Vật lí 11 nâng cao

1.1. Kiến thức: -Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. -Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch k ín. -Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín. - Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng. - Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm.

doc44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lí 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn .../.../2007 Tiết: ..... Ngày dạy…/ …/2007 Bài 38 : HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: -Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. -Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch k ín. -Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín. - Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng. - Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều của dòng điện cảm ứng: ống dây , nam châm, điện kế, biến trở, nguồn điện ,ngắt điện. -Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình của lớp Báo cáo tình hình lớp. Hoạt động 2 (...phút) Thí nghiệm.khái niệm từ thông.hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận từng nhóm - Suy nghĩ,rút ra nhận xét - Hiện tượng xảy ra khi nào? - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Trả lời câu hỏiC1. - Đọc sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm về từ thông. - Tìm hiểu khái, ý nghĩa, đơn vị từ thông. - Trình bày nội dung theo yêu cầu của gv. - Các nhóm nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. ph ần 3 - Thảo luận nhóm về vấn đề dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng. - Tìm hiểu:dòng điền cảm ứng là gì? - Tìm hiểu : khi nào trong mach xuất hiện suất điện động cảm ứng? - Tìm hiểu:hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? - làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, - Thảo luận nhóm - Rút ra nhận xét. - Đặt câu hỏi: hiện tượng xảy ra khi nào? - Đặt câu hỏi:khi nào trong mạch có dòng điện? - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2 - Nhận xét cách trình bày của bạn - Nêu âu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc nội dung phần - Yêu cầu HS Trình bày kết quả. Hoạt động 3 (...phút): Chiều của dòng điện cảm ứng ; định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Quan sát thí nghiệm.chú ý chiều của dòng điên. - Thảo luận nhóm về chiều dòng điện. - Trình bày nhận xét. - Phát biểu định lụât Len-xơ. - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK, thảo luận định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. - Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông - Tìm hiểu suất điện động cảm ứng. - Phát biểu định luật Fa-ra- đây. nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3,C4. - Làm thí nghịêm. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng. - Yêu cầu HS phát biểu định lụât Len-xơ. - Giải thích nội dung định luật - Đọc phần 3 SGK. - Thảo luận nhóm định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. - Yêu cầu HS Trình bày kết quả. - Nhận xét và tóm tắc. - Nêu câu hỏi C3,C4 Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Đọc SGK - Trả lời các câu hỏi - Ghi nh ận ki ến th ức - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắc bài, - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5( …phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.Ghi câu 4. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn ..../.../2007 Tiết: ..... Ngày dạy…/ …/2007 Bài 39:SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.. Nắm và vận dụng được qui tắc bàn tay phái xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó. Nắm vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. Nắm được nguy ên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 1.2. Kĩ năng: Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. Vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó. - Vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: -Th í nghiệm hình 39.1 mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Các hình vẽ trong bài phóng to. .2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Len- xơ, định luật Fa-ra- đây. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ - Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút): su ất đi ện đ ộng… quy t ắc b àn tay ph ải: bi ểu th ức su ất đi ện đ ộng. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1.SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng xảy ra - Trình bày hiện tượng - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ - Trình bày quy tắc bàn tay phaỉ - Nhận xét cách trình bày của bạn - Đọc phần 3 SGK. - Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn. - Trình bày nội dung trên. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1. SGK. - Thảo luận tìm hiểu hiện tượng xảy ra trong đoạn dây dẫn. - Trình bày sự xuất hiện suất điện động? - Nhận xét cách trình bày của HS. - Yêu cầu HS giải thich sự xuất hiện suất điện động cảm ứng. - Yêu cầu HS đọc phần 2. SGK,. - Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Yêu cầu HS đọc phần 3SGK. - Tìm hiểu về suất điện động trong đoạn dây dẫn. - Trình bày như SGK. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (...phút): phần 2 Máy phát điện. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 4 SGK. - Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Trình bày nguyên tắc, cấu tạo. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Quan sát mô hình. - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK. - Thảo luận về nguyên tắc, cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Yêu cầu HS trình bày nguyên tắc, cấu tạo. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Nhận xét. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM  Ngày soạn ..../.../2007 Tiết: ..... Ngày dạy…/ …/2007 Bài 40 : DÒNG ĐIỆN FU-CÔ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu dòng Fu-cô là gì? Khi nào phát sinh dòng Fu -cô.. - Hiểu được những cái lợi và hại của dòng Fu-cô. 1.2. Kĩ năng: - Nắm đựoc khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng Fu-cô - Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm về. dòng Fu-cô. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về dòng điện cảm ứng khi nào xuất hiện. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút): Dòng Fu-cô. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng và tìm cách giải thích. - Trình bày cách giải thích. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, nhận xét tìm cách giải thích. - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trình bày. - Giải thích hiện tượng. - Nhận xét: Đó là dòng Fu-cô. Hoạt động 3 (...phút): Tác dụng của dòng Fu-cô. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu ứng dụng của dòng Fu-cô. Trình bày ứng dụng:Công tơ điện. Trình bày ứng dụng. Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu về tác hại của dòng Fu-cô và cách phòng chống . - Trình bày Tác hại:Tiêu hao năng lượng - Trình bày Tác hại và cách phòng chống . - Nhận xét cách trình bày của bạn. Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK. Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét cách trình bày của HS. Yêu cầu HS đọc phần 2b SGK. Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. Trình bày câu trả lời . Ghi nhận kiến thức. Nêu câu hỏi1,2 SGK. Tóm tắt bài học. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM  Ngày soạn ..../.../2007 Tiết: ..... Ngày dạy…/ …/2007 Bài41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch. - Nắm và vận dụng được các công thữc các định hệ số tự cảm của ống dây,cong thức xác định suất điện động tự cảm. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm. - Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi đóng vá ngắt mạch. - Một số hình vẽ trong SGK 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (...phút): Hiện tượng tự cảm Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận nhóm :tìm hiểu về hiện tượng tự cảm - Nêu nhận xét - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát - Thảo luận nhóm ,rút ra nhận xét - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hiện tượng này là gì? - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (...phút): Suất điện động tự cảm Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2.a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây - Trình bày khái niệm, đơn vị. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - trả lời câu hỏi C2,C3 - Đọc phần 2.b SGK. - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu suất điện động tự cảm. - Trình bày suất điện động tự cảm. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C2,C3 - Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn ..../.../2007 Tiết: ..... Ngày dạy…/ …/2007 Bài 42 : NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Vận dụng các công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây, công thức xác định mật độ năng lượng từ trường . - Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng tù trường. Do đó thành lập được công thức xác định mạt độ năng lượn từ trường 1.2. Kĩ năng: - Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường - Áp dụng một sốcông thức của năng lượng từ trường để giải một số bài tập 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a. Kiến thức và đồ dùng dạy học - Thí nghệm năng lượng từ trường : tụ, nguồn điện, đèn b. Chuẩn bị một số phiếu học tập c. Dự kiến ghi bảng 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về hiện tượng tự cảm 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (...phút): Năng lượng của ống dây có dòng điện chạy qua Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tóm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yêu