Tuyên bố Asean về vai trò của nền công vụ làm chất xúc tác trong việc đạt được tầm nhìn cộng đồng Asean 2025 - Bùi Quang Xuân

HIẾN CHƯƠNG ASEAN  Nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.  Tôn trọng các nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, không can thiệp vào bản sắc quốc gia của các thành viên ASEAN.  Khuyến khích bản sắc và hòa bình khu vực, giải quyết hòa bình các tranh chấp thông qua đối thoại và tham vấn và bác bỏ gây hấn.HỢP TÁC VIỆT NAM-ASEAN  Về an ninh, chính trị. - Việt Nam tích tham gia vào các hoạt động của ASEAN.  Về kinh tế -xã hội. - Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN tăng lên nhanh chóng - Khối lượng đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh. - Về lộ trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA, sau khi gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động của chương trình. + Tiến trình hội nhập AFTA đã mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho VN - Về hợp tác chuyên ngành, Việt Nam hợp tác trên 6 lĩnh vực. - Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO).

pdf121 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyên bố Asean về vai trò của nền công vụ làm chất xúc tác trong việc đạt được tầm nhìn cộng đồng Asean 2025 - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ LÀM CHẤT XÚC TÁC TRONG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC TẦM NHÌN CỘNG ĐỒNG ASEAN 2025 Long An, ngày 30/6/2020 TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN LẦN THỨ 36  Khẳng định cam kết của ASEAN trong thực hiện đầy đủ, hiệu quả các mục tiêu đề ra trong cương lĩnh bắc kinh;  Thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế-xã hội và hợp tác ASEAN. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM NỀN TẢNG CHO QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN VỚI BÊN NGOÀI - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. - Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép bên ngoài. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thân thiện. - Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. - Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI - Nguyên tắc nhất trí. - Nguyên tắc bình đẳng. - Nguyên tắc 6-X. HIẾN CHƯƠNG ASEAN  Nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.  Tôn trọng các nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, không can thiệp vào bản sắc quốc gia của các thành viên ASEAN.  Khuyến khích bản sắc và hòa bình khu vực, giải quyết hòa bình các tranh chấp thông qua đối thoại và tham vấn và bác bỏ gây hấn. HỢP TÁC VIỆT NAM-ASEAN  Về an ninh, chính trị. - Việt Nam tích tham gia vào các hoạt động của ASEAN.  Về kinh tế -xã hội. - Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN tăng lên nhanh chóng - Khối lượng đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh. - Về lộ trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA, sau khi gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động của chương trình. + Tiến trình hội nhập AFTA đã mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho VN - Về hợp tác chuyên ngành, Việt Nam hợp tác trên 6 lĩnh vực. - Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO). CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á. Brunây Việt Nam Mianma Lào Campuchi a Thái Lan Philippin Inđônêxia Malaixia Xingapo 1967 1984 1995 1997 1999 Năm Quốc gia L o g o Long An, ngày 30/6/2020 I. TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ LÀM CHẤT XÚC TÁC TRONG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC