Triết học Mac - Lê nin - Chương V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học

I. TGQ & TGQ KHOA HỌC •1.TGQ & CÁC HÌNH THỨC CƠBẢN CỦATGQ •a)Khái niệm thế giới quan -Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. • -Mọi người đều có thế giới quan của mình.

pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V CNDVBC – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TGQ KHOA HỌC TS. Hồ Anh Dũng • I. TGQ & TGQ KHOA HỌC • 1.TGQ & CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦATGQ • a)Khái niệm thế giới quan - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. • - Mọi người đều có thế giới quan của mình. • * Về nguồn gốc: • - Trực tiếp từ nhận thức. • - Nguồn gốc sâu xa từ hoạt động thực tiễn. • * Về nội dung: • - Phản ánh khách thể. • - Phản ánh bản thân chủ thể. • - Phản ánh mối quan hệ chủ thể – khách thể. • * Về hình thức: • - Các quan điểm rời rạc. • - Hệ thống quan điểm lý luận chặt chẽ. • * Cấu trúc của thế giới quan: Lý tưởng Mục đích Phương châm xử thế Nguyên tắc hành động THẾ GIỚI QUAN Tâm trạng Tình cảm Ý chí Niềm tin Tri thức * Chức năng của thế giới quan: CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN NHẬN THỨC XLẬP GIÁ TRỊ BXÉT, Đ GIÁ Đ. CHỈNH H.VI ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI b) Những hình thức cơ bản của thế giới quan Ba hình thức cơ bản Tgq huyền thoại = Tgq ng. thủy dựa trên nh. thức cảm tính = sự pha trộn tự phát thực và ảo. Tgq tôn giáo: = dựa trên một h.thống tín điều ph. ánh hoang đường, hư ảo về thế giới, b. hiện qua việc tổ chức hoạt động sùng bái l.lượng s.nhiên. Tgq triết học: = Tgq dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm lý luận triết học. 2. TGQDV & L.SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TGQDV • a) Thế giới quan DT và thế giới quan DV • * Thế giới quan duy tâm là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là tinh thần, coi tinh thần quyết định thế giới. • * Thế giới quan duy vật là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, coi vật chất quyết định các hiện tượng tinh thần. • - Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm là hai khuynh hướng thế giới quan triết học đối lập nhau, luôn đấu tranh với nhau trong lịch sử.. • b) Lịch sử phát triển của thế giới quan DV • * Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật gắn liền với lịch sử phát triển của CNDV  thế giới quan đã phát triển qua ba hình thức cơ bản: • - Thế giới quan duy vật thô sơ chất phác thời cổ đại. • - Thế giới quan duy vật siêu hình, điển hình là vào TK 17 – 18. • - Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan dựa trên CNDVBC & CNDVLS của chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là thế giới quan triết học thực sự khoa học. • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI TƯ CÁCH • NHƯ LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ KHOA HỌC • 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC • a) Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới • - Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới V. V tồn tại k quan, vô cùng vô tận, vĩnh viễn, bất diệt. • - Thế giới biểu hiện sự tồn tại ở những dạng cụ thể. Chúng đa dạng, nhưng thống nhất ở tính vật chất, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau  V bảo tồn. • - Các SV, htượng V luôn vđộng, phát triển trong không gian, thời gian, tuân theo ~ qluật kquan. • - Ý thức không tồn tại độc lập, mà là thuộc tính của một bộ phận V có tổ chức cao là bộ óc con người. • b) Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội • - Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. • - Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. • - PTSX qđịnh quá trình sinh hoạt XH, LLSX qđịnh QHSX, cơ sở hạ tầng qđịnh KTTT, tồn tại XH qđịnh ý thức XH, thực tiễn qđịnh qtrình nhận thức. • - Sự phát triển của xã hội là một qtrình lịch sử – TN • - Đấu tranh g. cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp. Nhà nước là công cụ q lực của giai cấp thống trị. • -Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra l. sử. • 2. TÍNH KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CNDVBC • * Tính khoa học của CNDVBC thể hiện : • - Xác định và giải quyết đúng vấn đề cơ bản của TH • - Xác định đúng đối tượng. • - Có phương pháp khoa học đúng đắn – PBCDV. • - Có hệ thống khái niệm phạm trù khoa học phản ánh đúng thế giới khách quan. • - Có quan hệ mật thiết với các khoa học cụ thể. • * Tính cách mạng của CNDVBC: • - Thế giới quan DV thống nhất với PBC  triệt để. • - Có tính thực tiễn – cách mạng; - có tính sáng tạo. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PPL CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.CÓ QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN - Tôn trọng sự vật khách quan: luôn xuất phát từ thực tế, hành động theo quy luật k. quan. Xuất phát từ thực tế khách quan để đề ra m.đich, chủ trương, đường lối, chiến lược, sách lược. - Khi có mục đích, chủ trương, đường lối, thì ch động, tích cực tạo điều kiện, tổ chức lực lượng V để thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối đó. - Quan điểm kquan được xem là ngtắc TGQ q.trọng. • 2. PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN • - Tôn trọng sự vật khách quan, nhưng không để cho hiện thực khách quan lôi kéo mình đi đâu thì đi, mà phải tích cực, chủ động, sáng tạo tác động cải tạo hoàn cảnh khách quan, bắt nó phục vụ con người. • - Không ngừng đi sâu nhận thức thế giới k. quan. • - Tôn trọng tri thức khoa học, chống bệnh k. nghiệm chủ nghĩa, bệnh chủ quan, duy ý chí, thiên lệch. • - Làm chủ tri thức khoa học, làm cho nó được truyền bá sâu rộng trong quần chúng, vận dụng tri thức khoa học để tạo ra của cải vật chất. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nội dung cơ bản của CNDVBC với tính cách là cơ sở lý luận của thế giời quan khoa học ? 2. Thế giới quan, thế giới quan khoa học ? Để hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, chúng ta cần phải làm gì ? 3. Nguyên tắc khách quan ? Vai trò của nguyên tắc này trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của anh (chị) ? 4. Tính năng động chủ quan của con nguời ? Vì sao chúng ta phải luôn luôn phát huy tính NĐCQ ? • XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN • SỰ QUAN TÂM THEO DÕI • CỦA CÁC ANH CÁC CHỊ !