Trình tự nghiên cứu định lượng cơ bản các nghiên cứu

Mục đích - trình bày một biến lý thuyết chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào đó. Chúng ta quan sát chúng trong thực tiễn bằng các biến đại diện. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến bằng phương pháp định lượng. Ví dụ: - Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu (taste/preference) - Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?

pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình tự nghiên cứu định lượng cơ bản các nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 1Nguyễn Trọng Hòai Trình tự nghiên cứu định lượng cơ bản cho các nghiên cứu • Nghiên cứu thông thường • Đề án môn học (ngắn hạn) • Luận văn sau đại học (MA/MBA/Ph.D) Các tiếp cận nghiên cứu 1. Cảm giác (INTUITION) Chúng ta “giải quyết vấn đề” bằng cảm giác chủ quan??? 2. Độc đóan (AUTHORITY) Bà nội, chuyên gia 3. Khoa học (SCIENCE) Nghiên cứu thực nghiệm (Empirical test) Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 2Nguyễn Trọng Hòai Cơ sở lý thuyết : khung phân tích • Mục đích - trình bày một biến lý thuyết chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào đó. 9 Chúng ta quan sát chúng trong thực tiễn bằng các biến đại diện. 9 Kiểm định mối quan hệ giữa các biến bằng phương pháp định lượng. 9 Ví dụ: - Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu (taste/preference) - Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers? Lý thuyết: GOOD ? Giải thích được quan sát thực tế hiện hành Dự đóan được sự thay đổi trong tương lai Hữu ích: có thể ứng dụng được trong tình huống cụ thể Đơn giản trong việc giải thích các hiện tượng Lý thuyết được kiểm định trong thực tế Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 3Nguyễn Trọng Hòai Lý thuyết và quan sát thực tế Observation (Thực tế) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Theory (Khái niệm) Từ lý thuyết đến quan sát thực tế Concept A: Tổng cầu Concept B: Mức giá Doanh số CPI Trừu tượng Thực tế Quan sát Lý thuyết Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 4Nguyễn Trọng Hòai Tổng quan lý thuyết cho nghiên cứu • Lý thuyết truyền thống • Các lý thuyết mới • Tổng hợp và mở rộng hoặc thu hẹp theo phạm vi nghiên cứu • Một ví dụ thông thường từ mẫu nghiên cứu tiêu chuẩn Một ví dụ: tổng quan lý thuyết • S = f(A,W,O) (Wai 1972) • TDE= g(IFSMAY,IRD,SES,DTC,RFI,B,QFS) • TDE=h(MAD,IRD,DTC1,DTC2,RFI,SFISES,OFISES,B,IFIad,QFSsa) • A: khẳ năng tiết kiệm • W: nhiệt tình tiết kiệm • O: nơ hội tiết kiệm • IFSMAY: các qui định liên quan đến small savers • IRD: lãi suất tiền gởI • SES: bảo hiểm tiền gởI • DTC: chi phí giao dịch • RFI: cung cấp dịch vụ khác ngòai tiền gởI • B: số chi nhánh • QFS: chất lượng dịch vụ • Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 5Nguyễn Trọng Hòai Một ví dụ: tổng quan lý thuyết • MAD: số tiền gởI tối thiểu qui định • DTC1: thờI gian thực hiện giao dịch • DTC2: số chứng từ cần thiết • SFISES: khu vực định chế họat động • OFISES: sở hữu định chế • QFSsa:lương nhân viên • IFI: thông tin về định chế • IFIad: số lần đăng báo/quảng cáo trong năm. “Chu trình khoa học” (Bacon) Quan sát- Kiểm định Tổng quát hóa Lý thuyết Giả thuyết D I Ễ N D Ị C H Q U Y N Ạ P Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 6Nguyễn Trọng Hòai Quan sát thực tế bằng dữ liệu Bản thân dữ liệu chính nó không nói lên điều gì? • Chúng ta căn cứ vào mục đích nghiên cứu • Chúng ta phải tìm kiếm đặc điểm của dữ liệu • Muốn như vậy chúng ta cần: THEORY và ANALYTICAL METHODS Các câu hỏi quan trọng của nghiên cứu? • What? Nghiên cứu vấn đề gì • Why? Tại sao phải nghiên cứu • How? Giả thuyết và phương pháp luận nghiên cứu • Which (policies)? Gợi ý chính sách cho “policy makers” • Những điều này cần làm rõ trong phần đặt