Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung:
Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn.
Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”)
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mác - Lênin - Chương XII: Đường lối đối ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIXĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠIĐường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam1Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Nội dungĐường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới2Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung: Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”) Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường. Đường lối đối ngoại3Đặc điểm và xu thế quốc tế:1.1 Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Trên thế giới xuất hiện các xu thế mới: xu thế chạy đau phát triển kinh tế (Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới)Trạng thái hòa hoãn giữa các nước lớn (Liên Xô và Mỹ), hình thành xu thế hòa bình, hợp tác trên phạm vi thế giới 41.1 Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Tình hình các nước XHCN:Hệ thống các nước XHCN ngày càng mở rộng phạm vi trên thế giới;Phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ;Tình hình kinh tế-xã hội của các nước XNCH xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định;51.1 Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Tình hình các nước khu vực Đông Nam ÁSau năm 1975, Mỹ rút quân ra khỏi ĐNÁ, khối quân sự Seato tan rã;Quan hệ của các nước ĐNÁ có những chuyển biến mới (các nước ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở khu vực – hiệp ước Bali) 61.1 Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Tình hình trong nướcThuận lợi: Sau năm 1975, nước VN hòa bình, thống nhất, miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH và đạt được một số thành tựu quan trọng Khó khăn: Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội nghiêm trọng Năm 1978, quan hệ giữa VN và Trung Quốc có chiều hướng xấu Năm 1979, xảy ra sự kiện Campuchia, các nước tiến hành bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về chính trị đối với VN 71.2 Nội dung, đường lối đối ngoại của Đảng Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Nhiệm vụ đối ngoại Tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng tái thiết đất nước, xây dựng CSVCKT cho CNXH (ĐH IV – 1976);Tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại mọi chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. 81.2 Chủ trương đối ngoại của Đảng Chủ trương đối ngoại với các nướcTăng cường đoàn kết hợp tác với các nước XHCN ;Bảo vệ và phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam-Lào-Campuchia Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác với Liên Xô, coi quan hệ này là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN ;Chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với TQ tên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị với tác cả các nước khác.91.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986Kết quả Quan hệ đối ngoại với các nước XHCN được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô;Từ năm 1975 đến 1977: VN mở rộng quan hệ ngoại giao với 23 nước . VN trở thành thành viên chính thức của một số tổ chức tài chính quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế-IMF (1976); ngân hàng Thế giới-WB (1976); ngân hàng phát triển Châu Á (1976); trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc (1978);101.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Ý nghĩa Tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh;Tăng cường được quan hệ quốc tế VN cả song phương và đa phương, phát huy được vai trò của VN trên trường quốc tế. Tạo thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại về sau 111.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế và nguyên nhân Nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của VN còn gặp nhiều khó khăn, bị bao vây, cô lập kinh tế do:Không nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế; Chưa đánh giá hết ý đồ chiến lược của các nước lớn cũng như vị trí của nước ta trong chiến lược đối ngoại của các nước; Nguyên nhân đã được ĐH lần thứ IV của Đảng chỉ ra là do “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”. 122.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mớiHoàn cảnh lịch sử Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay:Cách mạng khoa học-công nghệ tiếp tục phát triển vượt bậc . Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia là kinh tế;Xu thế chung của thế giới là hòa bình và hợp tác phát triển Xu thế toàn cầu hóa 132.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối Hoàn cảnh lịch sử Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Yêu cầu phải phá thế bao vây, cấm vận, tiến hành tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước;Yêu cầu chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác, ngoài việc phát huy tối đa nguồn lực trong nước, cần phải tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài.Những đặc điểm xu thế quốc tế và yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng VN là các cơ sở tạo sức ép để Đảng đổi mới đường lối đối ngoại 142.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế;Đại hội VI: Đảng ta nhận định “xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả những nước có chế độ kinh tế-xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta” thể hiện sự đổi mới tư duy của ĐảngĐánh dấu sự mở đầu cho chính sách đối ngoại mở cửa của VN 15Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Nghị quyết số 13 Bộ Chính trị (5-1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới Khẳng định mục tiêu chiến lược của Đảng là củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế Chủ trương kiên quyết chuyển từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa bình; chủ trương “thêm bạn bớt thù”16Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Đổi mới phương cách làm nghĩa vụ quốc tế của cách mạng VN, mục tiêu hòa bình và phát triển kinh tế;Bộ Chính trị khẳng định với một nền kinh tế mạnh, một nền quốc phòng vừa đủ mạnh và việc mở rộng quan hệ quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ta bảo vệ vững chắc nền ĐLDT và CNXHĐánh dấu sự chuyển hướng toàn bộ đường lối đối ngoại của Đảng, đặt nền móng cho việc hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. 17Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Đại hội VII (1991) đề ra phương châm “VN muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị – xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” Lần đầu tiên, Đảng ta đã nêu lên một số khái niệm trong quan hệ quốc tế như đa dạng hóa, lợi ích trong quan hệ quốc tế18Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Hội nghị TW 3 khóa VII (6-1992) đề ra chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Kết quả của việc thực hiện chủ trương đối ngoại của Đảng từ năm 1986 đến năm 1996, đối ngoại VN đã đạt những thành tựu quan trọng: VN phá được thế bị bao vây, cô lập mở rộng quan hệ quốc tế trên phạm vi rộng lớn; tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định torng cả nước và khu vực nâng cao thế và lực VN trên chính trường và thương trường quốc tế. 19Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Đại hội VIII (6-1996): tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế Khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đảng chủ trương sẵn sàng thành lập và mở rộng quan hệ với tất cả các đảng cầm quyền và các đảng khác Chủ trương mở rộng và tăng cường đối ngoại nhân dân Chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại 20Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Đại hội IX (4-2001): tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hộiĐảng đưa ra chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tếChủ trương xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và quốc tếPhương châm đối ngoại mới: “VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. 21Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Đại hội X (2006): mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chí quyết tâm của Đảng, Nhà nước và của toàn dân và của tất cả các doanh nghiệp trong cả nước 222.2 Nội dung đường lốiMục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo Cơ hộiChúng ta đang thực hiện đối ngoại trong xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế Thắng lợi của sự nghiệp 20 năm đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế 23Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo Thách thứcTác động tiêu cực của toàn cầu hóa dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, và tội phạm xuyên quốc gia Nền kinh tế VN chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả 3 cấp độ; sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia Tác động của thị trường quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường trong nước Các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá cách mạng VN với chiêu bài “dân chủ” và “nhân quyền”. 24Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu đối ngoại: Tạo môi trường hòa bìnhh, ổn định để phát triển kinh tế xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.Nhiệm vụ đối ngoại: Giữ vững môi trường hòa bình, mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò và nâng cao vị thế của VN trong quan hệ quốc tế 25Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo Tư tưởng chỉ đạoBảo đảm lợi ích dân tộc chân chính: xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN .Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ, không phân biệt chế độ chính trị xã hội 26Tư tưởng chỉ đạoKết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trườngPhát huy tối đa nội lực cùng với việc thu hút sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngòai; Cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhà nước 27Một số chủ trương, chính sách lớn Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế 28Một số chủ trương, chính sách lớn Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại 292.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên nhânThành tựuPhá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh 302.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên nhânÝ nghĩaKết hợp nội lực với ngoại lực, hình thnh sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng XHCN Nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế 312.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên nhânHạn chế, nguyên nhânTrong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế – thương mại chưa hoàn chỉnh Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết 322.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên nhânHạn chế, nguyên nhânDoanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời 33