TẦM NHÌN CỘNG ĐỒNG ASEAN 2025. VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN. Malaysia Thailand Singapore Laos Myanmar Cambodia Indonesia Philippines Brunei Vietnam QUAN ĐIỂM Tích cực và chủ động xây dựng Cộng đồng ASEAN trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực công vụ, công chức nói riêng;  Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các hình thức hợp tác với các quốc gia thành viên ASEAN;  Tranh thủ tối đa cơ hội và nguồn lực để hội nhập và phát triển. I. CHÍNH TRỊ - AN NINH II. VĂN HOA – XÃ HỘI III. KINH TẾ I.MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục I.MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục 100% công chức, viên chức được tập huấn, trang bị kiến thức đầy đủ về Cộng đồng ASEAN.  Ít nhất 80% công chức, viên chức được tập huấn về kỹ năng hành chính, quản lý nhà nước đáp ứng các tiêu chuẩn và giá trị chung của nền công vụ của các nước ASEAN. XÂY DỰNG ĐÔNG NAM Á THÀNH MỘT KHU VỰC ỔN ĐỊNH  Nhằm duy trì và tăng cường an ninh, hòa bình và ổn định, tăng khả năng của ASEAN tự bảo đảm an ninh khu vực. MỤC ĐÍCH CỦA CỘNG ĐỒNG AN NINH ASEAN  ASEAN khẳng định không hướng tới hình thành liên minh quân sự ở khu vực, hoặc một khối phòng thủ chung; các nước thành viên có quyền tự do theo đuổi chính sách đối ngoại riêng cũng như bố trí phòng thủ riêng của mình SỨ MỆNH CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Nhằm tạo dựng: 1.Một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất; 2.Một khu vực có sức cạnh tranh, iii) phát triển đồng đều 3.Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. L o g o TUYÊN BỐ ASEAN TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY Toàn cầu hóa đang gia tăng mạnh mẽ mang tính toàn diện trên khắp các lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội: thương mại, đầu tư, dịch vụ, luân chuyển vốn, luân chuyển lao động; xâm nhập về văn hóa, thông tin  Các nước ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới LOGO TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN 1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm sút 2.Mâu thuẫn kinh tế giữa các nước vẫn duy trì nhưng dưới sự biểu hiện mới: Hợp tác trong tư thế cạnh tranh 3.Kinh tế của các nước công nghiệp phát triển OECD và kinh tế thế giới chịu sự tác động bởi nền kinh tế Mỹ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC MỚI NỔI TUYÊN BỐ ASEAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC MỚI NỔI 1. Các nước kinh tế mới nổi phát triển với tốc độ nhanh ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giới 2. Các nước đang phát triển có thu nhập thấp ngày càng giảm 3. Các nước mới nổi và đang phát triển nắm giữ phần quan trọng dầu mỏ và khí đốt và đang ảnh hưởng đến sự bình ổn trong phát triển của nền kinh tế thế giới 4. Cạnh tranh giữa các nền kinh tế của các nước đang phát triển diễn ra thầm lặng nhưng rất quyết liệt ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC VÌ MỘT ASEAN HÒA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH CƠ CHẾ HỢP TÁC THÔNG QUA CÁC DIỄN ĐÀN THÔNG QUA CÁC HIỆP ƯỚC TỔ CHỨC CÁC HỘI NGHỊ DỰ ÁN HỢP TÁC KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG CHƯƠNG TRÌNH VÌ CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐOÀN KẾT VÀ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, THỂ THAO CỦA KHU VƯC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN VIỆT NAM – ASIAN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - ASEAN ASEAN luôn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa hai bên ngày càng phát triển. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN tăng gấp 7 lần sau 20 năm trở thành viên của khối này. 6 THỊ TRƯỜNG CHIẾM 96,4% TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN. THÁI LAN LÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU LỚN NHẤT CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN  Thương mại hai chiều Việt Nam - Thái Lan đạt 12,54 tỷ USD, chiếm 30,2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam và ASEAN. VIỆT NAM - MALAYSIA ĐỨNG THỨ 2 • Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 8,51 tỷ USD, chiếm 20,5% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam với ASEAN. Biểu đồ 2: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang các nước ASEAN Biểu đồ 3: Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa Việt Nam từ các nước ASEAN NHÓM HÀNG NÔNG, THỦY SẢN (HÀNG THỦY SẢN, CHÈ, GẠO, CÀ PHÊ, CAO SU, HẠT TIÊU, HẠT ĐIỀU, SẮN VÀ SP SẮN):  Các thị trường tiêu thụ hàng nông thủy sản của Việt Nam bao gồm: Malaysia đạt 462 triệu USD, giảm 25,5% so với năm 2015; Thái Lan đạt 455 triệu USD, tăng 12,5%; Philippines đạt 450 triệu USD, giảm 32,1%; ... ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CỦA ASEAN TS. BÙI QUANG XUÂN VIỆT NAM VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 TS. BÙI QUANG XUÂN VIỆT NAM LÀM GÌ ĐỂ KHÔNG LỠ “CON TÀU 4.0”? THÔNG MINH NÊN TỤT HẬU?! VN - Một dân tộc thông minh Nhạy bén với thời đại: 1976: “Cách mạng Khoa học kỹ thuật là then chốt” 1996: “Phát triển Kinh tế Tri thức” 2016: “Cách mạng Công nghiệp 4.0” “Giáo dục đào tạo”, “Khoa học công nghệ” là quốc sách “Tụt hậu là nguy cơ lớn nhất” Thực tế: lỡ nhịp, tụt hậu và tụt hậu xa hơn CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CMCN-4.0: TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM CẦN VÀ CÓ THỂ LÀM GÌ 4.0 DỰA TRÊN NỀN TẢNG Công nghệ thông tin Tự động hóa, Đây là xu hướng phát triển của thế giới. 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 1. CMCN lần thứ nhất (1784): Cơ khí hóa 2. CMCN lần thứ hai (1871-1914): Điện khí hóa 3. CMCN lần thứ ba (1969): Tự động hóa 4. CMCN lần thứ tư (cuối những năm 2000): Số hóa CMCN-4.0 LÀ GÌ? 1. KẾT NỐI SỐ mọi lúc, mọi nơi: người - người; người - vật; vật - vật (the Internet of Things -IoT) 2. TRÍ TUỆ MÁY: Robot tạo ra Robot, tạo ra lực lượng cạnh tranh – thay thế con người ở mọi cấp độ. 3. THAY ĐỔI NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT: Tự động hóa (robot thay thế con người) và “in” ra sản phẩm. 4. TỐC ĐỘ cực cao và tiến triển cực nhanh (logic “nhảy vọt” thay logic “tuyến tính”) 5. PHẠM VI tác động bao trùm, toàn diện.  LÀM THAY ĐỔI CĂN BẢN CÁCH CON NGƯỜI SỐNG, LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ VỚI NHAU 1. KẾT NỐI SỐ MỌI LÚC, MỌI NƠI: NGƯỜI - NGƯỜI; NGƯỜI - VẬT; VẬT - VẬT CÁC BIẾN CỠ NHỎ CÓ THỂ GẮN VÀO CƠ THỂ NGƯỜI 2. TRÍ TUỆ MÁY: Robot tạo ra Robot, tạo ra lực lượng cạnh tranh – thay thế con người ở mọi cấp độ. 3. THAY ĐỔI NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT: TỰ ĐỘNG HÓA (ROBOT THAY THẾ CON NGƯỜI) VÀ “IN” RA SẢN PHẨM. 3 NHÓM XU THẾ CÔNG NGHỆ LỚN: 1. Xe tự lái (tự hành// ô tô tự lái, máy bay không người lái). 2. Công nghệ in 3D (chế tạo “cộng” >< chế tạo trừ”). 3. Robot cao cấp (robot thông minh, có trí tuệ, sự phối hợp giữa người và máy). 