2. Hoạt động đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh
trong quốc tế cộng sản
2.1. Giai đoạn trước năm 1945
• Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản,
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
• Đưa ra sáng kiến thành lập hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức
-> góp phần đoàn kết các dân tộc bị áp bức
toàn Châu Á nhằm đấu tranh chống CNĐQ
• Sát cánh cùng giai cấp công nhân Trung
Quốc, tích cực tuyên truyền cổ động cho
phong trào cách mạng Trung Quốc
• Diễn thuyết về mối quan hệ giữa công
nhân Trung Quốc với các dân tộc bị áp bức
và sự cần thiết phải liên hiệp lại để đánh đổ
CNĐQ.
32 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và việc vận dụng trong quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ VÀ VIỆC
VẬN DỤNG TRONG QUAN HỆ ĐỐI
NGOẠI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II – TP. HCM
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH– Nhóm 4
01
02
03
KHÁI QUÁT CHUNG
QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG
Ý NGHĨA VÀ Vận dụng
01 KHÁI QUÁT CHUNG về tư
tưởng hồ chí minh về
đoàn kết quốc tế
1.
1.
C
Ơ
SỞ
H
ÌN
H
TH
ÀN
H
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước.
Tượng Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tượng Trần Quốc Tuấn (1228-1300)
1.1
. C
Ơ
SỞ
H
ÌN
H
TH
ÀN
H
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Nguyễn Trãi (1380-1442) Quang Trung (1753 - 1792)
Thứ hai, tinh thần đoàn kết tương ái của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã kế thừa sức mạnh đoàn kết dân tộc hình thành tư tưởng
đoàn kết quốc tế.
1.
1.
C
Ơ
SỞ
H
ÌN
H
TH
ÀN
H
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Luôn xem trọng việc giữ hòa
khí, đoàn kết hữu nghị với các
nước, phấn đấu cho sự thái hòa,
yêu chuộng hòa bình.
Thứ ba, ngoại giao truyền thống
Việt Nam
1.
1.
C
Ơ
SỞ
H
ÌN
H
TH
ÀN
H
Chủ nghĩa Mác-Lênin và quốc tế cộng sản
Người đã tiếp thu và đi theo chủ nghĩa Mác-
Lênin. Người xây dựng và phát triển tư tưởng
đoàn kết quốc tế của riêng mình
1.
1.
C
Ơ
SỞ
H
ÌN
H
TH
ÀN
H
Sự cần thiết trong xây dựng đoàn kết Quốc tế
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các
mục tiêu cách mạng của thời đại1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
SỨC MẠNH
TỔNG HỢP
CHO CÁCH
MẠNG
Sức mạnh
dân tộc
Sức mạnh
thời đại
Sức mạnh dân tộc:
• Tinh thần, đoàn kết
• Tinh thần đấu tranh anh
dũng bất khuất
• Chủ nghĩa yêu nước, tự
lực tự cường
Sức mạnh thời đại:
• Phong trào đấu tranh
GPDT ở chính quốc và
các nước TBCN
• Phong trào cách mạng
của GCCN & NDLĐ
Thực hiện đoàn kết quốc tế để:
+ Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè
quốc tế.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới tạo ra
SỨC MẠNH TỔNG HỢP cho cách mạng chiến thắng kẻ thù.
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
“Có sức mạnh cả nước một lòng lại có
sự ủng hộ của nhân dân thế giới,
chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng
hợp cộng với phương pháp cách mạng
thích hợp, nhất định cách mạng nước
ta sẽ đi đến đích cuối cùng.”
Dẫn theo Hà Bình Nhưỡng: “Trái tim nhân ái”,
tạp chí nhà văn của hôi nhà văn Việt Nam, số 3-
2000, tr.20
Thực hiện
đoàn kết
dân tộc
Thực hiện
đoàn kết
quốc tế
Gắn liền, cơ
sở
Nhân tố
thường xuyên
1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
Đại hội VII năm 1991,
Đảng đã nhận định “trong điều kiện mới càng phải coi trọng vận
dụng bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống
với yếu tố hiện đại để phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
nhấn mạnh“Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp
đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của
thời đại”.
Đại hội VIII năm 1996,
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
Đại hội IX năm 2001,
cũng đề cập “Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của
cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực lượng và thế trận
an ninh nhân dân” hay “phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới” (Đại hội X năm 2006).
1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
Sự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Sự nghiệp
chung của
nhân loại
Cách
mạng
mỗi nước
• các đảng cộng sản
phải kiên trì chống
lại mọi khuynh
hướng cơ hội,
• vị kỷ dân tộc,
• chủ nghĩa sôvanh...
