Câu 1. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). Xác định CTPT của 2 ancol.
A. CH3OH và C2H5OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C4H9OH
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra
Câu 2. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A. 0,10 mol
B. 0,15 mol
C. 0,20 mol
D. 0,25 mol
Câu 3. Pha a gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 80ml rượu 250. Giá trị của a là
A. 16.
B. 25,6.
C. 32.
D. 40.
7 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Ancol – Phenol (Đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23. Ancol – Phenol (Đề 1)
Câu 1. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). Xác định CTPT của 2 ancol.
A. CH3OH và C2H5OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C4H9OH
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra
Câu 2. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A. 0,10 mol
B. 0,15 mol
C. 0,20 mol
D. 0,25 mol
Câu 3. Pha a gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 80ml rượu 250. Giá trị của a là
A. 16.
B. 25,6.
C. 32.
D. 40.
Câu 4. Để xác định độ rượu của một loại etylic (kí hiệu rượu X) người ta lấy 10 ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lít H2 (đktc). Độ rượu của X gần nhất với giá trị nào (biết drượu = 0,8 g/ml)
A. 87,50.
B. 85,70.
C. 91,00.
D. 92,50.
Câu 5. Cho Na tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc). CTPT của hai ancol là:
A. C3H7OH và C4H9OH
B. CH3OH và C2H5OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 6. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CHOH-CH3
B. CH3-CH2-CHOH-CH3
C. CH3-CO-CH3
D. CH3-CH2-CH2-OH
Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36
B. 11,20
C. 5,60
D. 6,72
Câu 8. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1-ol và H2O. Cho m gam X tác dụng Na dư thu được 15,68 lit H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được V lit CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị m và V lần lượt là:
A. 19,6 và 26,88.
B. 42 và 26,88.
C. 42 và 42,56.
D. 61,2 và 26,88.
Câu 9. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc). Hỗn hợp các chất rắn chứa Na được tạo ra có khối lượng bao nhiêu ?
A. 1,90 gam.
B. 1,585 gam.
C. 1,93 gam.
D. 1,57 gam.
Câu 10. Oxi hóa 13,2 gam ancol đơn chức X thu được 15,6 gam sản phẩm (gồm anđehit Y và H2O). Số ancol thỏa mãn X là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 11. Pha 160 gam C2H5OH (D = 0,8 g/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu là
A. 40o.
B. 66,6o.
C. 25,6o.
D. 9,6o.
Câu 12. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 0,896.
C. 3,360.
D. 2,128.
Câu 13. Cho 12,8 gam dung dịch ancol X (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol X là
A. CH3OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C4H7OH.
Câu 14. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,64.
B. 0,46.
C. 0,32.
D. 0,92.
Câu 15. Cho 1 lít cồn 92o tác dụng với Na dư. Cho khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích khí H2 được ở đktc là
A. 224,24 lít.
B. 224 lít.
C. 280 lít.
D. 228,98 lít.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol.
B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol.
D. Design
Câu 17. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 18. Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước thu được 250 ml dung dịch X.
Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Độ rượu của dung dịch X là
A. 29,44o.
B. 36,8o.
C. 46o.
D. 46o.
Câu 19. Khối lượng etanol có trong 1 lít rượu 90o là (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml)
A. 980 gam.
B. 900 gam.
C. 800 gam.
D. 720 gam.
Câu 20. Oxi hóa 4,0 gam ancol đơn chức Z bằng O2 (có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là
A. metanol; 80%.
B. etanol; 80%.
C. metanol; 75%.
D. etanol; 75%.
Câu 21. Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 56.
B. 70.
C. 28.
D. 42.
Câu 22. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 23. Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH và 13,8 gam C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được m gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng của CH3OH và C2H5OH tương ứng là 50% và 60%. Giá trị của m là
A. 9,44.
B. 15,7.
C. 8,96.
D. 11,48.
Câu 24. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
A. 6,45 gam
B. 5,46 gam
C. 7,40 gam
D. 4,20 gam
Câu 26. Đun nóng 2 ancol đơn chức X, Y với H2SO4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên 1 ete trong số 3 ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Ete đem đốt cháy là ete đối xứng
B. X, Y có số nguyên tử cacbon bằng nhau
C. Tổng số đồng phân ancol của X, Y là 2
D. X, Y có số mol bằng nhau
Câu 27. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 28. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của Y so với X là 1,4375. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O.
B. C3H8O.
C. CH4O.
D. C2H6O.
Câu 29. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7568. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O.
B. C3H8O.
C. CH4O.
D. C2H6O.
Câu 30. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,5918. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O.
B. C3H6O.
C. C3H6O.
D. C2H6O.
Câu 31. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O.
B. C3H8O.
C. CH4O.
D. C2H6O.
Câu 32. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:
A. 30% và 30%.
B. 25% và 35%.
C. 40% và 20%.
D. 20% và 40%.
Câu 33. Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc ở 180oC thu được sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và nước. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của 3 ancol trong X là
A. metanol, etanol và propan-1-ol.
B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol.
C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol.
D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Câu 2: C
Bảo toàn khối lượng mancol = mete + mH2O → mH2O = 21,6 gam → nH2O = 1,2 mol
Luôn có nete = nH2O = 1,2 mol
Khi cho 3 ancol tham gia tách nước tạo 6 ete → số mol một ete là 1,2:6 = 0,2 mol.
Câu 3: A
VC2H5OH nguyên chất sau khi pha = 80 x 25% = 20 ml.
Mà d = 0,8 g/ml → a = 20 x 0,8 = 16 gam
Câu 4: B
Gọi thể tích rượu và nước trong 10 ml rượu X là x và y
Câu 5: B
Có
=>2 ancol là CH3OH và C2H5OH
Câu 6: A
Câu 7: A
Nhận thấy, các hợp chất trên đều có số C bằng số nhóm OH.
Câu 8: B
Câu 9: A
nH2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 mol → nNa = 0,015 x 2 = 0,03 mol.
Theo BTKL: mhh chất rắn = 1,24 + 0,03 x 23 - 0,015 x 2 = 1,9 gam
Câu 10: B
Câu 11: A
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: D
R-CH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O
Giả sử có x mol ancol tham gia phản ứng.
Ta có mCuO - mCu = 80x - 64x = 0,32 → 0,02 mol.
hh hơi gồm RCHO và H2O với số mol mỗi chất là 0,02 mol.
Ta có: → MR = 15 → R là CH3
Vậy m = 46 x 0,02 = 0,92 gam
Câu 15: D
Câu 16: B
Câu 17: B
Câu 18: C
Câu 19: D
Câu 20: A
Câu 21: D
Câu 22: C
Câu 23: C
Câu 24: B
Câu 25: A
Câu 26: C
Câu 27: D
Câu 28: C
Câu 29: A
Câu 30: B
Câu 31: D
Câu 32: C
Câu 33: B