Văn bản trong hoạt động thanh tra (văn bản thanh tra) là văn bản được các chủ thể thực hiện chức năng thanh tra ban hành khi thực hiện quyền thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng và quản lý nhà nước về công tác thanh tra.
16 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn bản trong hoạt động thanh tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRAPhòng Thanh tra đào tạoKhái niệm và phân loại văn bản trong hoạt động thanh traCác yêu cầu của văn bản nghiệp vụ thanh traMột số văn bản nghiệp vụ điển hình BỐ CỤC BÀI GIẢNG Văn bản trong hoạt động thanh tra (văn bản thanh tra) là văn bản được các chủ thể thực hiện chức năng thanh tra ban hành khi thực hiện quyền thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng và quản lý nhà nước về công tác thanh tra.KHÁI NIỆM- Cơ quan TTNN- Cơ quanđược giaothực hiệnchức năng TTCNĐoàn thanhtraThanhtraviênNgười được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN CHỦ THỂ THỰC HIỆN C/N THANH TRAThanh tra cấp huyệnThanh tra cấp sởThanh tra cấp tỉnhThanh tra Bộ (cq ngang Bộ)Thanh tra Chính phủThanh tra Nhà nướcChi cục thuộc SởTổng cục, cục thuộc BộCơ quan được giao th/hiện ch/năng TT chuyên ngành Xây dựng,trình duyệtchiến lược,định hướng,chương trình,KH thanh tra. Hợp tác QTvề thanh tra. - Xây dựngVBPL, trìnhban hành hoặcban hành theothẩm quyền.- Hướng dẫn,tuyên truyền,phổ biến PL. Yêu cầu cơ quan NNbáo cáo về công tác th/tra. Tổng hợp, báocáo kết quả về công tácthanh tra. Chỉ đạo công tác,hướng dẫn nghiệp vụthanh tra.- Theo dõi,đôn đốc, KTviệc th/hiệnKL, KN, QĐXLvề thanh tra. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THANH TRAVăn bản ban hành khi thực hiện quyền TTVĂN BẢN THANH TRAVăn bản QLNNVăn bản nghiệp vụ TTVăn bản ban hành khi giải quyết KNTCVăn bản ban hành khi PCTN Văn bản thanh tra mang tính quyền lực nhà nước1Văn bản thanh tra mang tính chất hành chính2PHÂN LOẠI THEO TÍNH PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN Văn bản về tiến hành thanh tra KTXH1PHÂN LOẠI THEO NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN TT Văn bản về tiếp công dân, giải quyết KNTC2 Văn bản về phòng, chống tham nhũng3 Văn bản quản lý nhà nước về công tác thanh tra 4IIIHoạt động thanh tra chỉ được thực hiện khi có QĐTTThủ trưởng cơ quan TTNN hoặc Thủ trưởng cơ quan QLNN (khi cần thiết) ra QĐTT và thành lập Đoàn TTraNội dung của QĐTT gồm: c/cứ PL; phạm vi, đ/tượng, ND, nh/vụ; thời hạn; Trưởng đoàn, TTV và các th/viên khácIIIQUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNHPhải được gửi cho đối tượng thanh tra chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày ký (trừ trường hợp thanh tra đột xuất)Phải được công bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày kýQUYẾT ĐỊNH THANH TRAViệc công bố quyết định thanh tra phải được lập biên bản có chữ ký xác nhận của Đoàn thanh tra và đối tượng thanh tra Không đơn thuần là cung cấp thông tin để hệ thống quản lý tự điều chỉnh mà còn là kết luận, phán xét mang tính pháp lý1ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHIỆP VỤ TT Nhằm mục đích xây dựng, ban hành hướngđến đánh giá, KL việc chấp hành chính sách PL và th/h nh/vụ của đối tượng TT2 Đối tượng tác động của văn bản3Tínhhợp lýTínhkhoa họcTínhpháp lýYêu cầu củaVB nghiệp vụKết luận thanh traBáo cáoBiên bảnMột số VB nghiệp vụ điển hìnhCÁM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC BẠN