Triết học Mac - Lê nin - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học mác - Lênin

Điều kiện ra đời của triết học Mác 4.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2 Tiền đề lý luận 4.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên

ppt40 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN4.1 Điều kiện ra đời của triết học Mác 4.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2 Tiền đề lý luận 4.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên4.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội - CNTB phát triển và bộc lộ nhiều khiếm khuyết bản chất: + Bần cùng hoá người lao động, + Phân hoá giàu nghèo, + Thất nghiệp cao, + Nhiều căn bệnh xã hội.- CNĐQ xuất hiện: + Thôn tín dân tộc xuất hiện, + Bóc lột giai cấp nặng nề.- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xuất hiện, gay gắt.- Nhu cầu thay thế bằng một xã hội mới trong lòng các nước TBCN.- Chưa có lý luận cho cuộc đấu tranh – Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng ra đời.4.1.2 Tiền đề lý luậna. Kinh tế chính trị học Anh - CNTB Anh triệt để, phát triển nhanh, - Nước Anh trở thành một trong hai cường quốc trên thế giới, - Khoa KTCT học được thành lập: + Tìm quy luật thúc đẩy CNTB phát triển, + Tìm quy luật để kinh tế phát triển nhanh hơn.b. CNXH không tưởng Pháp- Nước Pháp thời kì khai sáng,- Nước Pháp là một trong hai cường quốc thế giới,- CNTB Pháp bộc lộ khiếm khuyết bản chất, - Các nhà khai sáng Pháp phân tích và lis giải: + Do sở hữu tư nhân về TLSX, + Do giai cấp tư sản Pháp bóc lột người lao động nặng nề, + Đề nghị: thay CNTB bằng CNXH – Sở hữu chung, làm chung, hưởng chung + Họ tổ chức các “công xã” nhưng thất bại.- Chủ nghĩa Mác kế thừa: + Phân tích về CNTB, + Mô hình xã hội, + Cải tạo phương pháp cách mạng, + Xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.c. Triết học cổ điển Đức- CNDV nhân bản của Feuerbach,- Phép biện chứng duy tâm của Hegel,- Triết học Mác kế thừa, cải tạo và xây dựng: + CNDV biện chứng, + Phép biện chứng duy vật, + Những vấn đề về chính trị – Xã hội.4.1.3. Tiền đề khoa học tự nhiênĐịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Cơ học tính khoảng cách của vận động bằng độ dài: D = v.t, nếu hoặc v = 0; hoặc t = 0 thì D = 0. - Định luật bảo toàn và chuyển hoá E tính bằng June: E = mv2, - Triết học kế thừa tư tưởng tính vận động bằng E để đi đến kết luận: Mọi E thì có vận động, đứng im cũng vận động, vận động trong thế cần bằngb. Học thuyết tiến hoá- Học thuyết tiến hoá được nghiên cứu thời kì cổ đại,- Thời kì trung cổ không được nghiên cứu tiếp,- Thế kỷ XVII tiếp tục, công bố và kết luận: + Tự thích nghi, + Tự đào thải, + Quá trình đó diễn ra liên tục, không ngừng.- Triết học Mác kế thừa và kết luận: + Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển không ngừng,+ Quá trình đó diễn ra tự nó.4.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin4.2.1 Giai đoạn Mác - Ăngghen4.2.2 Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện4.2.3 V.I. Lênin phát triển triết học Mác4.2.4 Triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay4.2.1 Giai đoạn Mác - Ăngghena. Tiểu sử C.Mác và Ph.Ăngghen - C.Mác: + Sinh 05-5-1818 mất 14-3-1883 + Tại Tơ-re-vơ Đức + Trong gia đình Tư sản trí thức, + Tốt nghiệp Trung học 1836 + Học Khoa Luật, ĐHTH Bon (1836-1837), + Học Khoa Sử - Kinh tế ĐHTH Berlin (1837-1839), + NCS Triết học 1839- 1841, ĐHTH Berlin- Bảo vệ LATS năm 1841, lúc 23 tuổi- Cưới vợ: Gienny Von-pha-ret năm 1843,- Từ 1842 – 1883 hoạt động lý luận,- Ph.Ăngghen + Sinh: 28-11-1820 mất 05-8-1895, + Tại Bermen Đức + Trong gia đình Đại tư sản công nghiệp, + Kết thúc học Trung học trước 1 năm tốt nghiệp (1839), + Học trường buôn ở Bỉ 2 năm, + Năm 1841 đăng kí đi nghĩa vụ quân sự (2 năm), + Thời gian làm nghĩa vụ quân sự đã tham gia phái Hegel trẻ và tiếp xúc với triết học, + Tháng 8-1844 trên đường từ Anh về Đức, Ông gặp C.Mác tại Pháp và trở thành đôi bạn tri kỉ.b. Quá trình chuyển từ CNDT sang CNDV và CNDC cách mạng sang CNCS (1839-1844)- Lúc đầu C.Mác và Ph.