4. Vật liệu mới (vật liệu thông minh, biết tự làm sạch, tự phục hồi, vô định hình). NHÓM VẬT LÝ Đồ vật thông minh 3 NHÓM XU THẾ CÔNG NGHỆ LỚN: Hoàn thành giải trình bộ gen, kích hoạt hay chỉnh sửa gen. Sau10 năm sẽ hoàn thành Dự án Hệ gen người, cho phép giải mã một gen trong vài giờ với chi phí dưới 1.000 USD, thử nghiệm cách thức mà các biến dị gen gây ra các bệnh lý đặc thù. Sinh học tổng hợp là bước tiếp theo, tạo khả năng tùy biến cơ thể bằng cách sửa lại DNA. NHÓM SINH HỌC 3 NHÓM XU THẾ CÔNG NGHỆ LỚN NHÓM KỸ THUẬT SỐ Cảm biến và các giải pháp kết nối thế giới thực vào mạng không gian ảo đang phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc. HỆ THỐNG ĐỐI THOẠI KẾT HỢP GIỮA HỆ THỐNG THỰC VỚI HỆ THỐNG ẢO Vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet Đặc trưng 1 QUI MÔ VÀ TỐC ĐỘ CHƯA TỪNG CÓ TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 1. Qui mô: đột phá công nghệ đồng thời diễn ra trong nhiều lĩnh vực tương tác thúc đẩy lẫn nhau  Công nghệ nano  Trí tuệ nhân tạo, người máy  Internet kết nối vạn vật  Công nghệ in 3 chiều (3D), công nghệ sinh học, KH vật liệu  Xe tự lái, lưu trữ năng lượng Đặc trưng 2 QUI MÔ VÀ TỐC ĐỘ CHƯA TỪNG CÓ TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 2.TỐC ĐỘ: Tốc độ phát triển của CM 4.0 là theo cấp số nhân Để đạt 50 triệu người sử dụng:  Điện thoại: 75 năm,  Radio: 38 năm,  TV: 13 năm,  Internet: 4 năm,  Facebook: 3,5 năm Đặc trưng 2 ROBOT SẼ CẠNH TRANH VIỆC LÀM VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Các nền kinh tế “thâm dụng công nghệ” sẽ hưởng lợi:  Mỹ - khôi phục vị thế hàng đầu  Các nước Đông Bắc Á (NB, Hàn Quốc, Đài Loan, TQ) cũng tham gia mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực CN chế tạo.  Đức và một số nước châu Âu cũng tham gia mạnh mẽ CMCN-4.0 ĐANG VẼ LẠI BẢN ĐỒ KTTG 63 CMCN-4.0 CÓ THỂ LÀM CHẬM LẠI, THẬM CHÍ ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CÁC TRUNG TÂM TRỌNG LỰC KINH TẾ TOÀN CẦU (TÂYĐÔNG, BẮCNAM) Nguồn: Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey. “Thế giới đô thị: Các thành phố và sự lớn mạnh của tầng lớp tiêu thụ”. SINGAPORE LẠI CÓ MỘT NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC VÀ ĐƯỢC XEM LÀ CON RỒNG CHÂU Á QUỐC GIA THÔNG MINH & CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 CHIẾN THẮNG CỦA TƯƠNG LAI LÀ AI? Là những ai có khả năng thay đổi các tổ chức của mình thành cái gì đó giống chiếc xe jeep, tức chiếc xe nhiều cầu, chạy mọi địa hình, chắc chắn, hiệu quả và dễ điều khiển “Lối nghĩ xé rào” đang thịnh hành [Alvin và Heidi Toffler] “Nếu bạn không thay đổi, bạn sẽ chết” CHIẾN THẮNG CỦA TƯƠNG LAI LÀ AI? Là người đứng phía trước đường cong thay đổi, không ngừng xem xét lại ngành nghề của mình, tạo ra những thị trường mới, khai phá con đường mới, sáng tạo lại các quy tắc cạnh tranh, thách thức với hiện trạng TẠO RA NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGÀY MAI.  Có chiến lược rõ ràng, đó là một nhu cầu thúc bách khi chúng ta bước vào thế kỷ XXI.  Bởi vì nếu người ta không có một viễn cảnh rõ ràng về việc làm thề nào để trở nên hoàn toàn đổi mới và độc đáo, đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau một cách hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh, thì họ sẽ bị nuốt sống bởi tính quyết liệt của cuộc cạnh tranh. Tư duy lại tương lai – Michael Porter SUY NGHĨ VỀ TƯƠNG LAI NHƯ THẾ NÀO? Nếu bạn nghĩ rằng bạn đã tốt rồi, thì bạn sẽ chết. Thành công trong quá khứ chẳng có quan hệ gì đến thành công trong tương lai Công thức cho sự thành công của ngày hôm qua hầu như chắc chắn sẽ là công thức cho sự thất bại của ngày mai [Michael Hammer] CMCN-4.0: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM 1. Công nhân nhà máy – 44% 2. Nhân viên thu ngân – 40% 3. Tài xế taxi – 20% 4. Nhân viên chăm sóc khách hàng – 18% 5. Phi công – 16% 5 CÔNG VIỆC ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ NHẤT 5 CÔNG VIỆC KHÓ BỊ MẤT VÀO TAY ROBOT NHẤT 1. Bác sĩ/y tá – 3% 2. Luật sư – 4% 3. Nhà báo – 5% 4. Nhà nghiên cứu – 6% 5. Nông dân – 11% CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CÁCH TIẾP CẬN ĐỘC ĐÁO VIỆT NAM 1. 