vấn đề nghiên cứu Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 7Nguyễn Trọng Hòai Trình tự nghiên cứu 1. Mục đích 2. Định nghĩa vấn đề 3. Mục tiêu 4. Thiết kế mô hình 5. Nguồn thông tin 6. Phương pháp thu thập dữ liệu 7. Công cụ thu thập dữ liệu 8. Chọn mẫu: SRF 9. Thu thập dữ liệu 10. Phân tích dữ liệu 11. Thảo luận kết quả 12. Gợi ý chính sách 1. Mục đích: có nhu cầu thực sự? • Chúng ta có cần làm nghiên cứu? – Tốn kém time/money/opportunity costs nhưng – Có giá trị cho policy makers? – Có quan trọng cho các đối tượng liên quan? • Chúng ta không thực hiện nghiên cứu ? – Không có thời gian – Không có tiền – Không có lợi cho ai – Không thể thu thập thông tin cần thiết Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 8Nguyễn Trọng Hòai Các đối tượng liên quan • “Người hưởng lợi ích họăc những nạn nhân” (Checkland, 1981) của một tổ chức, hoặc hệ thống • “Bất kỳ một nhóm hoặc cá nhân bị ảnh hưởng do các hành động của tổ chức” (Freedman, 1984) • “Một cá nhân hoặc một tổ chức có kỳ vọng cải thiện tình trạng của vấn đề trong bối cảnh mà nó đang diễn ra” (Venable, 2006) Stakeholder? • Cá nhân • Nhóm • Đối tượng liên quan • Tổ chức • Xã hội • Nền kinh tế • Thế hệ tương lai Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 9Nguyễn Trọng Hòai Tại sao phải quan tâm stakeholders? • Stakeholders thường có sự hiểu biết riêng, nhận thức riêng, và quan tâm về vấn đề đang xảy ra. • Stakeholders có thể lựa chọn các giải pháp tốt nhất phù hợp vớI vấn đề đang xảy ra. 2. Định nghĩa vấn đề • Vấn đề là gì ?(target/hot/cause/improve. . .) • Thể hiện vấn đề: Câu hỏi nghiên cứu/giả thuyết – Hệ quả cho câu hỏi nghiên cứu sai – Gợi ý chính sách sai lầm • Ví dụ: – Liệu duy trì lãi suất thực dương sẽ huy động được tiết kiệm? – Liệu những người tham gia dự án có thu nhập cao hơn nhưng người không tham gia dự án? Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 10Nguyễn Trọng Hòai Một định nghĩa “Là một sự khác biệt về điều đang diễn ra hiện tại và điều mà người ta mong đợi” David Kroenke Giải quyết vấn đề nghiên cứu? • Khó khăn do mức độ phức tạp • Thiếu thông tin • Khan hiếm nguồn lực giải quyết vấn đề • Nhận thức khác nhau về các vấn đề • Î Các vấn đề trong kinh tế cần xác định ưu tiên khi giảI quyết chúng • Î Chính sách sẽ tác động vào yếu tố nào của vấn đề Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 11Nguyễn Trọng Hòai Các nguồn thông tin nhận dạng vấn đề • Phân tích xu thế • Các báo cáo • Các than phiền/khó khăn từ stakeholders • Đề xuất cải thiện tình trạng của vấn đề – Như vậy cần thiết phải giảm mức trầm trọng – Nên đề xuất với policy makers quan tâm khía cạnh nào? – Đã có giải pháp nào đã và đang xảy ra so với tiếp cận mới? Các lọai vấn đề • Structured – Mục tiêu đã biết – Những nhân tố liên quan đã biết – Những giải pháp đã biết từ trước „ Unstructured „ Mục tiêu chưa biết „ Nhiều nhân tố chưa biết „ Những giải pháp chưa biết Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 12Nguyễn Trọng Hòai “Định nghĩa được vấn đề thì quan trọng hơn nhiều so với các giải pháp.” Albert Einstein Quá trình định nghĩa vấn đề Khẳng định các mục tiêu của policy makers Hiểu rõ các thông tin liên quan Nhận dạng vấn đề, không phải biểu hiện bên ngòai hay triệu chứng (symptoms) Xác định đơn vị nghiên cứu/và biến mục tiêu Xác định các biến liên quan Trình bày vấn đề: Câu hỏi/mục tiêu/gỉa thuyết Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 13Nguyễn Trọng Hòai Ví dụ: “vấn đề sao chép” • Initial statement of the problem “Quá nhiều sinh viên sao chép từ các tác phẩm khi làm bài tập mà không có một chú thích rõ ràng nguồn gốc” • Stakeholders – Sinh viên sao chép, sinh viên không sao chép, gia đình sinh viên, ban giảng viên, bộ phận quản lý trường đạI học, chính phủ, xã hội • Problem owner – Trường đại học và ban giảng viên – Tập thể sinh viên – Trình bày vấn đề Î Vậy các nhân tố nào ảnh hưởng đến vấn đề sao chép và làm thế nào có thể giảm thiểu nó? 3. Hình thành mục tiêu nghiên cứu • Yêu cầu tối thiểu cho các câu hỏi nghiên cứu là gì? – Cụ thể – Đo lường được trong thực tế – Bao nhiêu mục tiêu thì đủ/quá nhiều? – Rule of 5 Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 14Nguyễn Trọng Hòai 4. Thiết kế nghiên cứu • Kế họach khoa học nhằm giải quyết vấn đề/câu hỏi nghiên cứu. • Nêu ra tiếp cận cơ bản nhất giải quyết vấn đề. • Ba cách tiếp cận cơ bản: – Mô tả (Descriptive) (không đủ mạnh) – Nhân quả (Causal) (phù hợp với Ph.D) – Hệ thống (Simultaneous equation) (too hard) Thiết kế nghiên cứu (tt) • Mô tả (Descriptive): – Trả lời who, what, why and how – Observation-data: graphs/cross tables • Nhân quả (Causal): – Hình thành mối quan hệ giữa các biến – Kiểm định bằng Econometrics model/Quantitative methods • Kết hợp??? Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 15Nguyễn Trọng Hòai Nghiên cứu mô tả • Mô tả các hiện tượng kinh tế - xã hội • Đo lường/phát hiện xu hướng • e.g. Nghèo đói/các xu hướng liên quan 9Giáo dục 9Y tế 9Việc làm 9Giới tính 9Dân tộc Phương pháp nhân quả • Thí nghiệm (Experiments) – Phòng lab: môi trường được kiểm sóat – Thực địa (Field): tiếp cận real world/ – Nghiên cứu dựa vào dữ liệu hiện có: Desk research • Các biến thí nghiệm: – Dependent variables: Biến mục tiêu – Independent variables: Biến tác động Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 16Nguyễn Trọng Hòai 5. Nguồn thông tin • Data: – Secondary: thứ cấp (already exists) – Primary: sơ cấp (you collect it) • Nguồn: – Tự điều tra – Công bố (ví dụWEI, VLSS) 6. Phương pháp thu thập dữ liệu • Secondary data: – Báo cáo nội bộ, báo cáo được ấn bản , thư viện, web • Primary data: – Telephone, in person (face to face), e-mail Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 17Nguyễn Trọng Hòai 7. Công cụ thu thập dữ liệu • Điều tra xã hội học, bảng phỏng vấn • Các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8. Chọn mẫu • Đơn vị nghiên cứu là gì? • Dữ liệu hiện có là gì? • Tổng thể (Đơn vị nghiên cứu/dữ liệu) • Tại sao: chúng ta không quan sát được PRF Î SRF Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 18Nguyễn Trọng Hòai 9. Thu thập dữ liệu • Tránh: – Hiện tượng thiên lệch (Bias) – Hiểu sai khi điều tra (Misunderstanding) – Dẫn đến dữ liệu không phản ảnh điều mà nghiên cứu cần thu thập (Not getting what you need) 10. Analyze Data • Phân tích thống kê mô tả • Nhận xét bằng cách diễn đạt có ý nghĩa (không chỉ thể hiện nhiều bảng) • Phân tích kết quả thống kê/ý nghĩa kinh tế của mô hình kinh tế lượng Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 19Nguyễn Trọng Hòai 11. Thảo luận (trình bày) kết quả • Chuyên nghiệp • Mức độ giải thích chi tiết • Viết cho người khác đọc • Nêu các tìm kiếm từ phân tích (trả lời câu hỏi nghiên cứu? Yes/No/Why? • Gợi ý các chính sách • Giới hạn nghiên cứu • Phụ lục • Tài liệu tham khảo Trình bày một nghiên cứu khoa học • Cách trình bày bằng văn viết – Nội dung và bố cục – Ngôn từ – Câu văn – Bảng biểu số liệu – Sơ đồ và hình vẽ – Header và footer – Footnotes – Tài liệu tham khảo • Cách trình bày bằng lời nói – Trình bày trước hội đồng – Bảo vệ và trả lời câu hỏi Bài giảng 9Các phương pháp phân tích Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 20Nguyễn Trọng Hòai Teams: thực hiện đề án theo nhóm • Cho phép chúng ta đạt được một đề án nghiên cứu tốt nhất. • Trong điều kiện nguồn lực giới hạn nhất ở môi trường FETP • Đa dạng hóa các ý tưởng/các đóng góp của từng thành viên trong nhóm vào đề án (kết quả chung/điểm đề án lại khác biệt?) The End Good Lucks for Your Term Project (Baby/Infant researchers)
Tài liệu liên quan