Câu hỏi 1:
Quần thể là một tập hợp cá thể . (K: khác loài,
C: cùng loài, H: khác loài hoặc cùng loài), chung
sống trong một khoảng không gian . (X: xác
định, Y không xác định), ở một thời điểm . (M:
không nhất định, N: nhất định):
A. K, Y, M B. K, X, N
C. H, X, N D. C, X, N
E. C, Y, N
Câu hỏi 2:
Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng:
A. Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát
triển chung
B. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng
và ổn định
C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất
thời
D. Về mặt di truyền học quần thể được phân
làm hai loại: quần thể giao phối và quần thể tự
phối
E. Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm: di truyền học quần thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm:
DI TRUYỀN HỌC
QUẦN THỂ
Câu hỏi 1:
Quần thể là một tập hợp cá thể ..... (K: khác loài,
C: cùng loài, H: khác loài hoặc cùng loài), chung
sống trong một khoảng không gian ..... (X: xác
định, Y không xác định), ở một thời điểm ..... (M:
không nhất định, N: nhất định):
A. K, Y, M B. K, X, N
C. H, X, N D. C, X, N
E. C, Y, N
Câu hỏi 2:
Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng:
A. Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát
triển chung
B. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng
và ổn định
C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất
thời
D. Về mặt di truyền học quần thể được phân
làm hai loại: quần thể giao phối và quần thể tự
phối
E. Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài
Câu hỏi 3:
Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính
chất:
A. Đặc trưng và không ổn định
B. Đặc trưng và ổn định
C. Không đặc trưng nhưng ổn định
D. Đa dạng
E. Không đặc trưng và cũng không ổn định
Câu hỏi 4:
Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh
sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các
cá thể trong quần thể
B. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về
mặt sinh sản
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra
thường xuyên
D. Có sự hạn chế trng giao phối giữa các cá thể
thuộc các quần thể khác nhau trong một loài
E. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 5:
Cấu trúc di truyền và quần thể tự phối:
A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen
B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
C. Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen
khác nhau
D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
E. Có sự đa dạng về kiểu gen
Câu hỏi 6:
Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp
ngày càng tăng được thấy ở:
A. Quần thể giao phối
B. Quần thể tự phối
C. Ở loài sinh sản dinh dưỡng
D. Ở loài sinh sản hữu tính
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 7:
Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là
không đúng:
A. Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự
giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể
trong quần thể
B. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa
hình về kiểu hình
C. Các cá thể trong quần thể khác nhau trong
cùng một loài không thể có sự giao phối với
nhau
D. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở
những nét cơ bản và khác nhau về rất nhiều chi
tiết
E. Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới
sự đa hình về kiểu gen
Câu hỏi 8:
Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là
không đúng:
A. Quần thể bị phân dần thành những dòng
thuần có kiểu gen khác nhau
B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với
con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm
D. Thể hiện đặc điểm đa hình
E. Các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang
trạng thái đồng hợp sau nhiều thế hệ
Câu hỏi 9:
Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3
alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra:
A. 8 tổ hợp kiểu gen B. 10 tổ hợp kiểu gen
C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 4 tổ hợp kiểu gen
E. 3 tổ hợp kiểu gen
Câu hỏi 10:
Trong một quần thể giao phối giả sử gen thứ
nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen, các gen di
truyền phân li độc lập, thì sự giao phối tự do sẽ
tạo ra:
A. 6 tổ hợp kiểu gen B. 60 tổ hợp kiểu gen
C. 10 tổ hợp kiểu gen D. 30 tổ hợp kiểu gen
E. 16 tổ hợp kiểu gen
Câu hỏi 11:
Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên:
A. Vốn gen của quần thể
B. Kiểu gen của quần thể
C. Kiểu hình của quần thể
D. Tính đặc trưng của vật chất di truyền của loài
E. Tính ổn định trong kiểu hình của loài
Câu hỏi 12:
Trong quần thể giao phối khó tìm được hai cá
thể giống nhau vì:
A. Số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
B. Có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen
C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
D. B và C đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 13:
Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố các
kiểu hình có thể suy ra:
A. Vốn gen của quần thể
B. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng
C. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các
kiểu gen
D. A, B và C đúng
E. B và C đúng
Câu hỏi 14:
Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó
trong quần thể
B. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó
trong quần thể
C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong
quần thể
D. Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang
alen đó trong quần thể
E. Tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng
một gen
Câu hỏi 15:
Tần số tương đối của ..... (M: một alen, C: các
alen) về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc
trưng cho sự phân bố các ..... (K: kiểu gen và
kiểu hình, G: kiểu gen, H: kiểu hình) trong quần
thể đó:
A. M, K
B. C, G
C. C, H
D. C, K
E. M, G
Câu hỏi 16:
Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên
..... (K: kiểu gen, C: các alen, V: vốn alen) của
quần thể đó. Quần thể giao phối là một tập hợp
cá thể có chung một ..... (K: kiểu gen, C; các
alen, V: vốn gen). Thế hệ sau thừa hưởng và
phát triển vốn gen của thế hệ trước
A. K, K B. V, V
C. C, C D. V, K
E. K, V
Câu hỏi 17:
Ở người hệ nhóm máu MN do 2 gen alen M và
N quy định, gen M trội không hoàn toàn so với
N:
Kiểu gen MN MN NN
Nhóm máu M MN N
Nghiên cứu một quần thể 720 người gồm 22
người nhóm máu M, 216 người nhóm máu MN
và 492 người nhóm máu N. Tần số tương đối
của alen M và N trong quần thể
A. M=50%; N=50% B. M=25%; N=75%
C. M=82,2%; N=17,8% D. M=17,8%; N=82,2%
E. M=35,6%; N=64,4%
Câu hỏi 18:
Định luật Hacđi – VanBec được phát biểu như
sau: trong một quần thể có số lượng cá thể .....