4.0 là cuộc cách mạng của toàn dân. 2. 4.0 là cuộc cách mạng về phát hiện vấn đề và nhu cầu. 3. 4.0 là cuộc cách mạng của các siêu nhỏ. 4. Việt Nam muốn đón nhận thì phải đi trước. ĐÚC KẾT ? 1.Quyết tâm “Lên tàu 4.0” sớm tạo lợi thế cạnh tranh mới và tạo vị thế mới. 2.Đào tạo kỹ năng và chứng chỉ 4.0 cần đi trước một bước. 3.Lợi thế người đi sau (không vướng bận thành công trong quá khứ, có thể đi nhanh vượt lên trước). BÀI HỌC ? 1.VN là thị trường lớn, có thể tạo sản phẩm số tầm toàn cầu (Thành phố thông minh). 2.Yêu toán, học nhanh, thích làm khác người là lợi thế lớn của kỹ sư VN VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? 1. Xây dựng chiến lược chuyển đổi số 2. Quản trị thông minh (Thể chế hiện đại, chính quyền hiệu quả, công khai, minh bạch) 3. Xây dựng hạ tầng kết nối số và an ninh mạng 4. Tạo nguồn nhân lực số 5. Xây dựng Công nghiệp Công nghệ số; Nông nghiệp thông minh; Du lịch thông minh, 6. Xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp 7. Xây dựng đô thị thông minh 1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? 2. QUẢN TRỊ THÔNG MINH (THỂ CHẾ HIỆN ĐẠI, CHÍNH QUYỀN HIỆU QUẢ, CÔNG KHAI, MINH BẠCH) VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? 3. XÂY DỰNG HẠ TẦNG KẾT NỐI SỐ VÀ AN NINH MẠNG VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SỐ L o g o Long An, ngày 30/6/2020 II. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN VIỆT NAM – ASIAN: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP LONG AN CẦN CHUYỂN BIẾN NHƯ THẾ NÀO? NÔNG NGHIỆP LONG AN cần chuyển biến như thế nào? XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ SỐ; NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH; DU LỊCH THÔNG MINH, Lâm Đồng xây mô hình du lịch nông nghiệp LONG AN CẦN LÀM GÌ? XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ KHỞI NGHIỆP Start-up có thể được hiểu là bạn có ý định tự mình có một công việc kinh doanh riêng, bạn muốn tự mình làm và quản lý tự kiếm thu nhập cho mình. VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? LONG AN CẦN LÀM GÌ?  Xây dựng 4 mô hình hợp tác xã điểm điển hình về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao  Ứng dụng nông nghiệp 4.0 vào sản xuất nông nghiệp LONG AN CẦN LÀM GÌ?  Hiện tại, tỉnh đang phối hợp TP.HCM giới thiệu 4 sản phẩm tiêu biểu của địa phương: Thanh long, chanh, chuối và dưa lưới để quảng cáo xuất khẩu sang thị trường Thái Lan". LONG AN CẦN LÀM GÌ?  Tỉnh có 15.000 ha lúa, 2.000 ha rau, 2.000 ha thanh long và 4.000 bò thịt ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất;  Thành lập mới 43 hợp tác xã và 151 tổ hợp tác trong vùng đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, có 3 doanh nghiệp được công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trồng rau thủy canh  Long An đang xây dựng thành công nhiều mô hình điểm nhờ tái cơ cấu nông nghiệp  Liên kết giúp vị thế của người nông dân được nâng lên LONG AN CẦN LÀM GÌ?  Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giúp nông dân tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP 4.0 VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QỦA THANH LONG CỦA LONG AN ĐƯỢC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOKCHAIN TRONG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC ĐỂ XUẤT KHẨU "Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hướng đến nông nghiệp sạch là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong 'Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Long An'. Xác định mục tiêu trên, Long An đang tập trung hướng đến năm 2020 hình thành 2.000 ha sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn". Đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Long An đang ghi nhận những kết quả ngoài mong đợi. Hàng loạt mô hình sản xuất điểm nổi lên tạo điểm tựa vững vàng cho nông dân khởi nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế, đảm bảo an toàn lao động XUẤT KHẨU NÔNG SẢN  Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN khá đa dạng, từ nông, hải sản, khoáng sản đến những mặt hàng được chế biến sâu.  Ngành nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD, tăng trưởng GDP ngành đạt 3,0%. XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN  Xuất khẩu nông sản sang ASEAN chiếm 10,64% (tăng 11,0%), mặt hàng cá tra xuất khẩu tăng mạnh nhất tại thị trường này.  ASEAN đạt 183,5 triệu usd (tăng 43,7% so với cùng kỳ 2017).  THÁI LAN đạt 67,5 triệu USD..  SINGAPORE và PHILLIPINES cũng đạt mức tăng trưởng cao với giá trị đạt lần lượt 42,3 triệu USD và 37,4 triệu USD.. “Một cách tiếp cận độc đáo, khác biệt và khả thi sẽ giúp các trường tận dụng cơ hội CMCN 4.0 bứt phá phát triển.” TĂNG CƯỜNG TÍNH SÁNG TẠO, ÓC TÒ MÒ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI SINH VIÊN, PHỤ HUYNH VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN. VIỆT NAM-EU: TRIỂN VỌNG THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA EU- VIỆT NAM Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA EU- VIỆT NAM  Việc EU mở rộng mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam khi quốc gia này có mối quan hệ chặt chẽ, lâu năm với các nước Trung Âu và Đông Âu.  EVFTA sẽ góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với các quốc gia này, ngoài quan hệ sẵn có với Pháp, Đức HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Tạo ra nhiều ưu đãi cho các mặt hàng nông sản của hai bên. Tuy nhiên, việc tận dụng được các ưu đãi này đòi hỏi sự nỗ lực và hợp tác nhiều bên như chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội và các tư vấn quý giá của giới học giả, khoa học. GẮN KẾT VÀ CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG  Gắn kết tức là đoàn kết về những mục tiêu của ASEAN nhưng đồng thời có thể ứng phó được với những đổi thay của khu vực và thế giới.  Khẳng định đoàn kết có ý nghĩa quyết định với sự vững bền của ASEAN. Company LOGO CƠ HỘI NGÀNH NÔNG NGHIỆP CƠ HỘI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM  Việc ký kết các hiệp định sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các thị trường với thuế suất giảm đáng kể và ngược lại. CƠ HỘI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Các mặt hàng nông sản của 12 nước đã giảm thuế xuống hơn 90%, có mặt hàng chỉ còn 0%.  Trong đó có mặt hàng Việt Nam duy trì lợi thế tốt như thủy sản và đồ gỗ.  Những tháng đầu năm, đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ chiếm tới 39%, Nhật Bản 19%... L o g o Long An, ngày 30/6/2020 III. THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ASEAN TRONG LĨNH VỰC CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI “TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ LÀM CHẤT XÚC TÁC TRONG VI