Ăngghen theo nhóm Hegel trẻ: + Tập trung nghiên cứu tự ý thức, + Coi tự ý thức có thể làm thay đổi, + Ủng hộ cách mạng do giai cấp tư sản chủ trương, + Dựa vào Luật pháp của chính quyền tư sản.- Về sau: + Phát hiện sản xuất vật chất quyết định tự ý thức, + Đấu tranh của người lao động với chủ tư sản, thay đổi nền tảng xã hội để xoá bỏ sự bóc lột, thực hiện được đẳng.c. Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844-1848)- “Bản thảo Kinh tế - Triết học (1844)”: + Phân tích mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, + Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, + Vấn đề giải phóng con người.- “Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)”: + Chỉ ra khuyết điểm chủ yếu của CNDV trước đây về con người, lịch sử và phương pháp nhận thức, + Phê phán việc Phoi-ơ-bắc hoà tan bản chất tôn giáo vào bản chất con người, + Không phân biệt con người ở các giai đoạn cụ thể mà hoà đồng bản chất loài.- “Hệ tư tưởng Đức (1845-1846)”:+ Phân tích các hình thức sở hữu và vai trò của chúng, + Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,+ Nhà nước do chính lợi ích vật chất quyết định,+ Vận dụng phép biện chứng duy vật vào nhận thức lịch sử.- “Tuyên ngôn của đảng cộng sản (1848)”+ Sự hình thành, phát triển và thay thế tất yếu của giai cấp vô sản,+ Vai trò của đảng cộng sản trong cuộc cách mạng vô sản,+ Phê phán các trào lưu tư tưởng tư sản trong phong trào cộng sản: “CNXH bảo thủ hay CNXH tư sản”, “CNXH phản động”, “CNXH phong kiến”, “CNXH và CNCS không tưởng phê phán”,+ Những người cộng sản công khai: Chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng để thực hiện mục tiêu cách mạng với các đảng đối lậpd. Giai đoạn C.Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điểm triết học (1848- 1895) - “Tư bản” T.1 xuất bản 1867, T.2 xuất bản 1885, T.3 xuất bản 1894 + Quan niệm DVLS, + Phép biện chứng, + Phương pháp tiếp cận xã hội từ hình thái kinh tế - xã hội. - “Phê phán cương lĩnh Gôta” (C.Mác 1875) + Phát triển học thuyết DVLS, + Tư tưởng về thời kì quá độ, + Tư tưởng về hai giai đoạn: CNXH, CNCS, + CNXH: “làm theo năng lực, hưởng theo số lượng và chất lượng lao động”. + CNCS: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.- “Chống Đuyrinh” (Ph.Ăngghen 1876-1878): + Thế giới quan duy vật, + Phép biện chứng duy vật, + Về nhận thức luận, + Tư tưởng duy vật lịch sử và CNXH- “Biện chứng của tự nhiên” (Ph.Ăngghen 1873-1886): + Vấn đề vật chất và vận động, + Về phép biện chứng, + Về nguồn gốc sự sống và nguồn gốc loài người. - “Lut-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” Ph.Ăngghen 1886, xuất bản 1888): + Vấn đề cơ bản của triết học, + Đánh giá triết học Hegel và Phoi-ơ-bắc, + Đánh giá bước ngoạt trong triết học Mác4.2.2 Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiệna. Sự thống nhất giữa CNDV và PBC - CNDVBC - PBCDVb. Sáng tạo ra CNDVLS - Sản xuất vật chất quyết định sự cdgj và phát triển của xã hội loài người, - Quy luật QHSX phù hợp với LLSX quyết định sự vận động và phát triển xã hội, - Các quan hệ kinh tế quyết định KTTT.c. Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn - Lý luận xuất phát từ thực tiễn, - Thực tiễn là mục đích của lý luận, là phương pháp cho thực tiễn - Thực tiễn và lý luận phải thường xuyên bổ sung và kiểm tra nhau. d. Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng- Triết học Mác Kế thừa các thành tựu khoa học để khái quát thành những nguyên lí mang tính quy luật,- Mỗi một quy luật không chỉ có giá trị phản ánh mà còn có giá trị phương pháp để hoạt động mang lại hiệu quả.e. Xác định mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể - Các khoa học cụ thể có đối tượng nghiên cứu khác nhau, triết học cũng có đối tượng riêng,- Triết học là thế giới quan và phương pháp luận chung của các khoa học cụ thể,- Thành tựu của các khoa học cụ thể là cơ sở khoa học để triết học khái quát thành nguyên lí, thành quy luật.4.2.3 V.I. Lênin phát triển triết học Máca. Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn V.I.Lênin- V.I.Lênin + Sinh 22-4-1870, mất 21-01-1924 + Trong gia đình trí thức tư sản, + Ở thành phố Xim-biếc-xcơ, Nga,- Giai đoạn Lênin CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ,- Cuộc đấu tranh chống CNĐQ ngày càng mạnh mẽ và phong trào cũng có nhiều điểm mới,- Trung tâm của cuộc đấu tranh là Nga,- Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu nhưng cuộc “khủng hoảng về Vật lí học” xẩy ra,- Nhiều trường phái triết học xuất hiện,- CNDVBC và CNDVLS do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập đang bị tấn công,- V.I.Lênin vừa bảo vệ vừa phát triển triết học thành triết học Mác-Lênin.b. Nội dung cơ bản của quá trình V.I.Lênin phát triển triết học MácGiai đoạn 1893-1907: - Từ những năm 80 của thế kỷ XIX, Plêkhanốp đứng đầu nhóm”Giải phóng lao động” dịch một số tác phẩm của Mác-Ăngghen, - V.I.Lênin xuất bản “Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao” (1994), + Quan hệ kinh tế quyết định quan hệ xã hội, + QHSX phù hợp với LLSX để phân tích sự phát triển xã hội. + Vai trò nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội, + Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, + Phân tích sức hấp dẫn của chủ nghĩa Mác.- “Làm gì?” (1902): + Làm rõ hơn những nguyên lí của CNDVLS, + Nhấn mạnh hệ tư tưởng lý luận trong cuộc cách mạng, vai trò của chủ nghĩa Mác.- “Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ” (1905): + Phương pháp cách mạng tư sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, + Cách mạng dân chủ tư sản sẽ chuyển thành cách mạng XHCN. + Khẳng định thắng lợi của cách mạng dân chủ là tiền đề để tiến hành CMXHCN.Giai đoạn 1907 đến cách mạng Tháng Mười Nga 1917:- “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1908): + Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, + Đưa ra định nghĩa về vật chất, + Giải quyết vấn đề quá trình nhận thức, + Tính đảng trong triết học: duy vật, duy tâm, + Vấn đề chân lí, + Vấn đề thực tiễn, + Vấn đề tồn tại xã hội và ý thức xã hội.- “Bút ký triết học” (1895-1916): + Các yếu tố của phép biện chứng, + Vấn đề sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức, lôgic học.- “Nhà nước và cách mạng” (1917): + Nguồn gốc nhà nước, + Bản chất nhà nước, + Dùng bạo lực cách mạng để giành quyền thống trị của nhà nước, + Vai trò của đảng cộng sản trong CMXHCN.Giai đoạn sau cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917:- “Sáng kiến vĩ đại” (1919): + CNXH muốn thắng lợi phải tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB, + Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu là xây dựng xã hội mới, + Nêu ra định nghĩa giai cấp,- “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản” (1920): + Phê phán chủ nghĩa cơ hội, chủ quan, + Vai trò của đang cộng sản trong CMXHCN.- “Bàn về chính sách kinh tế mới” (1921): + Người cộng sản phải biết tổ chức mọi lực lượng kể cả thuê giai cấp tư sản làm giám đốc, + CNXH phải có nền đại công nghiệp.- “Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu” (1922):+ Phát triển triết học hiện đại,+ Củng cố liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên,+ Tuyên truyền triết học vô thần là nhiệm vụ thường xuyên của những người cộng sản.4.2.4 Triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện naya. Những biến đổi của thời đại - CNXH khủng hoảng và sụp đỗ ở nhiều nước, - CNTB tuy có khiếm khuyết nhưng đang chi phối đời sống kinh tế, chính trị thế giới, + Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ đang phát triển như vũ bão, + Thế giới đương đại đang xích lại gần nhau,b. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lênin trong thời đại ngày nay- Thế giới quan duy vật biện chứng,- Phương pháp luận biện chứng,- Vấn đề cách mạng trong tình hình mới.
Tài liệu liên quan