Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
A. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Tác dụng này
không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
B. Điện trở thuần không có tác dụng cản trở dòng điện.
C. Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện. nếu tần số dòng điện
tăng thì tác dụng này cũng tăng.
D. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Nếu tần số của
dòng điện tăng thì tác dụng này giảm.
Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện góc /2.
B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một lượng /2.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện.
D. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha với dòng điện một góc ,
giá trị của phụ thuộc vào độ lớn của R.
3 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử (có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT
PHẦN TỬ.
Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
A. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Tác dụng này
không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
B. Điện trở thuần không có tác dụng cản trở dòng điện.
C. Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện. nếu tần số dòng điện
tăng thì tác dụng này cũng tăng.
D. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Nếu tần số của
dòng điện tăng thì tác dụng này giảm.
Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện góc /2.
B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một lượng
/2.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện.
D. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha với dòng điện một góc ,
giá trị của phụ thuộc vào độ lớn của R.
Câu 3. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + /6) A đi qua điện
trở thuần R. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. u = I0R.cos(t). B. u = I0R.cos(t + /6).
C. u = I0.R. 2 .cos(t + /6) D. u = I0.R.cos(t – /3)
Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R một điện áp xoay chiều u =
U0cos(t + /3) thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i =
I0cos(t + ). Giá trị của I0 và là:
A. I0 = U0/R và = 0. B. I0 = U0.R và = /3.
C. I0 = U0/R và = /3. D. I0 = U0/R và = - /6.
Câu 5. Trên giản đồ véc tơ của đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, dòng
điện i và điện áp u được biểu diễn bằng hai véc tơ:
A. Vuông góc với nhau.
B. Ngược hướng và có độ dài bằng nhau.
C. Cùng hướng. D. Cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 6. Trên giản đồ véc tơ của dòng điện xoay chiều, i và u được
biểu diễn bằng hai véc tơ I
và U
. Mạch điện nào sau đây có
I
và U
vuông góc với nhau:
A. Mạch chỉ có R. B. Mạch chỉ có L.
C. Mạch chỉ có C. D. Cả B và C.
Câu 7. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos (t + ) đi qua điện trở R
trong thời gian t ( t>>T). Nhiệt lượng tỏa ra từ R được tính theo
công thức nào?
A. Q = 0. B. Q = I0
2.R.t.
C. Q = I0.R
2.t. D. Q = (1/2)I0
2.R.t
Câu 8. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ, tụ có tác dụng:
A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
B. Cản trở dòng điện. Tác dụng này không phụ thuộc vào tần số
của dòng điện.
C. Cản trở dòng điện. Tác dụng này giảm khi tần số của dòng điện
tăng.
D. Không cản trở dòng điện.
Câu 9. Tụ điện có tác dụng:
A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện không đổi nhưng lại cho dòng
điện xoay chiều đi qua.
B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều nhưng lại cho dòng
điện không đổi đi qua.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện không đổi và dòng điện xoay
chiều.
D. Cho cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều đi qua.
Câu 10. Gọi i, u là các giá trị tức thời, I0, U0 là các giá trị cực đại của
cường độ dòng điện và điện áp trong mạch điện xoay chiều. Hệ
thức
2 2
0 0
i u
1
I U
đúng đối với đoạn mạch nào?
A. Đoạn mạch chỉ có L. B. Đoạn mạch chỉ có R.
C. Đoạn mạch chỉ có C. D. Cả A và C.
Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ một điện áp xoay chiều u = U0cos t thì:
A. Trong mạch không có dòng điện.
B. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cos(t + /2)
C. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cos(t - /2)
D. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cost
Câu 12. Dung kháng của tụ điện có giá trị:
A. Phụ thuộc vào điện dung của tụ và tần số của dòng điện xoay
chiều.
B. Chỉ phụ thuộc vào điện dung của tụ.
C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng.
D. Cả A và C.
Câu 13. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:
A. Điện áp u cùng pha với cường độ dòng điện i.
B. Điện áp u trễ pha /2 so với dòng điện i.
C. Điện áp u nhanh pha /2 so với dòng điện i.
D. Điện áp u lệch pha so với dòng điện i. Giá trị của phụ thuộc
vào điện dung C của tụ.
Câu 14. Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t +) đi qua tụ C
trong thời gian t (t>>T) thì nhiệt lượng tỏa ra trên tụ là:
A. Q = 0. B. Q = (1/2)I0
2.Zc.t.
C. Q = I0
2.Zc.t. D. Q = I0.Zc
2.t.