cầu các học sinh đọc phần 1 - Tìm hiểu năng lựng ống dây có dòng điện chạy qua và công thức tính năng lượng từ trường - Trình bày công thức tính năng lượng như SGK - Nhận xét Hoạt động 3 (...phút): Phần 2 :Năng lượng từ trường Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn ..../.../2007 Tiết: ..... Bài 43 : BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: -Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Len xô (Xaùc dònh chieàu dong ñieän caûm öùng trong maïch ñieän kín ) vaø vieâïc vaän duïng quy taéc baøn tay traùi (xaùc ñònh chieàu doøng ñieän caûm öùng trong ñoaïn daây daãn chuyeån ñoäng ) - Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Faârday - Taïp vaän duïng coâng thöùc xaùc ñònh naêng löôïng ñieän tröôøng 1.2. Kĩ năng: - Giải thích sự tồn tại xuaát hieän doøng ñieän caûm öùng vaø suaát ñieän ñoäng caûm öùng - kyõ naêng giaûi baøi taïp veà caûm öùng ñeän töø, tìm suaát ñieän ñoäng caûm öùng, chieàu doøng ñieän caûm öùng 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a. Kiến thức và đồ dùng dạy học Moät soá baøi taäp trong SK b. Chuẩn bị một số phiếu học tập c. Dự kiến ghi bảng 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến ñaõ hoïc 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi veà naêng löôïng töø tröôøng - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (...phút): Toùm taét kieán thöùc cô baûn Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tóm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yêu cầu các học sinh toùm taét kieán thöùc sau - Khi naøo xuaát hieän doøng ñieän hay xuaát ñieän ñoäng caûm öùng - quy taéc baøn tay phaûi ? - Coân thöùc tính suaát ñieän ñoäng caûm öùng ,suaát ñieän ñoäng töï caûm - Nhận xét Hoạt động 3 (...phút): Phần 2 :Năng lượng từ trường Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan - Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi - Giaûi baøi taäp - Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn - - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan - Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi - Giaûi baøi taäp - Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Lieät keâ caùc kieán thöùc coù lieân quan - Töø ñaàu baøi vaø caùc kieùn thöùc ñaõ hoïc laäp phöông aùn giaûi - Giaûi baøi taäp - Nhaâïn xeùt baøi giaûiû cuûa baïn - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS ñoïc baøi taäp 1 - Gôïi yù toùm taét ñeà baøi Höôùng daãn phöông aùn giaûi Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs Yeâu caàu hs doïc baøi taäp 2 Höôùng daãn phöông aùn giaûi Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs Gôïi yù toùm taét ñeà baøi Höôùng daãn phöông aùn giaûi Yeâu caàu hs trình baøy keát quaû Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố, trong baøi Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Ngaøy soaïn ..../.../2007 Tiết: ..... PHAÀN II: QUANG HÌNH HOÏC CHÖÔNG VI: KHUÙC XAÏ AÙNH SAÙNG 1. MUC TIEÂU: BAØI 44 : KHUÙC XAÏ AÙNH SAÙNG 1.1. Kiến thức:hs caàn naém vöõng caùc dieåm sau -Hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng - Ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng - Caùc khaùi nieäm :chieát suaát tæ ñoái, chieát suaát tuyeät ñoái, heä thöùc ieân heä giöõa chieát suaát tæ ñoái vaø chieát saát tuyeät ñoái - Nguyeâ lyù thuaän nghòch chieàu truyeàn aùnh saùng - Caùch veõ tia saùng ñi töø moâi tröôøng naøy sang moâi tröôøng khaùc -Phaân bieät ñöôïc giöõa chieát saát tuyeät doái vaø chieát suaát tæ ñoái hieåu ñöôïc vai troø cuûa caùc chieát suaát trong hieän töôïng khuùc xaï 1.2. Kĩ năng: -Naém vaø veõ ñöôøng ñi cuûa tia saùng qua hai moâi tröôøng trong suoát - Vaän duïng ñöôïc ñònh luaät khuùc xaï ñeå giaûi baøi taäp quang hoïc veà kuùc xaï aùnh saùng 2.1. Giaùo vieân vieân Kieán thöùc vaø doà duøng day hoïc -Thí nghieâm veà hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng :moät chaäu thuyû tinh, moät loï flourexein, moät ñeøn baám laze, moät thöôùc keû ñaäm maøu b. Chuẩn bị một số phiếu học tập c. Dự kiến ghi bảng 2.2. Học sinh: -OÂn laïi kieán thöùc ñaõ hoïc veà quang hoïc ôû THCS 3. TOÛ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC Hoaït ñoäng 1 :Toå chöùc kieåm tra baøi cuõ Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân - Baùo caùo tình hình cuûa lôùp - Traû lôøi caâu hoûi cuûa thaày -Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa baïn - Nắm tình hình lớp. - Neâu caâu hoûi veà hieän töôïng quan saùt aûnh trong nöôùc (nhìn töø khoâng khí) - Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh vaø cho ñieåm Hoaït ñoäng 2(……phuùt) : Söï khuùc xaï aùnh saùng Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân - Tóm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yêu cầu các học sinh toùm taét kieán thöùc sau - K
Tài liệu liên quan