Vai trò của tài chính công về điều chỉnh thu nhập và giải quyết các vấn đề xã hội

Lý luận Khái niệm về TCC Đặc điểm TCC Vai trò TCC Thực trạng về vai trò của tài chính công Vai trò của TCC trong vấn đề phân phối thu nhập XH Vai trò của TCC trong việc giải quyết các vấn đề XH

ppt45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của tài chính công về điều chỉnh thu nhập và giải quyết các vấn đề xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm về TCC Đặc điểm TCC Vai trò TCC Lý luận Thực trạng về vai trò của tài chính công Kết luận Vai trò của TCC trong vấn đề phân phối thu nhập XH Vai trò của TCC trong việc giải quyết các vấn đề XH Thực trạng về vấn đề TCC ở VN (thành tựu và hạn chế) Giải pháp cho việc quản lý điều hành hệ thống TCC hiện nay Lý luận Khái niệm về tài chính công 1 Là khu vực do Nhà nước kiểm soát, không bao gồm các Doanh nghiệp Nhà nước Là những loại hàng hóa không có tính cạnh tranh và không bị loại trừ trong tiêu dùng Hàng hóa công thuần túy Hàng hóa công không thuần túy Khu vực công Hàng hóa công “Công” Tính mục đích Tính chủ thể Lý luận Khái niệm về tài chính công 1 Tài chính công ? Công ? Lý luận Khái niệm về tài chính công 1 Đặc điểm của tài chính công 2 Lý luận 1 2 3 Gắn với sở hữu Nhà nước, quyền lực chính trị của Nhà nước Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng Hiệu quả hoạt động thu, chi TCC không lượng hóa được 4 Phạm vi hoạt động rộng Vai trò của tài chính công 3 Lý luận Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước Tạo lập quỹ TCC (chủ yếu là NSNN) thông qua đóng góp bắt buộc, tự nguyện Phân phối, sử dụng quỹ TCC để đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, duy trì sự tồn tại và tăng cường sức mạnh NN Kiểm tra, giám sát HĐ KT-XH, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của NN Thúc đẩy KT tăng trưởng ổn định, bền vững Thực hiện CBXH và giải quyết các vấn đề XH Điều tiết vĩ mô các hoạt động KT-XH Vai trò của TCC Trong vấn đề phân phối thu nhập 1 2 Trong việc giải quyết các vấn đề XH Trong vấn đề phân phối thu nhập 1 Điều tiết một phần thu nhập của những người có thu nhập cao thông qua công cụ thuế  Thuế trực thu (thuế thu nhập cá nhân, thuế TNDN…) điều tiết mạnh thu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết hợp lý đối với các cá nhân có thu nhập trung bình, tạo nguồn thu lớn cho NSNN, thực hiện được CBXH và giảm khoảng cách giàu nghèo  Thuế gián thu (thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt…) có vai trò lớn trong việc điều tiết thu nhập thực tế có khả năng thanh toán của dân cư bằng việc đánh thuế cao với hàng hóa, dịch vụ cao cấp và đánh thuế thấp với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Chi tài chính công với chính sách trợ cấp, trợ giá… giảm bớt khó khăn của người có thu nhập thấp Đảm bảo cho các nhà đầu tư tích tụ được vốn đầu tư, phát triển SXKD, duy trì mức chênh lệch hợp lý, không cào bằng thu nhập 2 Trong việc giải quyết các vấn đề XH  Tài trợ cho phát triển các dịch vụ công cộng thuộc các lĩnh vực VH, y tế, GD, các chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình, phòng chống các tệ nạn XH, các vấn đề môi trường…  Tăng chi cho đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống dân cư, tạo nhiều việc làm cho xã hội  Đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, nhân dân có cuộc sống ổn định, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội Vai trò của TCC Trong vấn đề phân phối