1. Khái niệm
- Bitum, guđrông, nhũ tương là các chất kết dính hữu cơ.
- Trộn lẫn và dính bám với vật liệu khoáng.
-Thành phần:
Hyđrô các bon cao phân tử (CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-6);
Dẫn xuất chứa các nguyên tố O, N, S;
- Tráng thái:
Rắn;
Quánh;
Lỏng.
Gia nhiệt
Không cần gia nhiệt
74 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật liệu xây dựng - Chương 9: Chất kết dính hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VËt liÖu x©y dùng
construction materials
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIÖN KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ X¢Y DùNG GIAO TH¤NG
bé m«n vËt liÖu x©y dùng
NguyÔn Ngäc L©n
CHƯƠNG 9
CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ
1. Khái niệm
- Bitum, guđrông, nhũ tương là các chất kết dính hữu cơ.
- Trộn lẫn và dính bám với vật liệu khoáng.
-Thành phần:
Hyđrô các bon cao phân tử (CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-6);
Dẫn xuất chứa các nguyên tố O, N, S;
- Tráng thái:
Rắn;
Quánh;
Lỏng.
Gia nhiệt
Không cần gia nhiệt
2. Phân loại chất kết dính hữu cơ
Theo thành phần hoá học
Bitum Guđrông
Là hỗn hợp phức tạp của
các hyđrô các bon ở dạng
cao phân tử và các dẫn xuất
của chúng chứa O, N, S
Là hỗn hợp phức tạp của
các hyđrô các bon không no
và các dẫn xuất của chúng
chứa O, N, S
Theo nguồn gốc
Bitum
Bitum thiên nhiên Bitum đá dầu Bitum dầu mỏ
Là loại bitum tinh
khiết có trong tự
nhiên
Sản phẩm thu
được từ quá trình
chưng khô đá dầu
Sản phẩm thu
được từ quá trình
chưng cất dầu mỏ
Hồ bitum thiên nhiên rộng 35 hecta ở Trinidad
Sơ đồ chưng cất bitum dầu mỏ từ dầu thô
Theo nguồn gốc
Guđrông
Guđrông than đá Guđrông than bùn Guđrông gỗ
Sản phẩm thu được
từ quá trình chưng
khô than đá
Sản phẩm thu được
từ quá trình chưng
khô than bùn
Sản phẩm thu được
từ quá trình chưng
khô gỗ
Theo mục đích sử dụng
Bitum và guđrông
Bitum & Guđrông
rắn
Bitum & guđrông
quánh
Bitum & guđrông
lỏng
20o-25o
Là chất rắn có tính
giòn và đàn hồi
20o-25o
Là chất mềm có tính
dẻo cao, tính đàn hồi
không lớn lắm
20o-25o
Là chất lỏng có tính
đàn hồi không cao
3. Bitum dầu mỏ
Sơ đồ chưng cất bitum dầu mỏ từ dầu thô
3. Bitum dầu mỏ
3.1 Thành phần và cấu trúc của bitum dầu mỏ
- Thành phần nguyên tố hoá học:
C: (82-88)%;
H: (8-11)%;
0: (0-1.5)%;
S: (0-6)%;
N: (0-1.5)%
Tạo thành nhiều hợp chất phức tạp
- Thành phần nhóm chất chính:
Nhóm chất dầu;
Nhóm chất nhựa;
Nhóm asphalt;
Nhóm Cacben và Cacboit;
Nhóm parafin.
Nhóm chất dầu:
(45-60)%;
KLPT: 300 - 600 đvC;
KLR: (0,91-0,925) g/cm3;
Không mầu;
Nhóm chất dầu nhiều
tính quánh giảm.
Cấu trúc của nhóm chất dầu
Nhóm chất nhựa:
(15-30)%;
KLPT: 600 - 900 đvC;
KLR: 1 g/cm3;
Mầu nâu sẫm;
Nhóm chất nhựa nhiều:
tính dẻo tăng.
tính dính bám tăng.
Cấu trúc nhóm chất nhựa
Nhóm chất asphalt:
(10-25)%;
KLPT: 1000 - 6000 đvC;
KLR: 1,1 – 1,15 g/cm3;
Mầu đen;
Nhóm chất asphalt nhiều:
tính quánh tăng;
tính ổn định với
nhiệt độ tăng.
