Trang trại gió Phú Lạc Kinh nghiệm từ tỉnh Bình Thuận

Là ngân hàng phát triển của Đức Chúng tôi cung cấp tài chính, tư vấn và đồng hành cùng các dự án/chương trình phát triển trên thế giới Mục đích của chúng tôi: giảm nghèo, bảo vệ khí hậu, đảm bảo hoà bình và tạo dựng quá trình toàn cầu hoá theo cách thức có lợi cho những người dân thuộc khu vực nghèo trên thế giới 650 nhân viên, 190 tại các văn phòng địa phương ở các nước đối tác Chúng tôi triển khai 1.900 chương trình và dự án trên 100 nước

ppt12 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trang trại gió Phú Lạc Kinh nghiệm từ tỉnh Bình Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang trại gió Phú Lạc Kinh nghiệm từ tỉnh Bình Thuận Tim-Patrick Meyer, Giám đốc Dự án Cao cấp Ho Chi Minh City, October 30, 2012 * * KfW Ngân hàng Phát triển – Tổng quan Là ngân hàng phát triển của Đức Chúng tôi cung cấp tài chính, tư vấn và đồng hành cùng các dự án/chương trình phát triển trên thế giới Mục đích của chúng tôi: giảm nghèo, bảo vệ khí hậu, đảm bảo hoà bình và tạo dựng quá trình toàn cầu hoá theo cách thức có lợi cho những người dân thuộc khu vực nghèo trên thế giới 650 nhân viên, 190 tại các văn phòng địa phương ở các nước đối tác Chúng tôi triển khai 1.900 chương trình và dự án trên 100 nước Khách hàng:  Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức  Các Bộ khác của Đức  Uỷ ban Châu Âu  Chính phủ của nhiều nước khác KfW là ngân hàng công và chỉ phục vụ các khách hàng trong khối nhà nước.  Không phải là “ngân hàng thương mại thuần tuý” * Locations: KfW Entwicklungsbank and DEG Guatemala City Managua Lilongwe Singapore (DEG) * * Cam kết hợp tác tài chính: Lĩnh vực năng lượng & Tổng số KfW 528 999 533 1794 1312 * Cam kết đối với các dự án điện gió từ năm 2000 (without credit lines) * Tài chính cho lĩnh vực năng lượng gió Các bước chuẩn bị cho một dự án chuyên nghiệp, cần có những bước sau: đo gió, xin đất và đền bù giải phóng mặt bằng, nghiên cứu khả thi, nghiên cứu các vấn đề xã hội và môi trường, các loại giấy phép… Chính sách: các nguyên tắc và quy định về thị trường rõ ràng , các tổ chức có năng lực, cơ chế phê duyệt và cấp phép minh bạch, nếu có thể cả các cơ chế hỗ trợ, etc. Phân tích rủi ro: tăng chi phí, rủi ro, chậm tiến độ/thời gian, rủi ro trong quá trình vận hành,  rủi ro càng cao thì DSCR càng cao (thường khoảng 1,3) Các hợp đồng kỹ thuật, mua sắm và xây dựng phải qua đấu thầu (EPC)… KfW có thể hỗ trợ chủ dự án công đoạn này Khoản vay có thể chuyển trực tiếp cho chính phủ hoặc có thể một sự bảo lãnh ở cấp chính phủ từ nước đối tác là bắt buộc Chính phủ Đức đảm bảo 80% khoản cho vay Đối với các khoản vay lớn (>100 triệu Euro), cung cấp tài chính cho các tập đoàn trở nên phổ biến * Trang trại gió Phú Lạc Giai đoạn 1: 16 x 1,5 MW = 24 MW (KfW cung cấp tài chính) Giai đoạn 2: 17 x 1,5 MW = 25,5 MW Tổng đầu tư cho giai đoạn 1: USD 52 million Vay từ KfW: khoảng USD 43 triệu  vốn chiếm khoảng 16 % Đường dây 110 kV nằm ở phái bên phải của khu vực dự án Dự án sẽ bán điện