Triết học Mac - Lê nin - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương đông

Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời -Điều kiện tự nhiên -Điều kiện văn hóa

pdf41 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện văn hóa Ancient India 2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Thời kì thứ nhất: Thời kì Vêda (Thế kỉ XV đến VIII TCN), - Thời kì thứ hai: Thời kì cổ điển (hay thời kì Bàlamôn), - Thời kì thứ ba: Sự xâm nhập của Hồi giáo 2.1.2 Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại A. Các trường phái Triết học a. Mimànsà, b. Vedànta, c. Sàmkhuya, d. Yoga, e. Nyàya, f. Vaisesika, g. Lokàyata h. Jaina, i. Phật giáo, B. Nội dung triết học cơ bản a. Tư tưởng bản thể luận - Bản thể luận thần toại tôn giáo - Tư duy triết học về bản thể luận b. Tư tưởng giải thoát của triết học tôn giáo Ấn Độ - Lí giải về sự tồn tại của con người - Cách thức con đường giải thoát c. Triết học Phật giáo - Người sáng lập: Thích ca Mâuni - Bản thể luận: DUYÊN NGŨ UẪN + Sắc: Thuỷ, Địa, Lôi, Phong + Thụ: Cảm giác + Tưởng: Ấn tượng + Hành: Tư duy nói chung + Thức: Ý thức - Tứ diệu đế: + Khổ đế: 1. Thụ biệt ly, 2. Oán tăng hội, 3. Sở cầu bất đắc, 4. Thụ Ngũ uẫn, 5. Sinh, 6. Lão, 7. Bệnh, 8. Tử + Nhân đế: Thập nhị nhân duyên 1. Duyên Vô minh 2. Duyên Hành 3. Duyên Thức 4. Duyên Danh sắc 5. Duyên Lục nhập 6. Duyên Xúc 7. Duyên Thụ 8. Duyên Ái 9. Duyên Thủ 10. Duyên Hữu 11. Duyên Sinh 12. Duyên Lão – Tử + Diệt đế: Khẳng định khả năng có thể diệt được nhân đế + Đạo đế: Bát chính đạo 1. Chính kiến 2. Chính tư duy 3. Chính ngữ 4. Chính nghiệp 5. Chính mệnh 6. Chính tinh tiến 7. Chính niệm 8. Chính định 2.2. Triết học Trung Quốc cổ, trung đại CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – TAM ĐẠI 3500 BC – 1500 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – THƯƠNG ÂN 1766 BC – 1122 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ CHU 1122 BC – 771 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – XUÂN THU CHIẾN QUỐC 770 BC – 256 BC 475 BC – 221 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ TẦN 221 BC – 207 BC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ HÁN 206 BC – 220 AD 2.2.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời Điều kiện tự nhiên - Núi non trùng điệp, - Đồng bằng ít, - Các vùng chia cắt, đi lại khó khăn, - Khí hậu các vùng khác biệt nhau, b. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội - Kinh tế khó khăn, - Văn hoá có chữ viết sớm (Đời Thương), - Phát hiện La bàn Thiên niên kỉ thứ hai BC, - Toán: giải được khai căn bậc 3, - Tìm được giá trị Π, - Bách khoa toàn thư y học với khoảng 2000 bệnh Điều kiện kinh tế - xã hội - Sở hữu riêng về đất đai hình thành sớm, - Có chữ viết sớm, - Không có tôn giáo bản địa, - Truyền thống thờ cúng tổ tiên, - Có tinh thần cố kết cộng đồng, - Con người thông minh chịu khó, - Cuộc sống nghèo túng, - Tin trời, quỷ, thần, các loại vu thuật b. Về quá trình hình thành và phát triển triết học - Tư tưởng triết học xuất hiện từ nhà Hạ, - Phát triển vào thời kì Đông Chu, - Rực rỡ vào thời kì Xuân Thu Chiến quốc, - Nhà Tần, Hán triết học được chọn lọc, - Nhà Tống trở về sau tiếp tục phát triển một số tư tưởng triết học hoặc giải thích luận điểm của những người trước 2.2 Một số nội dung triết học 2.1.1 Các trường phái triết học chính a. Trường phái Âm Dương gia b. Trường phái Ngũ hành gia c. Trường phái Mặc gia d. Trường phái Đạo gia e. Trường phái Nho gia f. Trường phái Pháp gia g. Trường phái Danh gia h. Trường phái Tiểu thuyết gia i. Trường phái Nông gia k. Trường phái Tạp gia l. Trường phái Tung hoành gia m. Trường phái Bình gia 2.2.2 Những tư tưởng triết học chủ yếu a. Tư tưởng về bản thể luận b. Tư tưởng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức c. Tư tưởng biện chứng d. Tư tưởng về nhận thức e. Tư tưởng về con người và xây dựng con người f. Tư tưởng về xã hội lí tưởng và con đường trị quốc 2.2.3 Triết học Nho gia a. Trung Quốc thời Thượng cổ - Lúc đầu ở Tây – Bắc