Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn

TÓM TẮT Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường ại học Sài Gòn chỉ đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân bậc trung học phổ thông. Khối lượng kiến thức về Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức về nghiệp vụ dạy học bậc trung cấp chuyên nghiệp, nghiệp vụ tuyên giáo, v n phòng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc trung cấp chuyên nghiệp và làm các công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội. Tham luận sẽ tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường ại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên.

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM PHÚC VĨNH1 TÓM TẮT Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường ại học Sài Gòn chỉ đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân bậc trung học phổ thông. Khối lượng kiến thức về Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức về nghiệp vụ dạy học bậc trung cấp chuyên nghiệp, nghiệp vụ tuyên giáo, văn phòng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc trung cấp chuyên nghiệp và làm các công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội. Tham luận sẽ tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường ại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Từ khóa: mục tiêu, c ư ng tr n đ o tạo, giáo dục chính trị, giáo dục công dân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của ngành Giáo dục Chính trị l đ o tạo cử nhân khoa học để giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và môn Giáo dục Chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp, công tác trong các trường bồi dưỡng chính trị,... Tuy nhiên, nội dung c ư ng tr n đ o tạo hiện nay chỉ mới tập trung cho mục tiêu đ o tạo giáo viên “giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở trường phổ t ông”, còn các mục tiêu ác c ưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị bỏ quên. Đó l bất cập lớn của c ư ng tr n đ o tạo hiện nay. Trong bối cảnh chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn cần được đổi mới, cùng với thực tế của nhu cầu chuyển đổi và mở rộng c 1 TS, Trường Đại ọc S i Gòn hội nghề nghiệp của sin viên n ư iện nay, chúng ta cần phải nghiên cứu r soát để phát hiện những hạn chế, từ đó điều chỉn c ư ng tr n đ o tạo t eo đúng mục tiêu đ o tạo, giúp sin viên có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩn v tự tin để tham gia giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường bồi dưỡng chính trị, làm công tác tuyên giáo và các công việc khác trong các tổ chức chính trị xã hội, chứ không chỉ dừng lại ở việc dạy môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu và chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị 2.1.1. Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục Chính trị Mục tiêu đ o tạo chung của ngành Giáo dục Chính trị được xác địn trong c ư ng trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục Chính trị (Polictical Education) được ban hành kèm theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo là: “ ào tạo c nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạy tốt môn Giáo dục Công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học2, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội”3. C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn xác định mục tiêu: “đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị có khả năng giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và các môn lí luận chính trị (hiện nay là môn Giáo dục chính trị - TG) ở trường trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra có thể công tác tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội... và có thể học bậc sau đại học để có thể giảng dạy ở các trường đại học – cao đẳng”4. N ư vậy, có thể xác định rằng, mục tiêu đ o tạo của chuyên ngành Giáo dục chính trị là nhằm trang bị c o người học những kiến thức v ĩ năng ng ề nghiệp để có thể đảm nhiệm các công việc n ư sau: 2 Hiện nay, t eo quy địn của Luật giáo dục, c uẩn tr n độ của giảng viên đại ọc l t ạc sĩ, do đó muốn trở t n giảng viên đại ọc, người dạy p ải có bằng t ạc sĩ. 3 uyết địn số 28 2006 Đ-BGDĐT ng y 28 t áng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo. 4 C ư ng tr n đ o tạo ng n Giáo dục C n trị của Trường Đại ọc S i Gòn. - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở bậc Trung học phổ thông và môn Giáo dục Chính trị ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp. - Công chức làm báo cáo viên, chuyên viên của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội. - Tiếp tục học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) để trở thành giảng viên, nghiên cứu viên ở các trường đại học, cao đẳng v các c quan ng iên cứu. 