Triết học Mac - Lê nin - Chương 5: Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học

Thế giới quan và thế giới quan khoa học 5.1.1 Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan a. Khái niệm “Thế giới quan” “Thế giới quan là những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới xung quanh, về bản thân và về cuộc sống của con người, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy”.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 5: Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5. CNDVBC – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC5.1 Thế giới quan và thế giới quan khoa học 5.1.1 Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan a. Khái niệm “Thế giới quan” “Thế giới quan là những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới xung quanh, về bản thân và về cuộc sống của con người, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy”. b. Những hình thức cơ bản của thế giới quan- Thế giới quan huyền thoại: “Thế giới quan huyền thoại là thế giới quan có nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực và ảo”.- Thế giới quan tôn giáo “Thế giới quan tôn giáo là thế giới quan có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với con người; được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên ấy”.- Thế giới quan triết học“Thế giới quan triết học là hệ thống các khái niệm, các phạm trù, các quy luật được chứng minh bằng lý luận”.5.2.2 Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển thế giới quan duy vật a.Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật - Thế giới quan duy tâm: “là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần và quyết định đối với thế giới vật chất nói chung, đối với con người, xã hội loài người nói riêng”.- Thế giới quan duy vật“Thế giới quan duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, quyết định đối với đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người trong cuộc sống hiện thực”. b. Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật- Thế giới quan duy vật chất phác:“Thế giới quan duy vật chất phác là thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác của những nhà duy vật”- Thế giới quan duy vật siêu hình:“Thế giới quan duy vật siêu hình là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằng phương pháp tư duy siêu hình”.- Thế giới quan duy vật biện chứng:“Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằng phương pháp tư duy biện chứng”.5.2 Nội dung, bản chất của CNDVBC5.2.1 Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng a. Quan điểm duy vật về thế giới - Chỉ có một thế giới duy nhất là vật chất, - Các trạng thái của vật chất có mối liên hệ lẫn nhau, - Thế giới vật chất vận động, phát triển, biến đổi theo quy luậtb. Quan điểm về xã hội- Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên- Sản xuất vật chất quyết định chính trị, tinh thần- Xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên- Quần chúng nhân dân ra lịch sử5.2.2 Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứnga. Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn - Vấn đề cơ bản của triết học: duy vật, - Từ sự phát triển của thế giới khách quan, từ sự phát triển của xã hội và khoa học. b. Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng - Chủ nghĩa duy vật biện chứng, - Phép biện chứng duy vật.c. Quan niệm duy vật triệt để - Duy vật về tự nhiên - Duy vật về xã hội, - Duy vật về tư duy.d. Tính thực tiễn – cách mạng - Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản - Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới - Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định sự tất thắng của cái mới5.3 Những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc vận dụng nó vào sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay5.3.1 Tôn trọng nguyên tắc khách quan - Khách quan là toàn bộ yếu tố chi phối hoạt động của con người, - Dựa vào yếu tố khách quan để xây dựng mục đích, đường lối, chủ trương, - Tôn trọng quy luật khách quan.5.3.2 Phát huy tính năng động chủ quana. Vấn đề chủ quan - Theo nghĩa rộng, chủ quan là toàn bộ yếu tố chịu sự chi phối của các yếu tố khách quan, - Theo nghĩa hẹp, chủ quan là sự nhận thức và hoạt động của con người, của cộng đồng người.b. Tính năng động chủ quan- Nâng cao khả năng nhận thức để có khả năng hiểu biết các yếu tố khách quan và chủ quan,- Bám sát thực tiễn để nắm được sự vận động, ảnh hưởng và biến đổi của các yếu tố,- Vận dụng, ứng dụng một cách linh hoạt và hiệu quả các yếu tố để đạt mục tiêu.