tràn xuống miền Hoàng Hà, - Mỗi họ do tộc trưởng cầm đầu gọi là Hậu, - Vạn họ gọi là Vạn Bang, - Vạn Bang lập một người làm Đế gọi Nguyên Hậu, về sau xưng Thiên Tử, các Hậu gọi Chư hầu, - Tin trời và quỷ thần, - Tư tưởng về vũ trụ, - Thiên nhân tương dữ, - Tôn giáo: thờ Tổ tiên, - Trọng việc thực tế, - Chúc và Sử, - Vu và Hích, - Nho. b. Người sáng lập - Khổng Tử (551-479 BC), - Thân phụ: Thức Lương Ngột, - Thân mẫu: Nhan Thị, - Người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ nay huyện Duyên Châu, tỉnh Sơn Đông, - Tính cách lúc nhỏ: thích tế lễ, - Mục đích học tập của ông: thành tài, ra làm quan, giúp đời. c. Kinh điển Nho gia - Tứ Thư: + Luận ngữ + Mạnh Tử + Đại học + Trung dung - Ngũ Kinh: + Kinh Dịch + Kinh Thư + Kinh Thi + Kinh Lễ + Kinh Xuân Thu d. Nội dung cơ bản học thuyết Nho gia - Lí giải sự biến hoá của vũ trụ và ảnh hưởng của nó đối với vện mệnh nhân loại, - Quy định và phân tích ý nghĩa các mối luân thường đạo lí ở trong xã hội, - Nói về lễ nghi trong việc tế tự trời, đất, quỷ, thần e. Một số tư tưởng triết học cơ bản - Quan niệm về trời và người + Tin vào sự biến hoá của trời đất, “Dịch hữu thái cực, thị sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái”; “Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ” + Người và sự tri giác, “Nhân giả kì thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã”; “Tinh nghĩa nhập thần dĩ trí dụng dã”. + Trung, “Trung dã giả, thiên hạ chi đại bản giả; hoà dã giả, thiên hạ chi đạt đạo dã. Trí trung hoà, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên”; “Quân tử thời trung”. + Sinh, “Nhật tân chi vị thịnh đức”; “Nhất âm, nhất dương chi vị đạo, kế chi giả thiện dã, thành chi giả tính dã, nhân giả kiến chi vị chi nhân, trí giả kiến chi vị chi trí, bách tính nhật dụng nhi bất tri, cố quân tử chi đạo tiển hỹ” + Nhân, “Quân tử thể nhân túc dĩ trưởng nhân, gia hội túc dĩ hợp lễ, lợi vật túc dĩ hoà nghĩa, trinh cố túc dĩ cán sự”; “Khắc kỉ phục lễ vi nhân”; “Xuất môn như kiến đại nhân, sử dân như thừa đại tế, kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân”; “Năng hành ngũ giả ư thiên hạ vi nhân hĩ. Viết cung, khoan, tính, mẫn, huệ. Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tin tắc nhân nhiệm yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhân”; “Nhân viễn hồ tai, ngã dục nhân, tư nhân chí hĩ”; “Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân, tạo thứ tất ư thị, điên bái tất ư thị”; “Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm”; “Chí sĩ nhân nhân, vô cầu sinh dĩ hại nhân, hữu sát nhân dĩ thành nhân”; “Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhiệm trọng nhi đạo viễn. Nhân dĩ vi kỉ nhiệm, bất diệc trọng hồ? Tử nhi hậu dĩ, bất diệc viễn hồ?” + Thiên mệnh, + Quỷ, thần + Sự sinh tử, “Nhân sinh hữu khí, hữu hồn, hữu phách. Khí, hồn phách, hội vị chi sinh” “Tử tất quy thổ, cốt nhục tệ ư hạ, âm vi dã thổ, kỳ khí phát dương ư thượng vi chiêu minh” - Quân tử và tiểu nhân + Tính cách của người quân tử và tiểu nhân, + Sự học vấn của người quân tử, + Sự tu thân, + Xử kỉ tiếp vật, + Quan nhân, + Bằng hữu, + Bác ái. - Chính trị + Quan niệm về chính trị, + Chính danh định phận, + Tôn quân quyền, + Cái thịnh đức của người quân tử, + Hành chính tương tham, + Cư kính thành giản, + Thứ, phú, giáo, + Kính cẩn và thận trọng f. Một số tư tưởng cơ bản - Ngũ Luân: + Vua – Tôi, + Cha – Con, + Chồng – Vợ, + Anh – Em, + Bạn – Bè. - Tam cương: + Vua – Tôi, + Cha – Con, + Chồng – Vợ. - Tế tự: + Thiên tử: tế thiên địa, tế tứ phương, tế sơn xuyên, tế ngũ tự; + Chư hầu: tế phương tự, tế ngũ tự; + Đại phu: tế ngũ tự; + Sĩ: tế kì tiên. - Chính danh định phận: Bất danh kì vị, bất tham kì chính. - Danh chính ngôn thuận: Danh chính, Ngôn thuận, Hành chân. 2.3 Tư tưởng triết học Việt Nam trong lịch sử 2.3.1 Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam trong lịch sử 2.3.2 Những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam 2.3.3 Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam