Tóm tắt
Bài viết bước đầu, nghiên cứu, tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh
về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam, nhìn nhận vai trò của chủ
nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua nhận định, đánh giá, lăng kính của Hồ Chí
Minh. Qua đó làm rõ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua lăng
kính, nhận định, đánh giá của tầm vĩ nhân - Hồ Chí Minh và cũng làm rõ vai trò
của Người trong việc nhận định, đánh giá, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, góp phần tạo động lực thúc đẩy
sự phát triển mạnh mẽ, to lớn sự nghiệp cách mạng Việt Nam xuyên suốt chiều dài
lịch sử, vượt qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử.
12 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam - Qua nhận định, đánh giá của Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
51|
VAI TRÕ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỚI VIỆT NAM
- QUA NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CỦA HỒ CHÍ MINH
ThS. Lê Thị Lan Anh
Trường Đại học Hoa Lư
Tóm tắt
Bài viết bước đầu, nghiên cứu, tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh
về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam, nhìn nhận vai trò của chủ
nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua nhận định, đánh giá, lăng kính của Hồ Chí
Minh. Qua đó làm rõ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua lăng
kính, nhận định, đánh giá của tầm vĩ nhân - Hồ Chí Minh và cũng làm rõ vai trò
của Người trong việc nhận định, đánh giá, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, góp phần tạo động lực thúc đẩy
sự phát triển mạnh mẽ, to lớn sự nghiệp cách mạng Việt Nam xuyên suốt chiều dài
lịch sử, vượt qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử.
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Việt Nam, nhận định, đánh giá, Hồ Chí Minh.
I. MỞ ĐẦU
“Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học do
C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng; V.I. Lênin bảo vệ và phát triển; đƣợc hình thành và
phát triển trên cơ sở thực tiễn và kế thừa những giá trị của lịch sử tƣ tƣởng nhân loại; là
thế giới quan, phƣơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách
mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con ngƣời”1. Hồ Chí Minh
là một nhà tƣ tƣởng, nhà lý luận lớn, vĩ đại, thông thái, hiếm có của thế giới ngày nay.
Ngƣời sớm tiếp cận, khẳng định, đi theo, thủy chung, son sắt, trung thành, kiên định,
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận, nguồn gốc lý
luận quan trọng, trực tiếp, quyết định bản chất tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, Hồ Chí
Minh có cơ sở, điều kiện đƣa ra những quan điểm đúng đắn, độc đáo, sâu sắc, sáng tạo
về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam. Bài viết bƣớc đầu, nghiên cứu, tìm
hiểu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại
|52
với Việt Nam. Qua đó, làm rõ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua
lăng kính, nhận định, đánh giá của tầm vĩ nhân - Hồ Chí Minh.
II. NỘI DUNG
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin - nơi trú ngụ, tiềm ẩn, khơi nguồn, phát tích con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc; “ngọn lửa” chấm dứt sự “tăm tối” - khủng
hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX
Gần 32 năm khi Pháp xâm lƣợc Việt Nam, năm 1890, Nguyễn Tất Thành đƣợc
sinh ra trong một gia đình nhà nho tiến bộ, có tinh thần yêu nƣớc, thƣơng dân. Kế thừa
truyền thống yêu nƣớc, thƣơng dân của dân tộc, quê hƣơng và gia đình Nguyễn Tất
Thành sớm hình thành tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng dân. Khảo nghiệp tình hình thực tiễn
trong nƣớc, tổng kết các con đƣờng cứu nƣớc của các nhà cách mạng Việt Nam tiền bối
theo các khuynh hƣớng, lập trƣờng tƣ tƣởng khác nhau, Ngƣời rất kính yêu, khâm
phục, nhƣng sớm nhận ra những hạn chế, không tán thành con đƣờng cứu nƣớc của các
nhà cách mạng Việt Nam. Ngƣời quyết định ra nƣớc ngoài tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu
dân. Trong hành trình ấy, Ngƣời đã trực tiếp quan sát những chuyển biến cách mạng tại
nhiều nƣớc ở châu Âu, châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ và Trung Đông, Ngƣời khảo sát các
cuộc cách mạng điển hình trên thế giới nhƣ cách mạng Anh, Pháp, Mỹ, Cách mạng
tháng Mƣời Nga... “Cách mệnh Pháp cũng nhƣ cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tƣ
bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tƣớc
lục, công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”2; “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách
mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đƣợc hƣởng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối nhƣ đế quốc
chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”3. Tháng 7/1920, Ngƣời đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin, tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Việt Nam thông qua Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
V.I. Lênin. Sau này, trong một bài báo Ngƣời tâm sự, trƣớc khi đến với Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, “tôi chƣa
hề đọc một quyển sách nào của Lênin viết”4. Trong một cuộc họp, một đồng chí đã đƣa
cho tôi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của V.I. Lênin. “Trong Luận cƣơng ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhƣng cứ
đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu đƣợc phần chính. Luận cƣơng của
2
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.296.