Câu 15. Trong các mạch điện xoay chiều sau đây mạch nào có công
suất tiêu thụ P 0.
A. Mạch chỉ có R. B. Mạch chỉ có L.
C. Mạch chỉ có C. D. Cả A và B.
Câu 16. Trong các phần tử sau đây, phần tử nào tiêu thụ năng lượng
của dòng điện xoay chiều?
A. Điện trở R và tụ C.
B. Điện trở R và cuộn thuần cảm L.
C. Chỉ có điện trở R.
D. Tụ điện C và cuộn thuần cảm L.
Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V tần số
50Hz vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10-3/ F. Phát biểu
nào sau đây là sai:
A. Trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều sớm pha /2 so với
điện áp giữa hai đầu mạch.
B. Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2A.
C. Dung kháng của tụ là Zc = 10.
D. Dòng điện trong mạch có tần số 50Hz và có cường độ cực đại
2A.
Câu 18. Tác dụng của cuộn thuần cảm:
A. Cản trở cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều.
B. Không cản trở dòng điện không đổi nhưng lại cản trở dòng điện
xoay chiều.
C. Không cản trở cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều.
D. Cản trở dòng điện không đổi nhưng không cản trở dòng điện
xoay chiều.
Câu 19: Trong mạch xoay chiều thuần cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở này không phụ
thuộc vào tần số của dòng điện.
B. Không gây cản trở dòng điện xoay chiều.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở tăng khi tần số
của dòng điện tăng.
D. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở giảm khi tần số
của dòng điện tăng.
Câu 20: Cảm kháng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay
chiều:
A. Có giá trị chỉ phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm.
B. Có giá trị chỉ phụ thuộc vào tần số f của dòng điện.
C. Phụ thuộc vào cả độ tự cảm L và tần số f.
D. Được tính theo công thức ZL = f.L.
Câu 21. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + ) đi qua cuộn
thuần cảm L trong thời gian t (t>>T). Phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Nhiệt lượng tỏa ra từ cuộn cảm tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện hiệu dụng.
B. Nhiệt lượng tỏa ra từ cuộn cảm tỉ lệ với thời gian t.
C.Điện áp ở hai đầu cuộn cảm cùng pha với cường độ dòng điện i.
D. Cuộn cảm không tiêu thụ điện năng.
Câu 22. Trên giản đồ véc tơ của mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn
thuần cảm, nếu dòng điện i được biểu diễn bằng véc tơ I
nằm
ngang và hướng sang phải thì điện áp u được biểu diễn bằng véc tơ
U
:
A. Nằm ngang và hướng sang phải.
B. Nằm ngang và hướng sang trái.
C. Thẳng đứng, hướng lên.
D. Thẳng đứng hướng xuống.
Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = 20cos100t V vào hai đầu cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Dòng điện trong mạch có biểu
thức:
A. i = 0,2.cos(100t – /2) A. B. i = 2.cos(100t - /2) A.
C. i = 0,2.cos(100t ) A. D. i = 2.cos(100t + /2) A.
Câu 24. Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos(100t – /4) A đi qua
cuộn thuần cảm L = 1/10 H. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm là:
A. u = 400.cos(100t +/4) V. B. u = 40.cos(100t - /4) V.
C.. u = 40.cos(100t + /2) V. D. u = 40.cos(100t + /4) V.
Câu 25. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R = 100 điện áp xoay chiều
có biểu thức u = 200cos100t V. Biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch là:
A. i = 2.cos(100t + /2) A. B. i = 2.cos100t A.
C. i = 20cos(100t – /2) A. D. i = 2.cos(100t + /2) A.
Câu 26. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L điện áp xoay chiều u =
U0cos(t + /3) V thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i =
I0cos(t + ). I0 và có giá trị:
A. I0 = U0/L và = -/2. B. I0 = U0.L và = -/6.
C. I0 = U0/L và = /3. D. I0 = U0/L và = -/6.
Câu 27. Khi cho dòng điện i = 8cos(100t – /3) A chạy qua một
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 100/ µH thì biểu thức của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 0,08.cos(100t + /6) V. B. u = 0,8.cos(100t + /6) V.
C. u = 0,08.cos(100t - /3) V. D. u = 0,8.cos(100t + /2) V.
Câu 28. Một bàn là có ghi 220V – 1100W. Người ta mắc bàn là này
vào một điện áp xoay chiều có biểu thức
π
u 220 2cos 100πt V
3
. Hãy viết biểu thức của dòng điện.
A.
π
i 5cos 100πt A
3
B.
π
i 5 2cos 100πt A
6
C.