2.1.2. Khái quát chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường Đại học Sài Gòn gồm có 134 tín chỉ (không kể 16 tín chỉ thuộc Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - an nin ), được xây dựng trên c sở địn ướng của mục tiêu đ o tạo. C ư ng tr n đ o tạo bao gồm 2 khối kiến thức c bản: Kiến thức giáo d c đại cư ng (30 tín chỉ gồm: Khoa học xã hội (11), N ân văn - nghệ thuật (10), Ngoại ngữ (7) và Toán - Tin - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường (2)) và Kiến thức giáo d c chuyên nghi p (104 tín chỉ gồm: Kiến thức c sở ngành (19), Kiến thức chung của ngành (38), Kiến thức chuyên sâu của ngành (chọn 10/12), Kiến thức nghiệp vụ sư p ạm (17), Thực tế và thực tập sư p ạm (10) và Khóa luận tốt nghiệp/Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp (10)). 2.2. Đối sánh nội dung chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục Chính trị 2.2.1. Sự tương thích giữa chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị với mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở bậc trung học phổ thông C ư ng tr n môn Giáo dục công dân ở bậc trung học phổ t ông được xây dựng trên c sở các môn khoa học c bản n ư: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ ng ĩa xã hội khoa học, Đạo đức học, Luật học, Xã hội học, chủ trư ng đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời tích hợp một số nội dung về ĩ năng sống, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính,... Nội dung chính của c ư ng tr n môn Giáo dục Công dân được phân thành 5 chủ đề n ư sau: Chủ đ 1: “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học” được thể hiện trong 9 bài5 đầu tiên của c ư ng tr n lớp 10. 5 Gồm các bài: Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất; Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng; Bài 5: Cách thức vận đông, phát triển của Chủ đ 2: “Công dân với đạo đức” được thể hiện trong 07 bài6 cuối của c ư ng trình lớp 10. Chủ đ 3: “Công dân với kinh tế” được thể hiện trong 07 bài7 đầu tiên của c ư ng trình lớp 11. Chủ đ 4: “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” được thể hiện trong 08 bài 8 cuối của c ư ng tr n lớp 11. Chủ đ 5: “Công dân với pháp luật” được thể hiện trong toàn bộ 09 bài9 của c ư ng tr n lớp 12. Đối chiếu với c ư ng tr n đ o tạo cử nhân Giáo dục Chính trị hiện hành cho thấy về c bản nội dung c ư ng tr n đ o tạo đã bao quát được những kiến thức c bản trong 5 chủ đề của c ư ng tr n giảng dạy môn Giáo dục công dân ở bậc trung học phổ thông. Tuy n iên, do đặc thù của bộ môn, nên một số nội dung của phần kiến thức Pháp luật được thiết kế c ưa p ù ợp, cần tích hợp lại thành các môn học có tính tổng hợp và bám sát với c ư ng tr n p ổ thông, tránh tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” n ư iện tại. Mặt ác, đối với ngành Giáo dục chính trị, các học phần Giáo dục gia đ n , Văn hóa học, Mĩ ọc Mác-Lênin, Đạo đức học, Tôn giáo học đều thuộc khối kiến thức chuyên ngành chứ không phải là kiến thức đại cư ng n ư sắp xếp trong c ư ng tr n đ o tạo. 2.2.2. Sự tương thích giữa chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị với mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục chính trị ở bậc trung cấp chuyên nghiệp Theo T ông tư số 11 /2012/TT-BGDĐT ng y 07/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo sự vật và hiện tượng Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng; Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch s là mục tiêu phát triển của xã hội. 6 ồ các b i: Bài 10: Quan niệm về đạo đức Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình Bài 13: Công dân với cộng đồng Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân. 7 Gồm các bài: Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế; Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường; Bài 3: Qui luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 5: Cung - Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 6: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước; Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước. 8 Gồm các bài: Bài 8: Chủ nghĩa xã hội Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm; Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường; Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh Bài 15: Chính sách đối ngoại. 