thu nhập 1 Các chính sách thuế Chi tài chính công Hiệu quả của các chính sách TCC Các công cụ thuế Những điều chỉnh CS thuế 2009 1 2 Các công cụ thuế 1 Thuế trực thu Biếu thuế mới về thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần Biểu thuế mới đã đảm bảo công bằng hơn trong điều tiết thu nhập do chênh lệch về thuế suất giữa các bậc thuế giảm đi. Hạ thuế suất cao nhất và thấp nhất, mở rộng diện đánh thuế, huy động sự đóng góp của nhiều người nhưng với mức độ vừa phải, góp phần khuyến khích người LĐ tích cực LĐ và SXKD; khuyến khích người dân làm giầu chính đáng Đánh thuế cao đối với mặt hàng ô tô, mặt hàng này phải chịu thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… với những tỷ lệ rất cao. Lương thực, thực phẩm những mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống lại bị đánh thuế rất ít hoặc không đánh thuế Các công cụ thuế 1 Thuế gián thu Những điều chỉnh CS thuế 2009 2 Thuế GTGT Thuế TNDN Thuế TNCN Chính sách thuế năm 2009 thay đổi đáng kể so với các năm trước  Về đối tượng không chịu thuế GTGT - Thu hẹp từ 28 xuống còn 25 nhóm hàng hoá, dịch vụ.  Về khấu trừ thuế GTGT đầu vào - Nâng thời hạn tối đa được kê khai thuế GTGT đầu vào - Bổ sung quy định hàng hoá, dịch vụ mua vào được khấu trừ thuế  đầu vào thì phải thanh toán qua ngân hàng. - Bổ sung QĐ thuế đầu vào của TSCĐ sử dụng đồng thời cho SX, KD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ  Thuế GTGT  Về hoàn thuế GTGT - Bổ sung thêm trường hợp CSKD đã đăng ký nộp thuế  GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án  đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ  mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.  Về đối tượng nộp thuế  - Chỉ còn bao gồm DN và các tổ chức thuộc các TPKT có hoạt động SX, KD, có thu nhập.  Về thu nhập được miễn thuế - Bổ sung thu nhập từ hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ của DN dành riêng cho LĐ là người sau cai nghiện, người nhiễm HIV  Về thuế suất - Hạ mức thuế suất chung từ 28% xuống 25%. - Đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí … từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh. Thuế TNDN  Về ưu đãi thuế * Về  thuế suất : - Hiện hành áp dụng 3 mức là 10%, 15% và 20%, nay bỏ mức 15%, thu hẹp diện ưu đãi để được hưởng mức 10%, 20% - Bỏ ưu đãi với DN mới thành lập trong Khu CN và một số ngành thuộc lĩnh vực ngành nghề ưu đãi đầu tư (số 108/2006/NĐ-CP.) * Về thời gian miễn, giảm thuế: - Thu hẹp danh mục địa bàn, ngành nghề, chỉ ưu tiên ngành nghề khuyến khích đầu tư và địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn - Bỏ ưu đãi đối với: DNSX mới thành lập; DN di chuyển địa điểm ra khỏi đô thị theo quy hoạch … * Bổ sung không áp dụng ưu đãi thuế  TNDN đối với một số khoản thu nhập theo quy định cụ thể  Ngoài ra còn một số điều chỉnh về thu nhập chịu thuế Thuế TNCN  Bổ  sung và quy định rõ  hơn về đối tượng nộp thuế. - Điểm mới cơ bản nhất liên quan đến quy định về đối tượng nộp thuế là việc đưa cá nhân kinh doanh vào diện nộp thuế TNCN Điều tiết thu nhập của cá nhân kinh doanh theo phương pháp luỹ tiến sẽ đảm bảo điều tiết hợp lý thu nhập dân cư vì theo quy định trước đây các hộ gia đình kinh doanh phải nộp thuế TNDN với thuế suất chung bằng với các doanh nghiệp - Định nghĩa rõ hơn đối tượng cư trú Xác định đối tượng nộp thuế được thuận lợi hơn, bao quát hết đối tượng nộp thuế và mở rộng đói tượng nộp thuế một cách hợp lý.  