(N: nhỏ, t: trung bình, L: lớn) giao phối ngẫu
nhiên, giả thiết là ..... (C: có chọn lọc, K: không
có chọn lọc) (Đ: có đột biến, B: không có đột
biến), tỉ lệ các gen và kiểu gen là ..... (H: hằng
định, I: không hằng định) từ thế hệ này sang thế
hệ khác:
A. T, C, Đ, H B. N, K, B, I
C. L, K, B, H D. L, C, Đ, H
E. T, K, K, I
Câu hỏi 19:
Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi P là tần số
alen A, q là tần số alen a. Sự kết hợp ngẫu
nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp
sau với thành phần kiểu gen:
A. pAA, qaa B. p2AA; q2aa
C. p2AA; 2pqAa; q2aa D. p2AA; pqAa; qaa
E. pqAa
Câu hỏi 20:
Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên,
không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối
của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3
Tần số tương đối A: a ở thế hệ sau là:
A. A:a ≈ 0,7:0,3 B. A:a ≈ 0,5:0,5
C. A:a ≈ 0,75:0,25 D. A:a ≈ 0,8:0,2
E. A:a ≈ 0,6:0,4
Câu hỏi 21:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không
có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối
của các alen thuộc một gen nào đó:
A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng
quần thể
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần
thể
C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền
liên kết và hoán vị gen
D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen
E. C và D đúng
Câu hỏi 22:
Điều kiện để định luật Hacđi – Vanbec nghiệm
đúng là:
A. Quần thể có số lượng cá thể lớn
B. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
C. Không có chọn lọc và đột biến
D. B và C đúng
E. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 23:
Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh:
A. Sự mất ổn định của tần số các alen trong
quần thể
B. Sự ổn định của tần số tương đối các alen
trong quần thể
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể
D. Trạng thái động của quần thể
E. B và C đúng
Câu hỏi 24:
Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định
luật Hacdi – Vanbec:
A. Giải thích trong thiên nhiên có những quần
thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài
B. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải
thích cơ sở của sự tiến hoá
C. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương
đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình
D. Từ tỉ lệ ca thế có biểu hiện tính trạng lặn đột
biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột
biến đó trong quần thể
E. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự
đoán tỉ lệ kiểu gen kiểu hình trong quần thể
Câu hỏi 25:
Hạn chế của định luật Hacđi - Vanbec xảy ra do:
A. Các kiểu gen khác nhau sẽ có sức sống và
khả năng thích nghi khác nhau
B. Thường xuyên xảy ra quá trình đột biến và
quá trình chọn lọc
C. Sự ổn định của tần số các alen trong quần
thể qua các thế hệ
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 26:
Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố
các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA +
0,32Aa + 0,04aa = 1, tần số tương đối của các
alen A : a là:
A. A : a = 0,5 : 0,5
B. A : a = 0,64 : 0,36
C. A : a = 0,8 : 0,2
D. A : a = 0,96 : 0,04
E. A : a = 0,75 : 0,25
Câu hỏi 27:
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b chi phối,
gen lành B, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Trong một quần thể có tỉ lệ người bị bệnh bạch
tạng (bb) là 1/20.000 (≈0,00005), tỉ lệ những
người mang bệnh ở trạng thái dị hợp xấp xỉ:
A. 0,08% B. 0,7% C. 99,3% D. 1,3% E. 0,2%
Câu hỏi 28:
Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen
OIO) chiếm tỉ lệ 48,35%, nhóm máu B (kiểu gen
IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%, nhóm máu A
(kiểu gen IAIO, IAIA) chiếm tỉ lệ 19,46%, nhóm
máu AB (kiểu gen IAIB). Tần số tương đối của
các alen IA, IB và IO trong quần thể này là:
A. IA = 0,13 ; IB = 0,18 ; IO = 0,69
B. IA = 0,18 ; IB = 0,13 ; IO = 0,69
C. IA = 0,26 ; IB = 0,17 ; IO = 0,57
D. IA = 0,17 ; IB = 0,26 ; IO = 0,57
E. IA = 0,69 ; IB = 0,13 ; IO = 0,18
Câu hỏi 29:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có hai
gen alen A và a, tần số tương đối của alen A là
0,2, cấu trúc di truyền của quần thể này là:
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa
B. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa
C. 0,01AA + 0,18Aa + 0,81aa
D. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
E. 0,32AA + 0,64Aa + 0,04aa
Câu hỏi 30:
Cấu trúc di truyền của một quần thể ban đầu
như sau: 36AA : 16aa. Nếu đây là một quần thể
tự thụ cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế
hệ là:
A. 25%AA : 50% Aa : 25%aa
B. 0,75AA : 0,115Aa : 0,095aa
C. 36AA : 16aa
D. 16AA : 36aa
E. 50%AA : 50%aa