Cấu trúc nhóm asphalt
Nhóm Cacben và Cacboit:
(1-2)%;
Nhóm Cacben: tính chất gần giống như nhóm asphalt
Nhóm Cacboit: chất rắn dạng muội, không hoà tan trong
bất kỳ dung môi nào;
Nhóm chất này nhiều:
tính quánh tăng;
tính dẻo giảm.
- Cấu trúc của bitum:
Là một hệ keo phức tạp, có cấu trúc cơ bản là cấu trúc mixen:
Các nhóm chất rắn (asphalt) – pha phân tán;
Nhóm chất dầu – môi trường phân tán;
Nhóm chất nhựa – chất hoạt tính bề mặt giữ cho hệ ổn
định.
- Cấu trúc của bitum:
Nhiệt độ
Tương quan hàm lượng các nhóm chất
Phụ thuộc
Gel SolGel - Sol
Rắn Quánh Lỏng
to
- Cấu trúc dạng gel:
,nhóm asphalt chiếm > 25%
Các hạt mixen xích lại gần nhau và có tác dụng tương hỗ lẫn
nhau tạo nên mạng cấu trúc không gian;
Cấu trúc này tạo ra tính đàn hồi cho bitum và là đặc trưng cho
bitum quánh ở nhiệt độ thấp.
35,0
nhuadau
asphalt
Cấu trúc dạng gel của bitum
- Cấu trúc dạng sol:
,
Các hạt mixen ở xa nhau, không có tác dụng tương hỗ lẫn
nhau và chuyển động tự do trong môi trường chất dầu;
Cấu trúc đặc trưng cho bitum lỏng ở nhiệt độ thường, bitum
quánh ở nhiệt độ cao.
22,0
nhuadau
asphalt
- Cấu trúc dạng gel - sol:
Là cấu trúc đặc trưng cho biitum quánh ở nhiệt độ thường;
Bitum có tính đàn hồi dẻo và nhớt.
Cấu trúc dạng sol của bitum
3.2 Các tính chất của bitum dầu mỏ quánh
3.2.1. Tính quánh
- Khái niệm:
Là tính chất chống lại sự dịch chuyển của các hạt bitum dưới
tác dụng của ngoại lực.
Biểu thị mối liên kết nội tại trong bitum
Chỉ tiêu kỹ thuật đặc trưng cho tính quánh: độ kim lún (P25)
P – Penetration
to = 25oC
- Phương pháp xác định:
Các tiêu chuẩn thí nghiệm: (TCVN 7495-2005; AASHTO
T40-89; ASTM D36);
Độ kim lún (P25): độ
cắm sâu của kim tiêu chuẩn
(d=1mm, m=100g) vào
bitum ở nhiệt độ 25oC
trong 5 giây.
Đơn vị 0,1 mm 0,14 to 0,16 mm
0.1 mm
0.0
Kim
VÝt th¸o l¾p kim
Bµn chia ®é
Nóm h·m, më kim
Thanh t¶i träng
Kim ®ång hå
CÊu t¹o kim xuyªn
8 40' to 9 40'
xÊp xØ 6,35 mm1,00 to 1,02mm
Kho¶ng 50 mm
Gi¸ ®ì
®Õ
NhiÖt kÕ
Thanh r¨ng
Trôc dÉn
híng
vÊu tú tay
Nóm ®iÒu chØnh
kim ®ång hå
Nhùa ®êng
Hép ®ùng
níc æn nhiÖt
Khèi kª
Hép ®ùng nhùa
®êng
Dụng cụ đo độ kim lún của
bitum quánh
Bộ thiết bị đo độ kim lún của bitum quánh
- Ý nghĩa:
ảnh hưởng nhiều đến tính chất của vật liệu có sử dụng bitum;
Quyết định đến công nghệ chế tạo và thi công vật liệu có sử
dụng bitum;
Dựa vào chỉ tiêu độ kim lún để định ra mác của bitum quánh.
- Một số yếu tố ảnh hưởng:
Hàm lượng các nhóm chất có trong bitum;
Nhiệt độ môi trường.
3.2.2 Tính dẻo
- Khái niệm:
Là tính chất đặc trưng cho khả năng biến dạng của bitum
dưới tác dụng của ngoại lực.
Chỉ tiêu kỹ thuật đặc trưng: độ kéo dài – L25
L – Long
to = 25oC
- Phương pháp xác định:
Độ kéo dài L25 được xác định bởi thí nghiệm kéo mẫu bitum
hình số 8 trong nước ở 25oC với tốc độ kéo 5 cm/phút đến khi
đứt.