3
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.304.
4
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.651.
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
53|
Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tƣởng biết bao! Tôi vui mừng
đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nhƣ đang nói trƣớc
quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đƣờng giải phóng chúng ta!”5. Đánh giá về Cách mạng tháng
Mƣời, chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngƣời viết: “Cách mạng tháng Mƣời vĩ đại là ngọn đèn
pha soi sáng cuộc đấu tranh cho tự do và hạnh phúc. Cách mạng tháng Mƣời đã đem lại
cho chúng tôi chủ nghĩa Mác - Lênin. Học thuyết bất hủ đó đã vạch ra con đƣờng mà
chúng tôi phải đi theo”6; “Cách mạng tháng Mƣời thắng lợi là nhƣ sấm sét giáng vào
nền tảng chủ nghĩa thực dân. Bản luận cƣơng của Lênin về vấn đề thuộc địa đã soi sáng
con đƣờng đấu tranh giải phóng cho các dân tộc bị áp bức”7; “Ánh sáng của Cách mạng
xã hội chủ nghĩa tháng Mƣời vĩ đại xua tan màn đêm bao phủ, chiếu sáng chân trời;
Luận cƣơng của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa đã trở thành ngôi sao dẫn
đƣờng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chúng tôi”8; “Chủ nghĩa Lênin đối với
chúng ta, những ngƣời cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái "cẩm
nang" thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đƣờng
chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”9.
Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đọc tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí
Minh đƣợc cử hành trọng thể tại Quảng trƣờng Ba Đình, Hà Nội sáng ngày 9/9/1969,
khẳng định: “Với tấm lòng yêu nƣớc nồng nàn, Hồ Chủ tịch đã sớm đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin, tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin ánh sáng soi đƣờng cứu dân, cứu
nƣớc”10. Nhƣ vậy, Cách mạng tháng Mƣời vĩ đại, chủ nghĩa Mác - Lênin, Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin - nơi
trú ngụ, tiềm ẩn, khơi nguồn, phát tích để Nguyễn Ái Quốc con đƣờng cứu nƣớc, giải
phóng dân tộc Việt Nam. “Trong lúc đó thì Cách mạng tháng Mƣời vĩ đại thành công ở
Nga. Lênin tổ chức Quốc tế Cộng sản. Rồi Lênin phát biểu Luận cƣơng cách mạng
thuộc địa. Những việc đó làm cho tôi thấy rằng: Nhân dân lao động Đông Dƣơng, nhân
dân các thuộc địa và nhân dân lao động muốn tự giải phóng thì phải đoàn kết lại và làm
cách mạng. Vì vậy, tôi trở nên ngƣời theo chủ nghĩa Mác - Lênin”11.
5
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.652.
6
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12.
7
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.709.
8
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.557.
9
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563.
10
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.626.
11
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.700.
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại
|54
2.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết khoa học, “chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất”; là chủ nghĩa vạch ra con đường duy nhất đúng cho
cách mạng Việt Nam
Trƣớc khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã có vốn văn hóa
Quốc học, phƣơng Đông, phƣơng Tây, vốn sống thực tiễn, kinh nghiệm từng trải phong
phú, sâu sắc. Với tƣ duy rộng mở, Ngƣời nghiên cứu nhiều học thuyết, nhiều chủ nghĩa
khác nhau; tự nhận mình là “học trò nhỏ” của Phật, Chúa Jesu, C. Mác, Tôn Dật Tiên.
Ngƣời khẳng định: chủ nghĩa Mác - Lênin là “phát minh vĩ đại nhất”12 của thời đại, của
tƣ tƣởng khoa học về giải phóng loài ngƣời. Dẫn lại lời Xtalin, Ngƣời khẳng định: Lý
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là: “Khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên
và xã hội; khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột; khoa học về
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nƣớc; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng
sản”13. Nhƣ vậy, theo Ngƣời, chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết khoa học, cách
mạng, triệt để.
