Triết học Mac - Lê nin - Chương VII: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin

Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 1/ Phạm trù thực tiễn * Trước Mác: - F.Bêcon: chống CN kinh viện, đề cao thực nghiệm-là người đầu tiên thấy đc vtrò của thực tiễn, thực nghiệm khoa học trong quá trình nhận thức, quá trình hthành tri thức). + “Tri thức là sức mạnh”hiệu quả và sự sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lý của các triết học. + Thực tiễn=thực nghiệm (KHTN) giúp con người khắc phục các ảo tưởng: loài, hang động, nơi công cộng, nhà hát đặt vấn đề-yêu cầu: nhận thức sự vật phải khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng; không chủ quan, giáo điều

pdf21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương VII: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GiỮA LÝ LuẬN VÀ THỰC TiỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 1/ Phạm trù thực tiễn * Trước Mác: - F.Bêcon: chống CN kinh viện, đề cao thực nghiệm-là người đầu tiên thấy đc vtrò của thực tiễn, thực nghiệm khoa học trong quá trình nhận thức, quá trình hthành tri thức). + “Tri thức là sức mạnh”hiệu quả và sự sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lý của các triết học. + Thực tiễn=thực nghiệm (KHTN) giúp con người khắc phục các ảo tưởng: loài, hang động, nơi công cộng, nhà hát đặt vấn đề-yêu cầu: nhận thức sự vật phải khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng; không chủ quan, giáo điều + PP con ong = PP con nhện x PP con kiến L.Phơbach: Nhân bản học + Triết học: Mqh thực sự giữa tư duy và tồn tại: Tồn tại=chủ ngữ; Tư duy=vị ngữ + Con người là cao quý nhất. Cơ thể là nền tảng của lý tính. “Con người là sản phẩm của con người, của văn hoá, của lịch sử” Bản chất con người là tổng thể các khát vọng, khả năng, nhu cầu, ham muốn, tưởng tượng. Tuy nhiên, chỉ thấy con người ở tính cá thể mà không thấy còn có cả tính xã hội không thấy vai trò của thực tiễn. Hạ thấp vai trò thực tiễn-“mang tính con buôn bẩn thỉu”, chỉ có lý luận mới thực sự là hoạt động chân chính của con người Heghen Quan điểm triết học: Khoa học logic-triết học tự nhiên (gtn)-triết học tinh thần (lịch sử, pháp quyền, thẩm mỹ học) + Thực tiễn là “suy lý logic” thuộc ý niệm. + Vai trò: bằng thực tiễn, chủ thể tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình (kết luận đúng song nội dung đích thực của kl là DT) Hạn chế: - DV hay DT đều chưa quan niệm đúng về nguồn gốc, vị trí, vai trò của hoạt động thực tiễn trong đ.sống của con người, xhội Giá trị của những qđ trước Mác về Thực tiễn - Ở đặt vấn đề - Ở chứa đựng những yếu tố hợp lý trong các quan niệm được đưa ra Phạm trù thực tiễn của CN Mác - Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình + Hoạt động vật chất (cảm tính) + Mang tính lịch sử-xã hội (Tính xã hội và tính ls-xh) + Mục đích: cải tạo tn,xh,bản thân con người (add: Phân biệt thực tiễn và thực tế) Các hình thức cơ bản và mối quan hệ giữa chúng + Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động thực nghiệm khoa học + Hoạt động chính trị-xã hội 2/ Phạm trù lý luận Lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng - Là sự phản ánh - Khái quát kinh nghiệm - Hệ thống tri thức được khái quát từ thực tiễn hay: Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử (HCM) Nguồn gốc và các cấp độ của lý luận • Nguồn gốc: - Tri thức kinh nghiệm (thông thường, khoa học) - Nhận thức lý luận do các thế hệ trước để lại và của các lý luận đương đại (mài sắc nhau). • Các cấp độ của lý luận - Lý luận ngành: khái quát quy luật hình thành và phát triển của 1 ngành. Ex: lý luận văn học, lý luận nghệ thuật - Lý luận triết học Chức năng của lý luận • Chức năng phản ánh • Chức năng phương pháp luận • Mối quan hệ giữa 2 chức năng. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn • - lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn (được vận dụng vào thực tiễn định hướng mục đích; xác định lực lượng, phương pháp thực hiện mục đích) • Lý luận ổng kết thực tiễn và là mục đích hoạt động thực tiễn tiếp theo • Lý luận giác ngộ mục tiêu, lý thưởng; cố kết cộng đồng, tạo sức mạnh để cải tạo tự nhiên, xã hội II. Ý nghĩa phương pháp luận đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay • Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn; khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn; • Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo; khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể; • Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều ; cách khắc phục II. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 1.Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích, tiêu chuẩn của lý luận LL hình thành, phát triển phải xuất phát từ TT, đáp ứng yêu cầu của TT 1.1- Là cơ sở + về nội dung + về khí quan vật chất (não- nâng cao khả năng trừu tượng hoá, khái quát hóa) và làm ra công cụ phục vụ cho nghiên cứu lý luận - Là động lực - Là mục đích - Là tiêu chuẩn TT là cuộc sống sinh động; là đơn đặt hàng của LL 1.2. LL hình thành, phát triển phải xuất phát từ TT, đáp ứng yêu cầu của TT, vì: - Hoạt động của con người luôn có mục đích và cần có hiệu quả cao cần có sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng, cần có phương pháp 2.TT phải được chỉ đạo bởi LL // LL phải được vận dụng vào TT, tiếp tục bổ sung và phát triển trong TT Lý luận soi đường cho thực tiễn bằng các chức năng định hướng mục đích; xác định lực lượng, phương pháp và biện pháp thực hiện mục đích; dự báo - Lý luận giác ngộ mục tiêu, lý tưởng; liên kết các cá nhân thành cộng đồng, tạo ra sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, xã hội. (Ex: ll về con người-quyền) - Lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn, kiểm nghiệm trong thực tiễn và tiếp tục bổ sung, phát triển trong thực tiễn; chống lý luận suông và sự lạc hậu của lý luận so với thực tiễn. Ví dụ tổng hợp: TT LLTT 1. Thuyết tiến hóa của Đacuyn 2. NEP của Lenin 3. Lý luận mối quan hệ dân tộc-giai cấp của HCM 4. Khoán chui, khoán 100, khoán 10 của VN những năm 80,90-XX 5. Lý luận nhà nước pháp quyền . III. Ý NGHĨA PPL CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 1. Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn; phản ánh được yêu cầu của thực tiễn; khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn. Ex: khoán trong nông nghiệp... 2. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo; khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện l.sử-cụ thể. Ex: lý luận giải phóng dân tộc của HCM 3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Bệnh kinh nghiệm - Nguyên nhân: do tuyệt đối hoá những kinh nghiệm đã có và áp dụng chúng 1 cách máy móc vào hiện tại mặc dù điều kiện đã thay đổi. - Biểu hiện: - Khắc phục: luôn bám sát thực tiễn, nâng cao trình độ lý luận; bổ sung, vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn. Ví dụ Bệnh giáo điều - Nguyên nhân: do nắm lý luận còn nông cạn, tuyệt đối hoá lý luận, vận dụng máy móc những kiến thức đã có trong sách vở mà coi nhẹ kinh nghiệm, do tập trung hóa trong lĩnh vực lý luận làm thui chột tính sáng tạo, sinh động của lý luận - Biểu hiện: - Khắc phục: cần quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, luôn gắn lý luận với thực tiễn, kiểm tra lý luận trong thực tiễn và phát triển lý luận cùng với sự phát triển của thực tiễn Ví dụ
Tài liệu liên quan