Khuôn chứa mẫu bitum hình số 8
MÉu nhùa ®êng
Gi¸ di ®éng
160 cm
Gi¸ cè ®Þnh
45cm
C¸p truyÒn ®éng
0 10 20
Thíc dÑt (cm) BÓ chøa níc æn nhiÖt
C«ng t¾c nhiÖt ®é
MÆt níc ng©m mÉu
Kim chØ thÞ
30 40 50 60 70
Vßi cÊp níc
80 90 100
C«ng t¾c chÝnh
C«ng t¾c m«t¬
40 cm
Van th¸o níc
C«ng t¾c b¬m
Thiết bị đo độ kéo dài của bitum dầu mỏ quánh
Thiết bị đo độ kéo dài của bitum quánh
Thí nghiệm kéo mẫu bitum hình số 8
- Ý nghĩa:
Đảm bảo cho khả năng chống nứt và dễ đầm chặt của vật liệu có
sử dụng bitum.
- Một số yếu tố ảnh hưởng:
Thành phần nhóm chất trong bitum;
Nhiệt độ môi trường.
3.2.3. Tính ổn định với nhiệt độ
- Khái niệm: là tính chất đánh giá sự thay đổi các tính chất của
bitum khi nhiệt độ thay đổi.
Gel SolGel - Sol
Rắn Quánh Lỏng
to
Tc Tm
Tm: nhiệt độ bitum chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng.
Tc: nhiệt độ bitum chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái rắn
T=Tm-Tc: biểu thị tính ổn định với nhiệt độ của bitum.
Nếu T càng lớn thì tính ổn định với nhiệt độ của bitum càng cao và
ngược lại
Hư hỏng điển hình xảy ra đối với vật liệu sử dụng bitum có
nhiệt độ hoá mềm không hợp lý
Lún vệt hằn bánh xe ở mặt đường bêtông asphalt
Bitum chảy ở nhiệt độ cao
Hư hỏng xảy ra đối với vật liệu sử dụng bitum có nhiệt độ hoá
cứng không hợp lí
Vật liệu có sử dụng bitum nứt ở nhiệt độ thấp
- Phương pháp xác định:
Tm: được xác định bởi
dụng cụ thí nghiệm “vòng
và bi”. Viên bi và bitum
được gia nhiệt trong chất
lỏng đến khi viên bi tiếp
xúc với bảng dưới của giá
đỡ nhiệt độ chất lỏng
trong bình chính là Tm.
NhiÖt kÕ
thuû ng©n
chi tiÕt 3
chi tiÕt 4
chi tiÕt 5
B×nh thuû tinh cã v¹ch
chia, dung tÝch 1000ml,
chøa ethylen glycol
Khung treo ®Ó ®Æt
khu«n mÉu vµ bi
Vßng dÉn híng
cã vÝt ®Þnh vÞ bi
Khu«n mÉu
®æ nhùa
5
4
Bi thÐp3
2
1
chi tiÕt 1
Ethylen glycol
Thiết bị đo nhiệt độ hoá
mềm của bitum
Dụng cụ xác định nhiệt độ hoá mềm của bitum
Dụng cụ thí nghiệm xác định
nhiệt độ hoá mềm của bitum
quánh
Xác định nhiệt độ hoá cứng Tc: được xác định bởi dụng cụ đo
độ kim lún hoặc dụng cụ Fraass.
Với dụng cụ đo độ kim lún: điểm nhiệt độ làm cho kim
xuyên vào bitum được 0,1 mm là nhiệt độ hoá cứng của
bitum.
Với dụng cụ Fraass: dùng tấm thép mỏng (41x20 mm)
phủ lớp bitum dầy 0,5 mm, sau đó uốn thanh thép và hạ thấp
dần nhiệt độ 1oC/phút. Khi lớp bitum phủ trên thanh thép
xuất hiện vết nứt chân chim nhiệt độ tương ứng tại thời
điểm đó chính là nhiệt độ hoá cứng của bitum.
Dụng cụ fraass xác định nhiệt độ hoá cứng của bitum
- Một số yếu tố ảnh hưởng:
Thành phần nhóm chất có trong bitum;
Nhiệt độ môi trường.
