Hệ toạ độ địa lý là hệ được tạo bởi MPKTG & MPXĐ
Đường Kinh tuyến gốc
Đường xích đạo
Đường Vĩ tuyến
Một điểm trên mặt đất muốn xác định theo toạ độ địa lý cần biết 2 yếu tố: kinh độ và vĩ độ
Kinh độ của một điểm là gúc nhị diện giữa MPKTG & MPKT đi qua điểm đú
Vĩ độ của một điểm là gúc quýet trong MPKT chứa điểm đú tớnh từ MPXĐ
28 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc địa đại cương - Chương I: Bài mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌCTRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNGTên giáo viên: Đặng Đức Duyến Điện Thoại : 0982859988Liên hệ : phòng 317 nhà hành chính - ĐH Thuỷ lợi vào các buổi sáng thứ 2 hàng tuầnTài liệu cần sử dụng cho lớp N3 . Sinh viên truy nhập. Hòm thư :Mật khẩu :CHƯƠNG I1-1 Nhiệm vụ chính của ngành Trắc đia1-2 Vai trò của trắc đia trong đời sống XH1-2 Lịch sử phát triển của ngành trắc đia BÀI MỞ ĐẦUCHƯƠNG IIKIẾN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ĐỊA Đ 2.1. Hỡnh dạng & kớch thước trỏi đấtMTCACBDHAHBhAD0 (m)1. Hình dạngH - Độ caoh - Chênh cao Độ cao MTC = 0 ma- Định nghĩa MTCb- Tính chất MTC2- Kích thướcoabpp1a = 6378245 mb = 6356863 mR = 6371 kmĐộ dẹt: a = aba-1300»§ 2.2. Sai sè do độ cong trái đất RtBB1A∆d = R (tg - )∆d = t - ddt = R.tg = d/R∆d = d3/3R21- Sai số về khoảng cáchod = 10 km ; ∆d = 0.8 cm ; ∆d/d = 1/1220000 d = 50 km ; ∆d = 102 cm ; ∆d/d = 1/49000 2- Sai số về độ caoRtBB1A∆h∆h = d/2Góc BAB1 = /2 = d/R∆h = d2/2Rodd = 0.05 kmd = 1.00 kmd = 2.00 km∆h = 0.2 mm∆h = 78 mm∆h = 314 mmφ λKinh tuyến gốcXích đạoG1Hệ toạ độ địa lý là hệ được tạo bởi MPKTG & MPXĐ Đường Kinh tuyến gốc Đường xích đạoĐường Vĩ tuyến Một điểm trên mặt đất muốn xác định theo toạ độ địa lý cần biết 2 yếu tố: kinh độ và vĩ độKinh độ của một điểm là gúc nhị diện giữa MPKTG & MPKT đi qua điểm đúVĩ độ của một điểm là gúc quýet trong MPKT chứa điểm đú tớnh từ MPXĐGGrinuytMOBắcĐôngNamTâyM1(φ) (λ)§2.3. HÖ to¹ ®é ®Þa lýKinh tuyến gốcXích đạoG1GGrinuytOBắcĐôngNamTâyTừ KT 00–1800 phía đông được gọi là KĐ đông Từ KT 00–1800 phía tây được gọi là KĐ tâyTừ XĐ về cực bắc được gọi là VĐ bắcTừ XĐ về cực nam được gọi là VĐ namVí dụ: Hà Nộiφ = 210 VĐ bắcλ =1070 KĐ đụngKT: 00KT: 1800YM YVKinh tuyến gốcXích đạoX§2.4. HÖ to¹ ®é Trắc ®Þa thế giới-84 (WGS-84)Hệ toạ độ trắc địa thế giới-84 để xỏc định cỏc điểm trờn mặt đất và khụng gian. Mỗi điểm được xỏc định bởi 3 đậi lượng X,Y,Z OZ trựng với trục quay trỏi đất OX giao tuyến mf xớch đạo và mf kinh tuyến gốcOY trục vuụng gúc với OX trờn mf xớch đạoGGrinuytMOZYNamTâyVXVXMZMRVrM_VRM§2.5. Kh¸i niÖm phÐp chiÕu b¶n ®å1. Phép chiếu mặt bằngcbaEDCBAedPMTCPhép chiếu: Xuyên tâm Tâm chiếu: Tâm O của trái đất Mặt chiếu: Mặt thuỷ chuẩn của trái đất Tâm chiếu xa các tia chiếu song song, khu vục chiếu nhỏ coi MTC là mf P Sau khi chiếu: ứng dụng:SNEW 2. Phép chiếu hình nónXích đạo V T tiÕp xóc SAB O Ngoại tiếp TĐ bằng một hình nón Trục quay TĐ trùng với đỉnh S hình nón TĐ tiếp xúc với hình nón theo vĩ tuyến Phép chiếu: Xuyên tâm Tâm chiếu: Tâm trái đất Mặt chiếu: Mặt trong của hình nón Sau khi chiếu khai triển hình nón theo đường sinhVĩ tuyếnKinh tuyếnHình sau khi chiếuĐặc điểm: Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm, tâm là S Kinh tuyến là các đường sinh của hình nón VTTX sau khi chiếu có độ dài không đổi. Vùng gần vĩ tuyến tiếp xúc ít bị biến dạng và vùng càng xa thì biến dạng càng nhiều.