Nguyễn Ái Quốc khẳng định, chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết chân chính,
nhân văn nhất; học thuyết duy nhất khoa học hƣớng đến giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc và giải phóng con ngƣời. Theo Ngƣời, chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết,
chủ nghĩa đứng về chính nghĩa, bênh vực, bảo vệ và hƣớng đến giải phóng nhân dân
lao động cần lao khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Ngƣời viết: “Trong con mắt của các
dân tộc thuộc địa, trong lịch sử cuộc đời khổ đau và bị mất quyền của các dân tộc thuộc
địa, Lênin là ngƣời sáng tạo ra cuộc đời mới, là ngọn hải đăng chỉ dẫn con đƣờng đi tới
giải phóng cho toàn thể nhân loại bị áp bức”14; “Khi còn sống, Lênin là ngƣời thầy,
ngƣời cha của nhân dân bị áp bức. Sau khi mất, Ngƣời là ngôi sao chỉ đƣờng tiến tới sự
nghiệp giải phóng vĩ đại của nhân dân bị áp bức. Lênin sống mãi trong lòng mọi ngƣời
dân nô lệ ở các nƣớc thuộc địa!”15; “Đối với tất cả các dân tộc bị áp bức và bị nô dịch,
Lênin đã thể hiện một bƣớc ngoặt trong lịch sử cuộc đời đau khổ và bị mất quyền của
họ, là tƣợng trƣng cho một tƣơng lai mới, xán lạn”16. Nắm vững, thấu đáo tinh thần, hạt
nhân, cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngƣời, có cách giải thích độc đáo, sáng tạo:
Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức là “hết lòng hết sức phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ
12
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.299.
13
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.95-96.
14
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.148.
15
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.224.
16
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.235.
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
55|
quốc; bất kỳ việc to việc nhỏ cũng nhằm mục đích ấy; đó là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nếu không hết lòng hết sức phụng sự nhân dân, tự kiêu, tự đại, tự tƣ tự lợi, nhƣ thế là
trái với chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin là phải đi đúng đƣờng, phải
phụng sự lợi ích chung, chứ không có gì cao xa”17; là “cách mạng phân công cho việc
gì, đều phải làm tròn nhiệm vụ18; là “ phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác
- Lênin đƣợc”19.
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ trong sâu thẳm bản chất nó, Hồ Chí Minh
khẳng định là chủ nghĩa, học thuyết khoa học vạch ra con đƣờng duy nhất đúng cho
cách mạng Việt Nam. Ngƣời khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,
nhƣng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa
Lênin”20; “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đƣợc dân tộc; cả hai
cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế
giới”21; “Muốn cứu nƣớc và giải phóng dân tộc không có con đƣờng nào khác là cách
mạng vô sản”22; “Từng bƣớc một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác -
Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu đƣợc rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đƣợc các dân tộc bị áp bức và những ngƣời lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ”23; “Không có lực lƣợng gì ngăn trở đƣợc mặt trời
mọc. Không có lực lƣợng gì ngăn trở đƣợc lịch sử loài ngƣời tiến lên. Cũng không có
lực lƣợng gì ngăn trở đƣợc chủ nghĩa xã hội phát triển”24; “Con đƣờng tiến tới chủ
nghĩa xã hội của các dân tộc là con đƣờng chung của thời đại, của lịch sử, không ai
ngăn cản nổi”25.
2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố hình thành và một trong các nhân tố, thành
tố hạt nhân cấu trúc nên nền tảng tư tưởng, cốt lõi đảm bảo sự vững mạnh của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh - là ngƣời Việt Nam đầu tiên đến và tìm thấy con đƣờng cứu nƣớc,
17
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.290.
18
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.668.
19
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.669.
20
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.289.
21
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.441.
22
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30.
23
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563.
24
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.158.
25
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.19.
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại
|56
giải phóng dân tộc, đƣợc coi là con đƣờng duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam;
đồng thời lại là ngƣời đầu tiên, có công lớn nhất trong tuyên truyền chủ nghĩa Mác -
Lênin vào Việt Nam để sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Là ngƣời sáng lập, lãnh
đạo, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh thấy đƣợc vai trò to lớn của chủ
nghĩa Mác - Lênin đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo Ngƣời, chủ nghĩa Mác -
Lênin nhân tố hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong tác phẩm Thường thức
chính trị (9/1953), Ngƣời viết: “Đảng kết hợp phong trào cách mạng Việt Nam với chủ
nghĩa Mác - Lênin”26. Trong tác phẩm Ba mươi năm hoạt động của Đảng27, Ngƣời tiếp
tục khẳng định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nƣớc đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dƣơng vào đầu năm 1930”28.