- ý nghĩa: là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng của bitum. Nó đảm
bảo sự ổn định chất lượng của bitum và các vật liệu có sử dụng
bitum khi nhiệt độ thay đổi, nhằm chánh hiện tượng các vật liệu
sử dụng bitum trở nên giòn ở nhiệt độ thấp hoặc các vật liệu sử
dụng bitum có khả năng chịu lực thấp và biến dạng lớn ở
nhiệt độ cao
3.2.4 Tính hoá già của bitum
- Khái niệm: thành phần và tỷ lệ của các nhóm chất trong bitum
thay đổi do ảnh hưởng của quá trình thi công hỗn hợp có sử
dụng bitum và do tác động của môi trường → sự hóa già của
bitum.
- Nguyên nhân:
Do quá trình oxy hóa;
Do bay hơi các thành phần dầu nhẹ;
Do polyme hóa;
Do cốt liệu hút.
→ Tỷ lệ pha rắn/lỏng tăng → bitum hóa già.
- Các giai đoạn hóa già:
Giai đoạn 1: diễn ra trong giai đoạn nhào trộn và thi công
hỗn hợp bitum-VLK, và giai đoạn đầu của quá trình khai
thác. Giai đoạn này hóa già làm tăng cường độ và khả năng
chịu biến dạng.
Giai đoạn 2: hóa già phát triển trong quá trình khai thác
mặt đường, khả năng chịu biến dạng của kết cấu mặt đường
giảm → mặt đường dễ bị nứt, bong bật, v.v...
Sù hãa giµ cña bitum khi trén, lu kho, vËn chuyÓn, thi c«ng vµ khai th¸c
(Lu ý: ChØ sè ho¸ giµ thêng lµ tû lÖ cña 2 gi¸ trÞ nh ®é nhít, ®é cøng
hay ®é kim lón).
Hóa già của mặt đường bê
tông asphalt
- Phương pháp xác định: ASTM D2872
Thí nghiệm hoá già của màng mỏng bitum trong lò quay
ThÝ nghiÖm mµng máng bitum trong lß quay
®Ô x¸c ®Þnh sù ho¸ giµ (ho¸ cøng) cña bitum
- Các yếu tố ảnh hưởng
Loại bitum (tương quan hàm lượng các nhóm chất có
trong bitum);
Điều kiện môi trường làm việc.
3.2.5. Nhiệt độ bắt lửa
- Khái niệm: là nhiệt độ thấp nhất tại áp suất khí quyển (760
mmHg) mà ở đó ngọn lửa thí nghiệm làm cho mẫu bốc hơi và
cháy.
- Nguyên nhân: do thành phần nhóm chất dầu trong bitum
- Phương pháp xác định: ASTM D1310, 22TCN 279-01
- ý nghĩa: xác định nhiệt độ an toàn cho bitum khi đun nóng
chảy.
Thí nghiệm xác định nhiệt độ bắt lửa của bitum
3.2.6. Tính dính bám của bitum với vật liệu khoáng
Dính bám kém Dính bám tốt
Chất lượng dính bám của bitum vơi VLK
3.2.6. Tính dính bám của bitum với vật liệu khoáng
- Khái niệm: là tính chất đánh giá độ bền của mối liên kết giữa
bitum với vật liệu khoáng (đá dăm) dưới tác dụng của nước sôi
ở 100oC.
Sự hình thành mối liên kết giữa bitum với vật liệu khoáng:
Mối liên kết vật lý: được hình thành do các tương tác vật
lý giữa bitum với hợp chất khoáng vật trên bề mặt vật liệu
khoáng (hấp phụ, neo).
Mối liên kết hoá học: được hình thành do các các axit
hữu cơ có trong bitum với các khoáng vật vô cơ mang tính
bazơ có trên bề mặt vật liệu khoáng.
- Phương pháp xác định:
22TCN 279- 01, ASTM D3625
Dùng 20 viến đá dăm có kích cỡ 30-40 mm, rửa sạch, sấy khô
nhúng từng viên vào bitum đun nóng tới nhiệt độ làm việc
với thời gian 15 phút nhấc viên đá ra và treo lên giá để ngoài
không khí 15 phút sau đó nhúng viên đá bọc bitum vào trong
nước sôi trong 10 phút nhấc viên đá ra và quan sát.
Bảng 9.1: Phân cấp dính bám bitum với vật liệu khoáng
ĐÆc trng cña mµng bitum trªn
bÒ mÆt vËt liÖu kho¸ng
CÊp dÝnh b¸m
Mµng bitum cßn b¸m nguyªn vÑn, bäc toµn bé bÒ
mÆt viªn ®¸.