9 Gồm các bài: Bài 1: Pháp luật và đời sống; Bài 2: Thực hiện pháp luật Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật; Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội; Bài 5: Quyền bình đẵng giữa các dân tộc tôn giáo; Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản; Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ; Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân; Bài 9: Pháp luật với sự phát triển của đất nước. dục v Đ o tạo, c ư ng tr n môn học Giáo dục chính trị dùng trong đ o tạo tr n độ trung cấp chuyên nghiệp gồm có các nội dung chính sau: TT Nội dung Đ i với H tuyển h c sinh t t nghi p THPT Đ i với H tuyển h c sinh t t nghi p THCS 1 Nhập môn Giáo dục chính trị 2 2 2 C ủ ng ĩa Mác - Lênin 20 20 3 Tư tưởng Hồ C Min 10 10 4 Đường lối các mạng của ĐCSVN 38 38 5 Bổ trợ iến t ức giáo dục công dân - 15 6 Tu dưỡng, rèn luyện để trở t n người công dân tốt, người lao động tốt 5 5 Cộng: 75 90 Với c ư ng tr n môn Giáo dục chính trị n ư trên, c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị đã đáp ứng được khá tốt phần kiến thức về Chủ ng ĩa Mác-Lê nin, còn lại khối kiến thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh (chỉ có 3 tín chỉ) v Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (chỉ có 4 tín chỉ) l á t, c ưa đáp ứng được yêu cầu. Một bất cập ác l sin viên ông được trang bị bất cứ thông tin gì về nội dung v p ư ng pháp giảng môn Giáo dục chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp, trong i đó nội dung của một số phần về p ư ng pháp dạy học giáo dục công dân lại trùng lặp nhau. 2.2.3. Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị với mục tiêu phục vụ các tổ chức chính trị - xã hội Trên nền tảng kiến thức về lí luận chính trị, pháp luật và những kiến thức bổ trợ khác của chuyên ng n đ o tạo, sinh viên có thể làm việc trong các tổ chức chính trị - xã hội n ư: Trường bồi dưỡng chính trị, Ban tuyên giáo các cấp, Đo n T an niên Cộng sản Hồ Chí Minh,... Mục tiêu của c ư ng tr n đ o tạo và chuẩn đầu ra đã xác định rất cụ thể về vấn đề n y. Tuy n iên, trong c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị không có môn học nào trang bị những kiến thức nghiệp vụ trong lĩn vực này cho sinh viên. 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường Đại học Sài Gòn hiện tại đã đáp ứng tốt mục tiêu đ o tạo giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở bậc trung học phổ t ông. Tuy n iên, để đáp ứng mục tiêu đ o tạo giáo viên môn Giáo dục Chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp v công tác trong các trường bồi dưỡng chính trị, ban tuyên giáo,... mở rộng c ội nghề nghiệp c o sin viên sau i ra trường, chúng ta có thể điều chỉnh, bổ sung c ư ng tr n đ o tạo t eo ướng sau: Thứ nhất, về tổng thể, cần sắp xếp lại các môn học trong c ư ng tr n đ o tạo t eo đúng đặc điểm phân loại; mạnh dạn loại bỏ những môn học trùng lặp (Ví dụ n ư môn Lịch sử thế giới và Lịch sử văn min ), oặc chuyển một số môn học thành môn tự chọn để bổ sung thêm những môn học mới nhằm tránh sự trùng lặp và tạo tính linh hoạt c o c ư ng tr n đ o tạo. Thứ hai, để đáp ứng mục tiêu đ o tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Chính trị ở trường trung cấp v nâng cao tr n độ để có thể học sau đại học10 sau i ra trường, chúng ta cần tăng nội dung và thời lượng cho các môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam v Tư tưởng Hồ C Min , đồng thời bổ sung môn học về c ư ng tr n v p ư ng p áp dạy học môn Giáo dục Chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp, đồng thời cho sinh viên đăng t ực tập ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp, cao đẳng nghề. Thứ ba, để sin viên có đủ năng lực và tự tin khi tiếp cận các công việc trong lĩn vực tuyên giáo, làm báo cáo viên, nghiên cứu viên trong các tổ chức chính trị - xã hội, chúng tôi cho rằng Trường cần bổ sung các môn học nghiệp vụ tuyên giáo, nghiệp vụ hành chính văn p òng v o c ư ng tr n đ o tạo v c o sin viên được thực tế, thực tập tại các c quan n y. 10 T eo quy địn tuyển sin sau đại ọc của n iều trường đại ọc, cử n ân ng n Giáo dục C n trị được dự t i các ng n n ư: Triết ọc, C ủ ng ĩa xã ội oa ọc, Tư tưởng Hồ C Min , Lịc sử Đảng,... Do đó, để giúp sin viên có ả năng ọc tốt các c uyên ng n sau đại ọc, c ư ng tr n đ o tạo đại ọc cần tăng nội dung đ o tạo các môn c uyên ngành còn ít trong chư ng tr n đ o tạo. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2012), T ông tư số 11 /2012/TT-BGDĐT ng y 07/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo về việc ban n C ư ng trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đ o tạo tr n độ trung cấp chuyên nghiệp 2. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2006 về việc Ban n C ư ng tr n ung giáo dục đại học khối ng n Sư p ạm trình độ đại học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo. 3. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2006), Quyết định số 16 2006 Đ-BGDĐT ng y 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo về việc ban hành C ư ng trình môn Giáo dục công dân toàn cấp học. 4. Trường Đại học Sài Gòn (2012), Quyết định số 1 71 Đ ĐHSG-ĐT ng y 1 t áng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn về việc ban hành C ư ng tr n đ o tạo Cử nhân Giáo dục Chính trị.
Tài liệu liên quan