Với tầm nhìn xuyên thấu lịch sử, trƣớc lúc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Hồ Chí
Minh đã khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tƣ tƣởng, đảm bảo cho sự vững
mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong tác phẩm Đường Kách mệnh (1927), Ngƣời viết: “Trƣớc hết phải có đảng
cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng nhƣ
ngƣời cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm
cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có
chủ nghĩa cũng nhƣ ngƣời không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhƣng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”29. Nhƣ vậy, đối với Ngƣời chủ nghĩa Mác - Lênin
không chỉ là nhân tố hình thành và nền tảng tƣ tƣởng, mà còn là nhân tố then chốt,
ngọn nguồn đảm bảo cho Đảng Cộng sản Việt Nam vững mạnh, cách mạng đi tới thành
công. Vì vậy, ta mới hiểu vì sao trong suốt cả cuộc đời, Ngƣời lại luôn luôn chăm lo,
coi trọng công tác xây dựng Đảng. Với mong muốn, khát vọng cháy bỏng: “Toàn
Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nƣớc Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng
thế giới30, trƣớc lúc đi xa Ngƣời căn dặn: “Trƣớc hết nói về Đảng Các đồng chí từ
26
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.275.
27
Bài viết cho tạp chí Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội (số 2/1960), nhân dịp kỷ niệm 30
năm Ngày thành lập Đảng.
28
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.406.
29
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.289.
30
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.623.
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
57|
Trung ƣơng đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nhƣ giữ gìn
con ngƣơi của mắt mình Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ
phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô
tƣ. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngƣời lãnh đạo, là ngƣời
đầy tớ thật trung thành của nhân dân”31.
2.4. Chủ nghĩa Mác - Lênin phải được nhận thức và vận dụng sáng tạo vào điều
kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam
Suốt cả cuộc đời kiên trì, kiên định, thủy chung, son sắt đi theo, nắm vững bản
chất, linh hồn, giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh thƣờng xuyên
nhấn mạnh: Chủ nghĩa Mác - Lênin phải đƣợc nhận thức và vận dụng sáng tạo vào điều
kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Ngƣời theo chủ nghĩa Mác - Lênin phải là ngƣời tỉnh
táo, sáng tạo, vừa tránh giáo điều, dập khuôn máy móc, vừa tránh cơ hội, xét lại. Nắm
vững những quan điểm cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngƣời khẳng định: “Chủ
nghĩa Mác - Lênin nhận rằng: Trong cả tổng quá trình phát triển tuyệt đối của toàn thể
vũ trụ thì những quá trình phát triển cụ thể chỉ là tƣơng đối. Do đó, những sự hiểu biết
của ngƣời ta trong từng giai đoạn nhất định chỉ là những sự thật tƣơng đối trong cái sự
thật tuyệt đối to lớn. Vô số sự thật tƣơng đối họp lại thành sự thật tuyệt đối. Sự phát
triển của quá trình khách quan chứa đầy mâu thuẫn và đấu tranh. Sự phát triển của hiểu
biết cũng đầy mâu thuẫn và đấu tranh. Công việc xã hội phát sinh, phát triển và tiêu
diệt là vô cùng. Sự hiểu biết phát sinh, phát triển cũng là vô cùng. Cứ tiến lên mãi, thì
sự hiểu biết cũng sâu sắc thêm mãi. Sự biến đổi trong thế giới không bao giờ hết, cho
nên sự hiểu biết trong thực hành cũng không bao giờ hết, chủ nghĩa Mác - Lênin luôn
luôn mở rộng đƣờng hiểu biết sự thật trong thực hành, chứ không hạn chế nó. Chủ quan
và khách quan, lý luận và thực hành, biết và làm, là thống nhất. Chúng ta chống sai lầm
tả khuynh và hữu khuynh, vì nó trái với điều kiện lịch sử”32.
Ngƣời khẳng định tính sáng tạo không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tập
trung thể hiện ở nguyên tắc căn bản thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Dẫn lại lời của
Lênin, Ngƣời nói: “ trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã nhiều lần
đồng chí Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là
kim chỉ nam cho hành động cách mạng; và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc,
31
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.611-612.
32
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.129.
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại
|58
nó đầy tính chất sáng tạo; lý luận luôn luôn cần đƣợc bổ sung bằng những kết luận mới
rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những ngƣời cộng sản các nƣớc phải cụ thể hóa chủ
nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh từng lúc và từng nơi”33. Theo
Ngƣời, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sáng tạo, là học lập trƣờng, quan điểm,
phƣơng pháp, học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngƣời và đối với bả