Mµng bitum bäc toµn bé viªn ®¸ nhng cã ®é dµy
máng kh¸c nhau
Mµng bitum bäc toµn bé viªn ®¸ ®«i chç bÞ bong
trãc.
Mµng bitum bÞ bong ra khái mÆt ®¸ nhng lç chç
vÉn cßn bitum b¸m.
BÒ mÆt viªn ®¸ s¹ch kh«ng cßn vÕt bitum b¸m
DÝnh b¸m tèt-cÊp 5
DÝnh b¸m kh¸-cÊp 4
DÝnh b¸m TB-cÊp 3
DÝnh b¸m kÐm-cÊp 2
DÝnh b¸m rÊt kÐm-cÊp 1
- Ý nghĩa: là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến
các tính chất cơ học, tính ổn định nhiệt và ổn định nước của vật
liệu có sử dụng bitum.
- Một số yếu tố ảnh hưởng:
Tính chất của bitum;
Nguồn gốc và tính chất bề mặt vật liệu khoáng
3.2.7. Các chỉ tiêu kỹ thuật của bitum quánh xây dựng đường
TT
C¸c chØ tiªu
M¸c theo ®é kim lón
20-30 40-50 60-70 85-100 120-150 200-300
1 Đé kim lón ë 250C, 0.1mm 20
30
40
50
60
70
85
100
120
150
200
300
2 Đé kÐo dµi ë 250C, cm 40 80 100 100 100 100
3 NhiÖt ®é ho¸ mÒm , 0C 52 49 46 43 39 35
4 NhiÖt ®é b¾t löa, 0C 240 232 232 232 230 220
5 Lîng tæn thÊt sau khi ®un 5
giê ë 1630C, max, %
0.2 0.5 0.5 0.8 0.8 1.0
6 Tû lÖ ®é kim lón sau khi ®un
so víi ban ®Çu, %
80 80 75 75 75 70
7 Lîng hoµ tan trong
tricloetylen, %
99 99 99 99 99 99
8 Khèi lîng riªng, g/cm3 1-1.05
9 Hµm lîng parafin, max, % 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2
10 Đé nhít ë 1350C, cSt 515 305 285 235 185 150
3.2.8. Phạm vi sử dụng của bitum dầu mỏ quánh làm đường
M¸c cña bitum Ph¹m vi sö dông
200-300
120-150
85-100
60-70
40-50
20-30
Lµm líp tr¸ng mÆt ®êng.
Gia cè ®Êt, lµm líp tr¸ng mÆt, lµm líp thÊm nhËp khi vËt liÖu
®¸ yÕu (Rn = 300 - 600 daN/cm2 ), chÕ t¹o bªt«ng asphalt
lµm mÆt ®êng «t« ë vïng khÝ hËu «n hoµ.
Lµm líp thÊm nhËp cña mÆt ®êng ®¸ dăm sái, chÕ t¹o
bªt«ng asphalt x©y dùng mÆt ®êng ë vïng khÝ hËu «n hoµ,
cã thÓ dïng ®Ó chÕ t¹o bªt«ng asphalt nãng x©y dùng mÆt
®êng «t« cho xe ch¹y ë vïng khÝ hËu lôc ®Þa.
ChÕ t¹o bªt«ng asphalt nãng x©y dùng mÆt ®êng ë xø
nãng, chÕ t¹o vËt liÖu lîp vµ c¸ch níc.
ChÕ t¹o bªt«ng asphalt nãng x©y dùng mÆt ®êng «t« cho xø
nãng, cho xe nÆng.
ChÕ t¹o mastit asphalt cøng cho c¸c líp mÆt ®êng ®Æc biÖt
4. Bitum lỏng xây dựng đường
4.1. Khái niệm và phân loại
Bitum lỏng XDD có thành phần là các loại bitum đặc được pha
loãng bằng dung môi xăng; dầu hỏa; hoặc dầu diesel.
Bitum lỏng thường được chia làm 3 loại theo tốc độ đông đặc:
Loại đông đặc nhanh: RC (rapid curing), dung môi thường
là xăng;
Loại đông đặc trung bình: MC, dung môi là dầu hỏa;
Loại đông đặc chậm: SC, dung môi là dầu diesel.
Chương 9: CKD hữu cơ 4. Bitum lỏng xây dựng đường
4.2. Các tính chất
Độ nhớt (AASHTO 732-90)
Phụ thuộc vào thành
phần của bitum.