- ứng dụng: Sử dụng ở vùng có độ vĩ từ 300 đến 600 tốt nhất là 450°.3. Phép chiếu hình trụ đứngSNEW P1PXích đạoO Ngoại tiếp TĐ bằng hình trụ đứng. TĐ tiếp xúc với hình trụ theo đường xích đạo. Phép chiếu: Xuyên tâm. Tâm chiếu: Tâm O của trái đất. Mặt chiếu: Mặt trong của hình trụ. Sau khi chiếu khai triển hình trụ theo đường sinh của hình trụ.Hình sau khi chiếuXích đạoKinh tuyếnVĩ tuyến00180018000000900900900900Kinh tuyến gốc Đặc điểm :- Kinh tuyến là những đường thẳng đứng (cách đều nhau) và trùng với đường sinh của hình trụ.- Vĩ tuyến là những đường thẳng nằm ngang. Khoảng cách giữa các vĩ tuyến tăng dần về 2 phía.- Độ dài của đường xích đạo sau khi chiếu không thay đổi.- Những vùng đất càng gần xích đạo càng ít biến dạng và ngược lại. ứng dụng: Sử dụng cho vùng gần xích đạo có độ vĩ nhỏ hơn 300 SNEW 4. Phép chiếu hình trụ ngang Theo KT chia trái đất thành 60 múi, mỗi múi có giá trị kinh độ là 6o. Khi chiếu ngoại tiếp trái đất bằng 1 hình trụ ngang. Giữa hình trụ ngang và trái đất tiếp xúc với nhau tại KT giưã 12 2829OBắcĐôngNamTây0o6o174oKinh tuyến gốcKinh tuyến gốc1- Nội dung phép chiếuPhép chiếu: Xuyên tâmTâm chiếu: Tâm trái đấtMặt chiếu: Mặt trong của hình trụ ngangKinh tuyến giữa 6o0o6oKinh tuyến gốcKinh tuyến giữa của múi 1Múi 1OPhép chiếu Gao xơ được thực hiện trên từng múi 1, Khi chiếu múi nào thì xoay cho kinh tuyến giữa của múi ấy tiếp xúc với mặt trong hình trụ ngang.Sau khi chiếu khai triển hình trụ theo đường sinh ta được:Xích đạo0Kinh tuyến giữaHình sau khi chiếu 2- Đặc điểm hình chiếu của mỗi múi: Xích đạo trở thành trục nằm ngang có độ dài lớn hơn độ dài thực. Kinh tuyến giữa của múi thành trục đối xứng thẳng đứng vuông góc với xớch đạo và có độ dài không thay đổi Những vùng càng xa kinh tuyến giữa, biến dạng càng lớn. Diện tích của múi chiếu lớn hơn diện tích thực. Để giảm độ biến dạng áp dụng phép chiếu 3o (múi được chia nhỏ hơn).XOYBắcTâyĐôngNam1. Hệ toạ độ Gaoxơ-kriugheKinh tuyến giữaXích đạo§2.6. HÖ to¹ ®é vu«ng gãc trong trắc địaXOYBắcĐôngNamTâyKinh tuyến giữaXích đạo2. Hệ toạ độ thông dụngXMXMYMMO’X’YM500 km XOYX = 250.50 kmY = -225.75 km X’O’YX’ = 250.50 kmY’ = 500 – 225.75 = 274.25 km Ví dụ18 Trục tung OX là hướng Nam Bắc của địa bàn đối với công trình độc lập hoặc theo các trục chính của công trình trong xây dựng. Để tránh trị số toạ độ mang dấu âm nên chọn gốc toạ độ O ở góc Tây Nam của khu đo.3. Hệ toạ độ giả định §2.7. Bình đồ - Bản đồ - Mặt cắt & tỷ lệ bản đồ1- Bỡnh đồ :2- Bản đồ : Bản đồ địa vật Bản đồ địa hỡnh3- Mặt cắt :4- Tỷ lệ bản đồ : Phõn loại tỷ lệ BĐ Bản đồ tỷ lệ lớn Bản đũ tỷ lệ nhỏ5- ý nghĩa việc chọn tỷ lệ BĐ