Muốn đoàn
kết quốc tế
trong cuộc
đấu tranh vì
mục tiêu
chung Hồ Chí Minh tại đại hôi II của Đảng (2-1951)
• Chủ nghĩa yêu nước
chân chính + chủ
nghĩa quốc tê vô sản
• Đoàn kết dân tộc +
đoàn kết quốc tế.
1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
+Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề dân tộc - giai cấp,
+Độc lập dân tộc – chủ nghĩa xã hội,
+Chủ nghĩa yêu nước – chủ nghĩa quốc tế vô sản,
+Cốt lõi là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.
Thắng lợi của cách mạng
Việt Nam là thắng lợi của
tư tưởng Hồ Chí Minh:
1.
2.
S
ự
cầ
n
th
iế
t
tr
on
g
xâ
y
dự
n
g
đo
àn
k
ết
Qu
ốc
tế
1. Các lực lượng cần đoàn kết quốc tế
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
Lực lượng đoàn kết quốc tế, theo tư tưởng của
Người, rất phong phú song tập trung chủ yếu vào
phong trào cộng sản và công nhân Thế giới,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và các
lực lượng tiến bộ
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
Place
2. Hình thức tổ chức của Đoàn kết Quốc tế theo
Tư tưởng hồ chí minh
HỢP TÁC
QUỐC TẾ
Với dân tộc trên
bán đảo Đông
Dương
1924: Đưa ra quan điểm
thành lập Mặt trận thống
nhất của nhân dân chính
quốc và thuộc địa
Mở rộng ra các
nước khác
Xây dựng các quan hệ
với Mặt trận Dân chủ và
lực lượng đồng minh
chống Phát xít
Với dân tộc trên báo đảo Đông Dương:
• 1941: Mặt trận độc lập đồng minh cho Việt
Nam – Lào – Campuchia
• Kháng chiến chống Pháp – Mỹ: Mặt trận đoàn
kết Việt – Miên – Lào.
Mở rộng ra các nước khác:
• Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp
• Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung
Quốc.
è Cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á –
Phi đoàn kết với Việt Nam
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
Một là...
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu
và lợi ích, có lý, có tình
Hai là...
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự
lực tự cường
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
Một là...
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu
và lợi ích, có lý, có tình
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
“Có tình”
Sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau những người chung lý tưởng
Phải khắc phục tư tưởng “sô vanh”, “nước lớn”, “áp đặt”
Chờ đợi nhau để cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích
chung; tôn trọng lợi ích của dân tộc khác
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
Một là...
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu
và lợi ích, có lý, có tình
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
Đoàn kết giữa các Đảng là “điều kiện quan trọng
để đảm bảo cho phong trào cộng sản và công
nhân toàn thắng trong cuộc đấu tranh vĩ đại cho
tương lai tươi sáng của toàn thể loài người.” (Hồ
Chí Minh: toàn tập, tập 10, tr.235)
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
HAI LÀ...
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự
lực tự cường
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
NỘI LỰC Ngoại lựcCơ sở
Phát huy tác
dụng
Trong đấu tranh cách mạng:
“Tự lực cánh sinh, dựa váo sức mình là chính”
“Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
Trong đấu tranh giành chính quyền: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta”
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp
đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng
có to tiếng mới lớn
1.
3.
N
ội
D
un
g
tư
t
ưở
n
g
đo
àn
k
ết
q
uố
c
tế
c
ủa
c
hủ
t
ịc
h
HC
M
02 Quá trình vận động
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ của
chủ tịch HỒ CHÍ MINH
1. Hoạt động đoàn kết của Hồ Chí Minh trên đất
Pháp
2.
1.
G
ia
i đ
oạ
n
t
rư
ớc
n
ăm
1
94
5
• Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham
gia Đảng Xã hội Pháp
• Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa thực dân
-> Giúp giai cấp vô sản chính quốc
nhận thấy sự cần thiết phải đoàn kết
lại với nhau để giải phóng dân tộc.
• Họp bàn thành lập “Hội liên hiệp
thuộc địa” -> tuyên truyền, giáo dục,
tổ chức lực lượng cách mạng giải
phóng các dân tộc thuộc địa sống trên
đất Pháp phải đoàn kết giúp đỡ nhau.
2. Hoạt động đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh
trong quốc tế cộng sản
2.
1.
G
ia
i đ
oạ
n
t
rư
ớc
n
ăm
1
94
5
• Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản,
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
• Đưa ra sáng kiến thành lập hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức
-> góp phần đoàn kết các dân tộc bị áp bức
toàn Châu Á nhằm đấu tranh chống CNĐQ
• Sát cánh cùng giai cấp công nhân Trung
Quốc, tích cực tuyên truyền cổ động cho
phong trào cách mạng Trung Quốc
• Diễn thuyết về mối quan hệ giữa công
nhân Trung Quốc với các dân tộc bị áp bức
và sự cần thiết phải liên hiệp lại để đánh đổ
CNĐQ.