Được xác định bằng thời
gian để chảy hết 50ml
bitum lỏng qua lỗ đáy
của nhớt kế có đường
kính 5mm, ở nhiệt độ
60oC.
Chương 9: CKD hữu cơ 4. Bitum lỏng xây dựng đường
4.2. Các tính chất
Phần cất (phần dễ bay hơi)
Biểu thị tốc độ đông đặc.
Được xác định bằng cách nung bitum ở các nhiệt độ 360oC
(225oC; 315oC). Sau đó xác định các tính chất của phần còn
lại.
Hoặc xác định % bay hơi khu nung bitum lỏng từ 60oC đến
100oC từ 1 đến 5 giờ.
Chương 9: CKD hữu cơ 4. Bitum lỏng xây dựng đường
Chương 9: CKD hữu cơ 4. Bitum lỏng xây dựng đường
Bảng 9. 7. Bitum láng ®«ng ®Æc nhanh (Mü)
C¸c chØ tiªu
CÊp bitum láng theo ®é nhít Ký hiÖu
thÝ nghiÖm
RC- 70 RC- 250 RC- 300 RC-3000
1-Đé nhít ®éng lùc ë 140oF; cst
2-NhiÖt ®é bèc ch¸y, oF
3-Sản phÈm cÊt (% theo thÓ tÝch cña
tæng lîng sản phÈm cÊt ë 680oF ) :
ĐÕn 374oF
ĐÕn 437oF
ĐÕn 500oF
ĐÕn 600oF
ĐÕn 680oF
4-ThÝ nghiÖm trªn b· bitum sau khi
chng cÊt
Đé kim lón 77oF; 100g; 5sec
Đé kÐo dµi, 77oF; cm
Đé hoµ tan trong tricloetylen; %
5-Hµm lîng níc; %
70-140
10+
50+
70+
85+
55+
80-120
100+
99,5+
0.2-
250-500
-
35+
60+
80+
65+
30-120
100+
99,5+
0.2-
800-1600
80+
-
15+
15+
75+
75+
80-120
100+
99,5+
0.2-
3000-6000
80+
-
-
25+
70+
80+
80-120
100+
99,5+
0.2-
D2170-T201
D1310-T79
D402-T76
D5-T49
D148-T51
D2042-T44
D95-T55
5. Các loại bitum cải tiến (modified bitumen)
5.1. Mở đầu
Bitum dầu mỏ XDĐ truyền thống đáp ứng tốt các yêu cầu về
xây dựng đường ôtô và sân bay.
Nhu cầu xây dựng lớp mặt chịu tải trọng lớn, ổn định với các
điều kiện môi trường làm việc khắc nghiệt là cần thiết, đòi hỏi có
những loại bitum có chất lượng cao hơn → bitum cải tiến.
Chương 9: CKD hữu cơ 5. Các loại bitum cải tiến
Một số cải thiện của các loại bitum cải tiến:
Nâng cao tính đàn hồi, dẻo của bitum, khả năng chịu biến
dạng;
Nâng cao độ ổn định nhiệt;
Nâng cao khả năng dính bám với cốt liệu.
Chương 9: CKD hữu cơ 5. Các loại bitum cải tiến
Một số loại bitum cải tiến:
Phương pháp chủ yếu để cải tiến bitum là cho thêm vào bitum
các chất (phụ gia):
Bitum cải thiện bằng lưu huỳnh: tăng độ nhớt để nâng cao
tính dễ thi công; tăng khả năng chịu biến dạng;
Bitum cải thiện bằng cao su: tăng độ nhớt bitum;
Bitum cải thiện bằng các hợp chất mangan hữu cơ: tăng độ
ổn định nhiệt;
Bitum cải thiện bằng các polime khác.
Chương 9: CKD hữu cơ 5. Các loại bitum cải tiến
6. Nhũ tương xây dựng đường
6.1. Khái niệm và phân loại
Khái niệm:
Nhũ tương XDĐ là một hệ thống keo phức tạp gồm hai chất lỏng
không hòa tan trong nhau, trong đó:
Một chất là pha phân tán;
Một chất là môi trường phân tán;
Hệ được giữ ổn định nhờ chất nhũ hóa.