cho EVN với mức giá 7,8 US-c/kWh  Một giải thiết được đặt ra là trong vòng 10 năm đầu của dự án mức giá mua điện này hàng năm sẽ tăng 4% * Trang trại gió Phú Lạc – tiến độ Cuối năm 2009, thông qua một hội thảo tại Việt Nam, chủ dự án đã đến gặp ngân hàng KfW Chủ dự án đã cung cấp một số tài liệu dự án như:  Báo cáo đầu tư (tóm tắt dự án)  Nghiên cứu khả thi chi tiết  Đánh giá tác động môi trường và xã hội KfW làm một số nghiên cứu khác để “lấp chỗ hổng” Tháng 12/2011, Dự án được phê duyệt trong Đàm phán Chính Phủ giữa Đức và Việt Nam Cuối 2012 sẽ ký Hiệp định Vay vốn * Số liệu Gió và Sản lượng Điện Số liệu gió ở độ cao 60m được thu thập trong vòng 1 năm từ trạm đo gió, cách dự án khoảng 1km về phía nam Không có tài liệu nào liên quan đến đo gió (lắp dựng, bảo dưỡng) Thông thường, đo gió phải được thực hiện tốt hơn ! Tốc độ gió 6,9 m/s ở độ cao (85 m), nhưng số liệu gió này không tin cậy lắm  KfW đã tiến hành một nghiên cứu đánh giá về tiềm năng gió và sản lượng điện  Sản lượng điện net hàng năm: P50 = 58.652 MWh (CF = 27,9 %) P70 = 50.682 MWh (CF = 24,1 %) P90 = 39.176 MWh (CF = 18,6 %)  Chúng tôi tự phân tích tài chính dựa trên P70 * Tác động Môi trường và Xã hội Nghiên cứu Đánh giá Tác động Môi trường đã được trường ĐH TP HCM thực hiện Nghiên cứu thiếu một số khía cạnh quan trọng và chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn tài chính quốc tế Đền bù chủ đất? Tác động xã hội nào có thể có? Tài liệu hoá tham vấn cộng đồng Phân tích cơ sở ảnh hưởng đến các loài chim? Phân tích tiếng ồn? Etc.  KfW thuê tiến hành một nghiên cứu ĐGTĐMTXH bao gồm cả thủ tục tham vấn ý kiến cộng đồng  không có ảnh hưởng đáng kể nào Việc chiếm dụng đất sẽ được đền bù và chủ dự án sẽ hỗ trợ chính quyền địa phương phát triển cơ sở hạ tầng (trường học, đướng xá, bệnh viện…) nếu cả 2 bên đồng ý * Trang trại gió Phú Lạc - CDM Chủ dự án có ý định tăng thêm thu nhập thông qua việc bán Chứng chỉ Giảm Phát thải (CER) trong khuôn khổ của Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) Một trang trại gió 30 MW gần đó đã sản xuất và bán chứng chỉ CERs  0,6448 tCO2/MWh Nhưng giá bán CER giảm xuống dưới 3 USD/tCO2. Thu nhập thêm chỉ có thể là 0,2 US-c/kWh Tổng thu nhập từ bán điện + CDM = 7,8 + 0,2 = 8 US-c/kWh Cũng đã tính đến CDM… nhưng thu nhập thêm rất ít! Vẫn chưa có khung chính sách nào cho CDM sau năm 2012 (Post-Kyoto-Protocol) * Các bước tiếp theo Ký kết hiệp định về khoản vay với Bộ Tài Chính, cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm chuyển khoản vay đến nhà đầu tư Thuê một đơn vị tư vấn thực hiện, đơn vị này sẽ giúp cho nhà đầu tư trong việc tiến hành đấu thầu dự án và cũng như giám sát quá trình xây dựng  Hợp đồng EPC sẽ bao gồm một khoảng thời gian bao lãnh lên đến 5 năm trong đó, quan trình vận hành và bảo dưỡng sẽ được thực hiện bởi nhà cung cấp thiết bị và khoá đào tạo về vận hành và bảo dưỡng cũng được tiến hành song song Ký kết PPA với EVN Thời gian xây dựng đến 2014 Xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu liên quan