π
i 5 2cos 100πt A
3
D.
π
i 5 2cos 100πt A
3
Câu 29. ( ĐH – 2009). Đặt điện áp 0
π
u U cos 100πt V
3
vào hai
đầu một tụ điện có điện dung
42.10
F
π
. Ở thời điểm điện áp giữa
hai đầu tụ điện là 150V thì dòng điện trong mạch là 4A. Hãy viết
biểu thức của dòng điện trong mạch.
A.
π
i 5cos 100πt A
6
B.
π
i 5 2cos 100πt A
6
C.
π
i 5cos 100πt A
3
D.
π
i 5 2cos 100πt A
3
Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn thuần cảm L. Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng 0u U cosωt V . Tại thời
điểm t1, giá trị tức thời của dòng điện và điện áp trên cuộn cảm là
2 2A và 60 6V . Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của dòng điện
và điện áp trên cuộn cảm là 2 6A và 60 2V . Hãy tính cảm
kháng của cuộn thuần cảm trên.
A. 30 B. 40 C. 20 2 D. 20 3 .
Câu 31. Cho dòng điện xoay chiều
π
i 2cos 100πt A
4
chạy qua
một tụ điện có điện dung
4
C mF
π
. Hãy viết biểu thức điện áp
giữa hai bản tụ.
A.
π
u 5cos 100πt V
4
B.
3π
u 5 2cos 100πt V
4
C.
π
u 5cos 100πt V
2
D.
π
u 5cos 100πt V
4
Câu 32. Đặt vào hai đầu của một tụ điện một điện áp xoay chiều có
tần số f = 50Hz và giá trị cực đại U0 = 10V thì trong mạch có dòng
điện xoay chiều có cường độ cực đại I0 = 2A. Tại thời điểm t,
cường độ dòng điện tức thời là i = 1A. Điện áp tức thời đặt vào tụ
khi đó là:
A. 5V B. 5. 2 V C. 5. 3 V D. 1V
Câu 33. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1/ H một điện áp xoay
chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Nhiệt lượng tỏa ra từ
cuộn thuần cảm sau 10 phút là:
A. 60 kJ B. 6000J C. 600kJ D. 0J.
Câu 34. Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4/ F một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = 100 2 cos100t V. Công suất tiêu thụ trong
mạch là:
A. P = 0 W. B. P = 100W C. P = 1kW D. P = 10W.
Câu 35. Đặt vào hai đầu điện trở R = 100 một điện áp xoay chiều
có biểu thức u =100 2 cos100t V. Nhiệt lượng tỏa ra từ R trong
một phút là:
A. 600J B. 6000J C. 100J D. 1000J.
Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm. Tại thời
điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp là 0A và
10V. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện và
điện áp là 2A và 0V. Biết tần số của dòng điện là 500Hz. Tính độ
tự cảm L.
A. 5/2 mH B. 1/ mH C. 5/ mH D. 1/5 mH.
Câu 37. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A, dung kháng của tụ là
100. Hỏi khi điện áp tức thời ở hai đầu của tụ là 50 2 V thì
cường độ tức thời của dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,5. 2 A B. 1A C. 1,22A 1,41A
Câu 38. Cho một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L =
1/10 H. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
I0.cos(100 t – /4) A. Vào thời điểm t, điện áp tức thời và cường
độ dòng điện tức thời có giá trị 10 3 V và 1A. Biểu thức của điện
áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:
A. u = 20 6 cos(100t + /4) V. B. u = 20cos(100t – /4) V.
C. u = 20 6 cos(100t - /4) V. D. u = 20cos(100t + /4) V.
Câu 39. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm có một ampe kế ( có
điện trở rất nhỏ) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
2.10-4/ F. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
100 2 cos100t V. Số chỉ của ampe kế là:
A. 2A B. 2 2 A C. 2 A D. 1A
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cuộn cảm thuần trong
mạch xoay chiều thuần cảm.
A. Cuộn cảm thuần không tiêu thụ điện năng của dòng điện.
B. Cuộn cảm thuần cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở
càng tăng nếu dòng điện có tần số càng lớn.
C. Cuộn cảm thuần làm cho điện áp ở hai đầu của nó sớm pha /2
so với dòng điện.
D. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ thuận với chu kì của dòng
điện.
1A 2C 3B 4C 5C 6D 7D 8C 9A 10D 12B 13B 14A 15A
16C 17D 18B 19C 20C 21D 22C 23A 24D 25B 26D 27A 28D 29A
30A 31D 32C 33D 34A 35B 36C 37C 38D 39A 40D