Đổi mới cách phân loại thu nhập chịu thuế  để xác định nghĩa vụ thuế. Đây là cơ sở để tính thuế phù hợp với từng loại thu nhập.  Mở  rộng diện điều tiết một cách hợp lý trên cơ sở bổ sung một số khoản thu nhập chịu thuế. - Một số khoản thu nhập trước đây không quy định được quy định trong Luật thuế TNCN: thu nhập từ casino, từ trúng thưởng … - Một số khoản thu nhập trước đây tạm thời chưa thu thuế như thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán. Góp phần điều tiết công bằng thu nhập của các tầng lớp dân cư theo hướng mọi cá nhân có thu nhập đều phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, thu cho ngân sách Nhà nước một cách hợp lí trên cơ sở không bỏ sót nguồn thu của nền kinh tế.  Điều chỉnh thuế suất theo hướng giảm thuế suất cao nhất, thấp nhất, và tăng bậc thuế suất; thống nhất biểu thuế đối với người Việt Nam và người nước ngoài. Chính sách thuế năm 2009 đã có nhiều đổi mới tích cực phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của đất nước Diện chịu thuế được mở rộng với mức thuế suất không có nhiều thay đổi đáng kể góp phần ổn định xã hội, đảm bảo thực hiện các mục tiêu công bằng xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo, phân phối lại thu nhập Bên cạnh chính sách thuế luôn có những ưu đãi, thể hiện sự quan tâm đến các tầng lớp dân cư, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và lao động sản xuất của mọi tầng lớp trong xã hội Chi tài chính công Đó là những khoản chi trợ cấp,trợ giá hay chi cac chương trình mục tiêu để làm giảm bớt khó khăn cua nhũng người thu nhập thấp. 2 Trợ cấp các dịch vụ công cộng 1 Chính sách về thu nhập  Ngày 12/9/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định 101/2008/NĐ-CP điều chỉnh tăng lương hưu nói chung và trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã, phường đã nghỉ việc thêm 15% từ ngày 1/10 tới.  Cũng từ ngày 1/10/2008, dự kiến sẽ áp dụng trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương thuộc lực lượng vũ trang có mức thu nhập thấp (hệ số lương từ 3,0 trở xuống) với mức trợ cấp 270.000 đồng/người/quý 1 Chính sách về thu nhập 2 Trợ cấp các dịch vụ công cộng Năm 2010, TP HCM: Trợ giá xe buýt 700 tỉ đồng, tăng hơn năm 2009 là 100 tỉ đồng...Hà Nội trợ giá gần 339 tỉ đồng cho xe buýt Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang tiếp tục được thực hiện, mức tăng giá điện vẫn giữ ở mức vừa phải. Chính phủ cũng sẽ tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ giá điện cho các hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp và đa số cán bộ công nhân viên chức Hiệu quả của các chính sách TCC  Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 18,1% (năm 2006) xuống còn 14,75%  (năm 2007) và 12,1% (năm 2008) và ước dưới 11% vào cuối năm 2009  Tuy nhiên hiện nay, theo số liệu thống kê cho thấy, khoảng cách giàu nghèo ở Việt Nam ngày càng rõ rệt - Tại Hà Nội, chênh lệch giữa người có tiền lương cao nhất so với mức trung bình là 42 lần (75,2 triệu đồng/tháng so với mức bình quân 1,8 triệu đồng/tháng). - Tại Tp.HCM, con số chênh lệch còn lên đến 109 lần - Nhóm nhân lực có thu nhập cao từ 1.000 USD/tháng trở lên. - Ngược lại, nhóm có thu nhập thấp khoảng 1,2-1,4 triệu đồng/tháng; thu nhập của công nhân tại các DN khu vực KT ngoài nhà nước chỉ vào khoảng 900 nghìn đồng - 1,1 triệu đồng/người/tháng Vai trò của TCC 2 Trong việc giải quyết các vấn đề XH 2.1 2.2 2.3 Vấn đề phát triển các lĩnh vực y tế, giáo dục và an sinh xã hội Vấn đề