kiểm soát nội
bộ hiệu quả.
Xác định và giải thích các nguồn thông tin khác hơn so với
các báo cáo tài chính của quỹ và thông tin bổ sung rằng việc
phân tích sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính.
Mô tả các bước trong khuôn khổ phân tích báo cáo tài chính.
2. Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, bảng cân đối kế toán, và tiền mặt tuyên bố dòng chảy.
Mô tả các thành phần của báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, và xây dựng một báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
bằng cách sử dụng các định dạng trình bày thay thế.
Giải thích các nguyên tắc chung về ghi nhận doanh thu và kế
toàn dồn tích, chứng minh công nhận doanh thu các ứng dụng
cụ thể (bao gồm kế toán cho các hợp đồng dài hạn, bán hàng
trả góp, trao đổi hàng hóa giao dịch, và báo cáo thô và doanh
thu) và thảo luận về ý nghĩa của nguyên tắc ghi nhận doanh
thu cho tài chính phân tích.
Thảo luận về các nguyên tắc chung của các ứng dụng công
nhận chi phí (bao gồm cả khấu hao tài sản dài hạn và các
phương pháp hàng tồn kho) và ý nghĩa của nguyên tắc công
nhận chi phí cho phân tích tài chính.
Chứng minh phương pháp thích hợp khấu hao tài sản dài hạn,
kế toán hàng tồn kho, hoặc khấu hao tài sản vô hình, dựa trên
những sự kiện có thể ảnh hưởng đến quyết định.
Phân biệt giữa các thành phần điều hành và hoạt động của các
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thảo luận về điều trị báo cáo tài chính và phân tích các mặt
hàng định kỳ (bao gồm cả hoạt động ngưng