3. Hoạt động đoàn kết quốc tế cho việc thành lập
Đảng và thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
1945
2.
1.
G
ia
i đ
oạ
n
t
rư
ớc
n
ăm
1
94
5
•Soạn thảo các văn kiện thấm đượm sâu sắc
quan điểm dân tộc và giai cấp, đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế, độc lập dân tộc và
CNXH.
•Thắng lợi CMT8 là thắng lợi của tư tưởng
cách mạng kết hợp với đoàn kết quốc tế, tự
lực tự cường và ủng hộ quốc tế của Hồ Chí
Minh.
2.
2.
G
ia
i đ
oạ
n
1
94
5
–
19
54
•Mời những nhà chuyên môn, trí thức từ
các nước Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc đến
Việt Nam -> giúp đỡ nhân dân ta xây dựng
đất nước.
•Liên tục gửi thư đến Mỹ với mong muốn
không để chiến tranh "chết chóc và hủy
diệt" cho đất nước Việt Nam.
•Muốn mời Tổng thống Mỹ sang thăm Việt
Nam hoặc sẵn sàng sang Mỹ để cùng nhau
giải quyết hòa bình vấn đề Việt Nam
•
2.
3.
G
ia
i đ
oạ
n
1
95
4
–
19
69
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến mối đoàn kết giữa các nước trong hệ thống XHCN, xây
dựng tình hữu nghị anh em, nhờ đó nhân dân ta nhận được rất nhiều sự ủng hộ và
viện trợ của các nước trong công cuộc xây dựng đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh duyệt đội danh dự Quân đội
Liên Xô trong lễ đón đoàn đại biểu Chính phủ Việt
Nam thăm chính thức Liên Xô ngày 12-7-1955
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn đại biểu phong
trào Hòa bình Pháp thăm Việt Nam (15/3/1955).
2.
3.
G
ia
i đ
oạ
n
1
95
4
–
19
69
Trong di chúc của mình, Người đã bày tỏ sự ghi nhận và biết ơn những đóng góp cả về
tinh thần và vật chất của bạn bè quốc tế cùng với niềm tin tưởng vào sức mạnh của
tình đoàn kết quốc tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với công nhân
Khu công nghiệp Visôsani trong dịp Người đi
thăm hữu nghị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Tiệp Khắc, tháng 7/1957
03 Ý nghĩa của đoàn kết
quốc tế và vận dụng
trong quan hệ đối ngoại
của Việt Nam.
3.
1.
Ý
n
gh
ĩa
củ
a
đo
àn
k
ết
qu
ốc
tế
Ý NGHĨA CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Là những giá trị sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Mở ra kỉ nguyên độc lập
3. Được Đảng ta vận dụng sáng tạo vào việc xây dựng đường
lối đối ngoại độc lập tự chủ
3.
2.
v
ận
dụ
n
g
tr
on
g
qu
an
hệ
đố
i
n
go
ại
củ
a
Vi
ệt
N
am
.
Thứ nhất, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình là chính
làm nền tảng để mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, phát
triển bền vững và không làm phương hại đến chủ quyền quốc gia, bản sắc văn hóa dân
tộc của các quốc gia khác.
3.
2.
v
ận
dụ
n
g
tr
on
g
qu
an
hệ
đố
i
n
go
ại
củ
a
Vi
ệt
N
am
.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ quốc tế trong bối cảnh mới.
3.
2.
v
ận
dụ
n
g
tr
on
g
qu
an
hệ
đố
i
n
go
ại
củ
a
Vi
ệt
N
am
.
Ba là, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế để tạo ra môi trường quốc tế
hòa bình, ổn định, hữu nghị với các nước láng giềng, các nước trong khu vực, các nước
lớn để tập trung mọi nguồn lực phát triển đất nước.
LỜI KẾT
Nhóm 04 – lớp K57F xin chân thành cảm ơn cô Tô Ngọc Hằng đã quan tâm
và tận tuỵ giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và rèn luyện tại
Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II Tp.HCM. Chúng em mong bài tiểu
luận này sẽ làm cô hài lòng với những gì mình đã truyền tải và tạo cơ hội để
sinh viên có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quảnhất.
Một lần nữa, chúng em chân thành cảm ơn cô và mong gặp lại cô trong các
bộ môn tiếp theo.
Trân trọng,
Nhóm 04 – K57F