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
Cấu trúc nhũ tương điển hình
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
Phân loại theo đặc trưng của pha phân tán và môi trường phân tán
Nhũ tương thuận Nhũ tương nghịch
Pha phân tán là bitum hoặc guđrông
Môi trường phân tán là nước
(Nhũ tương D-N)
Pha phân tán là nước
Môi trường phân tán là bitum hoặc guđrông
(Nhũ tương N-D)
Theo khả năng trộn lẫn của nhũ tương với VLK
Loại 1;
Loại 2;
Loại 3.
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
Phân loại theo chất nhũ hóa
Nhũ tương
anion
(NT kiềm)
pH 9-12
Xà phòng
của các axít béo
Nhũ tương
canion
(NT axít)
pH 2-6
Muối của các
amoniac
Nhũ tương
trung tính
pH 7
Cao su tổng hợp
Nhũ tương
dạng bột
nhão
Vôi tôi,
đất sét...
6.2. Vật liệu chế tạo
Chất kết dính:Bitum dầu mỏ (mác số 1-3, hoặc số 5 khi sử
dụng ở vùng khí hậu nóng); guđrông.
Nước: nước mềm, pH ≤ 3
Chất nhũ hóa: xem phần phân loại CNH. (Thực tế thường
dùng chất nhũ hóa anion hoạt tính để chế tạo NT thuận.
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
6.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của NT làm đường
6.3.1 Độ nhớt: C320 = 5-50 giây
6.3.2 Độ phân giải: NT sau khi thi công xong cần phẩi tách nước
nhanh và dính bám tốt với VLK
N1: Lượng CKD còn lại sau thí nghiệm
N2: Lượng CKD trước thí nghiệm
P = 100-50 phân giải nhanh
P = 50-10 phân giải vừa
P ≤ 10 phân giải chậm
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
100,%
N
NP
2
1
6.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của NT làm đường
6.3.3 Tính ổn định khi vận chuyển và bảo quản:
Ổn định khi bảo quản: lượng sót trên sàng 0.14mm ≤ 0.1%
Ổn định khi vận chuyển: đảm bảo các yêu cầu theo quy phạm.
6.3.4 Tính dính bám: diện tích màng CKD ≥ 75% - NT anion
CKD ≥ 95% - NT cation
6.3.5 Tính chất của phần cất: phần còn lại sau khi nung ở
360oC phải phù hợp với yêu cầu của bitum lỏng.
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
6.4. Thành phần của NT VN
50% bitum số 5 + 50% nước + (0.5-1)% xà phòng bột + (0.1-0.15)% NaOH
50% bitum số 5 + 50% nước + (0.5-1.2)% dầu thực vật + (0.2-0.3)% NaOH
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
6.5. Các yêu cầu kỹ thuật của NT theo TC của Mỹ
Chương 9: CKD hữu cơ 6. Nhũ tương xây dựng đường
C¸c chØ tiªu
CÊp
Ký hiÖu
thÝ nghiÖm
Ph©n tÝch
nhanh
Ph©n
tÝch
võa
Ph©n tÝch
chËm
RS - 1 RS - 2 MS - 2 SS - 1 SS - 1h
1- §é nhít Furol ë 77F, scc
2- §é nhít Furol ë 122F, scc
3- B· nhùa sau khi cÊt, % theo
khèi läng
4- L¾ng ®äng 5 ngµy, kh¸c nhau
gi÷a líp trªn vµ líp díi, %
5 - §é khö nhò:
- Khi dïng 35ml
0,02N CaCl2,%
- Khi dïng 50ml cña
0,01N CaCl2,%
6- ThÝ nghiÖm r©y (phÇn trªn r©y
No20),%
7- ThÝ nghiÖm trén víi xim¨ng, %
8- ThÝ nghiÖm trªn b· nhùa sau
khi cÊt nhò t¬ng nhùa:
- §é kim lón, 77F, 100g, 5scc
- §é hoµ tan trong
Trichloroithylene, %
- §é kÐo dµi, 77F, cm
20 -100
-
54+
3-
60+
-
0,10-
-
100-
200
97,5+
40+
-
75 - 400
62+
3-
50+
-
0,10-
-
100-200
97,5+
40+
100+
-
62+
3-
-
30-
0,10-
-
100-200
97,5+
40+
20-100
-
57+
3-
-
-
0,10-
2,0-
100-200
97,5+
40+
20-100
-
57+
3-
-
-
0,10-
2,0-
40-40
90,5+
40+
D224 - T59
D5 - T49
D2042-T44
D113-T51