hỗ trợ việc làm Vấn đề môi trường 2.1 Vấn đề phát triển các lĩnh vực y tế, giáo dục và an sinh xã hội Y tế Đầu tư nâng cấp và phát triển hệ thống y tế công lập. Bảo đảm đủ ngân sách thực hiện khám chữa bệnh cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách xã hội, trẻ em dưới 6 tuổi, đối tưởng chính sách XH Hỗ trợ mệnh giá bảo hiểm y tế cho người cận nghèo Đầu tư cho hoạt động y tế dự phòng và các cơ sở khám, chữa bệnh lao, bệnh phong và bệnh tâm thần, các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Theo số liêu ngân sách Nhà nước Bệnh viện Hạnh Phúc, bệnh viện phụ sản - nhi đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại VN đã được động thổ với vốn đầu tư trong nước lên đến 28 triệu USD tại xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. Bệnh viện sẽ được đưa vào hoạt động đầu năm 2009 với sức chứa 260 giường bệnh. Y tế Cả nước đã có hơn 1.900 cơ sở KBCB cả công lập và ngoài công lập và khoảng 80% số trạm y tế xã, phường có hợp đồng KBCB BHYT Giáo dục 4 Học sinh thuộc diện hộ nghèo theo QĐPL: Giảm tối thiểu 50% học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường 1 2 3 Học sinh là dân tộc thiểu số : Trường hợp thuộc diện hộ nghèo được miễn 100% học phí, các khoản đóng góp xây dựng trường và được cấp sách, vở, đồ dùng học tập. Học sinh là người tàn tật, không phân biệt nguồn gốc tàn tật: Giảm tối thiểu 50% học phí, các khoản đóng góp xây dựng trường (thuộc diện hộ nghèo: miễn 100% học phí, các khoản đóng góp xây dựng trường, được cấp 1 lần tối thiểu 120.000 đ/năm/học sinh để mua sách, vở…) Học sinh là con thương binh, liệt sỹ, bệnh binh, con quân nhân bị tai nạn LĐ : miễn hoặc giảm 100% học phí NSNN chi cho giáo dục năm 2009 là 63.226 tỷ đồng; ước tính năm 2010 là 68.595 tỷ đồng.(theo số liệu NSNN) Giáo dục Phó Thống đốc Nguyễn Đồng Tiến trao quà cho học sinh nghèo vượt khó Một dãy trường học xây mới An sinh XH Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con. CS đối với người cao tuổi (Pháp lệnh người cao tuổi) CS đối với bà mẹ và trẻ em CS ưu đãi với thương, bệnh binh, những người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam CS ưu đãi đối với gia đình liệt sỹ, gia đình có công giúp đỡ CM CS với người tàn tật: Ban hành pháp lệnh người tàn tật, thành lập, hỗ trợ Hội bảo trợ người tàn tật Chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam: Thành lập quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam 1 2 3 4 5 6 An sinh XH Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng thường xuyên xuống cơ sở trực tiếp chỉ đạo các biện pháp phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội  Cho nông dân vay vốn mua máy NN, cho SV vay vốn học tập, cứu trợ đồng bào bão lũ... là một số trong các chính sách an sinh XH được đẩy mạnh trong năm 2009 An sinh XH Đẩy mạnh hoạt động tháng thanh niên năm 2009 với chủ đề: “Tuổi trẻ hành động vì an sinh xã hội”. Năm 2009: dưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, các lĩnh vực văn hóa, xã hội vẫn có bước phát triển.  Chi cho an sinh XH 22.470 tỉ đồng, tăng 62% so với 2008.  Chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp 36.700 tỉ đồng.  Trợ cấp cứu đói giáp hạt, khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo.  Các DN đã hỗ trợ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỉ đồng.  Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đến cuối năm 2009 còn khoảng 11%. An sinh XH Theo Bộ Tài chính, hiện có 21 chính sách hỗ trợ, đầu tư trực tiếp xóa đói giảm nghèo, vùng khó khăn. Có thể kể tới chính sách hỗ trợ đất SX, nhà ở, nước SH cho đồng bào dân tộc thiểu số... Hiện tại, chính sách này được triển khai tại 51 địa phương, với gần 500.000 hộ dân được thụ hưởng. Tổng kinh phí dành cho chương trình này đã lên tới trên 9.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2004 - 2008. Hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo Tốc độ chi của Nhà nước dành cho người nghèo, vùng khó khăn tăng hàng năm bình quân 15% - 20%, đặc biệt 2 năm khó khăn gần đây, tốc độ chi tăng đến 25% - 30%. An sinh XH 2.2 Vấn đề hỗ trợ việc làm 4 1 2 3 CS định canh, định cư, di dân XD các vùng KT-XH mới Phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Phát triển kinh tế quy mô nhỏ và linh hoạt ở thành thị 6 7 CS tự do di chuyển lao động và hành nghề CS việc làm thích hợp với thương binh và người tàn tật Hình thức giáo dục cải tạo gắn với dạy nghề và tạo việc làm cho các đối tượng tệ nạn xã hội  Chi ngân sách đầu tư cho chương trình mục tiêu QG về việc làm đều tăng: năm 2006 là 265 tỷ đồng đến năm 2009 đạt 413 tỷ đồng  Vốn ngân sách nhà nước cho chương trình việc làm tăng qua các năm, bổ sung quỹ vốn vay giải quyết việc làm hàng năm tăng khá: năm 2006 là 235.000 tr đồng; năm 2007: 250.000 tr đồng; năm 2008: 250.000 tr đồng; năm 2009: 313.000 tr đồng.  Năm 2006-2007 tạo việc làm cho hơn 3,2 tr LĐ. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị hàng năm đều giảm, tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn giảm dần  Tỷ lệ LĐ xuất khẩu cũng ở mức cao 2.2 Vấn đề hỗ trợ việc làm  Triển khai các mô hình KT, phát triển KT nông thôn kết hợp với chi hỗ trợ cho công tác đào tạo tay nghề cho các thanh niên, đồng bào thiểu số, vừa phát triển KT, vừa tạo việc làm cho nhân dân Ở Bắc Giang: năm 2009 Sở LĐ TBXH phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực nông thôn đến năm 2010 và 2020 của 6 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao.  Các địa phương đã chi 1 khoản tiền khá lớn hỗ trợ các DNSX tại địa phương tạo việc làm tại chỗ cho nông dân Tỉnh Bắc Ninh đã chi 6 tỉ đồng cho các DN ở nhiều thành phần KT cho việc đào tạo và sự dụng nguồn nhân lực tại chỗ  NN lập các quỹ cho vay tới các hộ GĐDN tạo việc làm cho LĐ Năm 2008, Quỹ đã cho vay 1.450 tỷ đồng, cho vay hàng chục nghìn dự án của các cơ sở SXKD và HGĐ, tạo việc làm cho 250.000 LĐ.  2.2 Vấn đề hỗ trợ việc làm 2.3 Vấn đề môi trường  Ngày 06/12/2004, Thủ tướng CP ban hành QĐ số 201/2004/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, trong đó có quy định sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế bảo vệ môi trường. Việc sử dụng công cụ thuế để bảo vệ môi trường có nhiều ưu điểm và tăng thu cho ngân sách nhà nước  Phó Chủ tịch QH Tòng Thị Phóng cho biết Việt Nam đã dành 1% kinh phí trong tổng chi ngân sách hàng năm cho bảo vệ môi trường và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trưởng KT và các địa phương cũng trích một phần NS cho việc bảo vệ môi trường. Quảng Ngãi: từ khi HĐND tỉnh thông qua việc chi 1% tổng chi ngân sách hàng năm cho bảo vệ môi trường thì từ 2006-2008, tổng kinh phí đã chi là trên 38,6 tỷ đồng và đã thực hiện là trên 31,1 tỷ đồng (đạt 80,65% kế hoạch được giao),  Tăng đầu tư và sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho sự  nghiệp môi trường, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư bảo vệ môi trường; tăng tỉ lệ đầu tư cho môi trường trong nguồn vốn ODA.  Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại về môi trường. 2.3 Vấn đề môi trường  Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu, lồng ghép các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong chiến lược, quy hoạch, tăng đào tạo nguồn nhân lực về môi trường… 1 Thực trạng về vấn đề TCC ở VN Kết luận 1 2 3 4 Hệ thống thuế Ngân sách nhà nước Cơ chế TC với các đơn vị HC sự nghiệp Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA 5 An sinh xã hội Thành tựu Hạn chế 1 Hệ thống thuế  Hệ thống thuế ngày càng hoàn thiện, đặc biệt Nhà nước đã tích cực mở rộng đối tượng chịu thuế, tăng thu ngân sách, đồng thời phân phối thu nhập trong xã hội  Chính sách thuế đã từng bước giảm dần sự phân biệt giữa các thành phần KT, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển SXKD, từ đó góp phần tạo thêm nhiều việc làm trong xã hội 2 Ngân sách nhà nước  Cơ cấu các khoản chi tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển KT-XH quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, tăng chi cho an sinh xã hội và giải quyết các vấn đề về môi trường  Được đổi mới về cơ bản theo hướng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính. 3 Cơ chế TC với các đơn vị HC sự nghiệp  Cơ chế tài chính trong việc cung cấp dịch vụ công theo hướng khuyến khích các tổ chức kinh tế và nhân dân đầu tư để thực hiện và cung cấp một số dịch vụ công, đẩy mạnh xã hội hóa một số lĩnh vực sự nghiệp, thu hút được nguồn nội lực đáng kể cho phát triển sự nghiệp 4 Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA  Nguồn vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới hàng loạt các dự án quốc gia quy mô lớn trong các lĩnh vực giao thông, điện, thủy lợi, cấp thoát nước, y tế, giáo dục và đào tạo.  Nguồn vốn ODA cũng đóng góp tích cực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, giải quyết các vấn đề xã hội và xóa đói giảm nghèo.  Nguồn vốn ODA cho vay lại đối với các doanh nghiệp đã đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn để thực hiện các mục tiêu đầu tư cho các doanh nghiệp, thực hiện đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và nâng cao đời sống cho người lao động 5 An sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội ngày càng hoàn thiện và phát triển với tỷ lệ chi ngân sách ngày càng cao  Tính theo chuẩn quốc tế (1 USD/ngày/người), tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ hơn 60% vào năm 1990 đến 18% năm 2004  Căn cứ vào chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1990 đến 8,3% vào năm 2004 và 7% năm 2005. Số hộ nghèo năm 2004 là 1,44 triệu hộ, đến năm 2005 còn khoảng 1,1 triệu hộ. Mặc dù mức độ nghèo hiện nay đã có nhiều cải thiện so với vài năm trước, nhưng tình trạng nghèo thực sự rất khó đánh giá chính xác nếu chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập. Số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006 của Tổng cục Thống kê theo trích dẫn của ILSSA (2008) cũng cho thấy tỷ lệ nghèo tính theo chi tiêu của khu vực nông thôn là 20,4%, theo thu nhập là 21,4%. Hạn chế Sự tham gia của người dân vào mạng lưới BHXH tự nguyện rất khó khăn do:  Thu nhập của họ thấp, các thiết kế chính sách BHXH còn bất công bằng,chỉ phù hợp với nhóm người có thu nhập cao.  Mức phí đóng BHXH theo quy định vượt quá khả năng tham gia của nông dân, người dân tộc, miền núi.  Mức hưởng còn thấp do mức
Tài liệu liên quan