Triết học Mac - Lê nin - Chương 12: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Học thuyết Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp 9.1.1 Quan niệm trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp - Trong xã hội có hai thế lực đối lập nhau + Kẻ thống trị + Kẻ bị trị

ppt9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 12: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 12. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM9.1 Học thuyết Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp 9.1.1 Quan niệm trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp - Trong xã hội có hai thế lực đối lập nhau + Kẻ thống trị + Kẻ bị trị + Có tầng lớp lao động để nuôi người khác + Có tầng lớp được tôn sùng, có tầng lớp bị ngược đãi- Các chế độ xã hội thay thế nhau + Có hai lực lượng chống đối nhau + Lực lượng thắng lợi thống trị lại xã hội + Quá trình đó lặp đi lặp lại- Các nhà sử học đã miêu tả được hiện tượng đó nhưng chưa làm rõ được bản chất 9.1.2 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp- Giai cấp + Định nghĩa + Đặc trưng- Đấu tranh giai cấp + Định nghĩa + Hình thức đấu tranh giai cấp + Vai trò của đấu tranh giai cấp 9.1.3 Vận dụng vào nước ta hiện nay- Đặc điểm và cơ cấu xã hội ở nước ta hiện nay + Quan hệ giữa người lao động và người quản lí trong một số doanh nghiệp mangh tính tương đối + Quan hệ giữa người lao động và ông chủ trong các doanh nghiệp tư nhân, tư bản không đối lập cơ bản, + Trong lịch sử không có sự phân biệt đẳng cấp + Quan hệ giữa nhà nước với nhân dân không phải là quan hệ thống trị, bị trị - Môt số nội dung vận dụng ở nước ta hiện nay + Mục tiêu cuộc đấu tranh thay đổi + Hình thức cuộc đấu tranh khác trước + Lực lượng cuộc đấu tranh là toàn dân tộc + Chống diễn biến hoà bình9.2 Mối quan hệ giữa giai cấp - dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay9.2.1 Lợi ích toàn nhân loại và lợi ích giai cấp - Khái niệm nhân loại - Khái niệm lợi ích nhân loại - Khái niệm lợi ích giai cấp - Mối quan hệ giữa lợi ích nhân loại và lợi ích giai cấp + Lợi ích nhân loại là cơ bản vĩnh viễn + Lợi ích giai cấp cơ bản, trước mắt và mang tính lịch sử + Đối lập giữa hai lợi ích trên còn lâu dài+ Hiện tại là trên cơ sở lợi ích giai cấp để ứng xử lợi ích nhân loại + Hội nhập càng rộng, lợi ích nhân loại càng được quan tâm+ Xã hội càng văn minh thì lợi ích nhân loại được coi trọng hàng đầu9.2.2 Lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc- Khái niệm lợi ích dân tộc + Cái chi phối mọi giai cấp + Cái chi phối mọi dân tộc trong quốc gia- Quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc + Lợi ích dân tộc hàng đầu + Lợi ích giai cấp thể hiện địa vị của mỗi giai cấp trong cộng đồng dân tộc + Lợi ích giai cấp và dân tộc cơ bản thống nhất nếu có sự đối lập thì tuỳ tình hình cụ thể để ưu tiên nhưng lợi ích dân tộc vẫn cơ bản 9.2.3 Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích dân tộc và toàn nhân loại- Lợi ích giai cấp công nhân + Độc lập dân tộc + Hoà bình + Thịnh vượng + Cùng phát triển - Lợi ích đó phù hợp với lợi ích của nhân loại và dân tộc 9.2.4 Sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Cách mạng của các nước thuộc địa và nước đi xâm lược có ảnh hưởng lẫn nhau- Cách mạng ở nước thuộc địa quyết định độc lập, chủ quyền của nước đó- Cách mạng độc lập dân tộc phải đi lên CNXH- Tuỳ dân tộc mà đến với cách mạng XHCN cho phù hợp