Về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ và bảo tồn văn hóa trong kỉ nguyên toàn cầu hóa

1. TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ VÀ NGÔN NGỮ Năm 1992, sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, cơ chế kinh tế thị trường nhanh chóng được hầu hết các quốc gia trên thế giới chấp nhận. Tổng Thư kí Liên Hợp quốc lúc bấy giờ là Boutros Galy đã có một câu khái quát nổi tiếng: “ Dưới tác động của những tiến bộ trong tin học và viễn thông, sự giao lưu rộng rãi diễn ra trên toàn cầu trong mọi lĩnh vực. Từ toàn cầu hoá trong kinh tế, kéo theo toàn cầu hoá trong văn hoá, ngôn ngữ, xã hội. Dù muốn hay không, toàn cầu hoá nói chung, “toàn cầu hoá văn hoá” và “toàn cầu hoá ngôn ngữ” nói riêng, hiện đang là xu hướng không thể nào đảo ngược được. Mở đầu bài “C ờ ” đăng trên báo “Thế giới & Việt Nam” tháng -2 9, tác giả Minh Nhân đã viết:

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ và bảo tồn văn hóa trong kỉ nguyên toàn cầu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011 12 VỀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA NGÔN NGỮ V O T N V N OÁ TRONG NG N TO N C OÁ TRẦN NGỌC THÊM (*) TÓM TẮT đ ì q ậ q ì B ê í í q ậ ư ê đ đ đ ậ đ ì đư đ q đ q đ ì đ ê ậ ư í h hai ê ê ọ đ ê đ ậ M í ê í ọ ẩ ì ê ẩ đư ứ ậ ọ ê q ê ứ ọ ò q đị í q ò ọ đ đ ẻ ẫ ì ẫ ọ ừ ứ ì ườ ẩ x đ ư đ đ ứ ư ừ ê q ắ đ : ư đ (*) ABSTRACT In the world of globalization, it is unavoidable to keep our language and culture from being globalized. The globalization of language and culture will certainly lead to their decline. Since it is impossible to preserve them partly without having them globalized, we should go in search of the laws that govern this process. This article mentions four universal laws governing globalization. On such a basis, the article concludes that the maintenance of language clarity should be in relation to cultural preservation and that in this relationship the changes of our national language in the era of globalization are indispensable and double-sided. I w ’ ’ instead. Double-sided as they are, equal attention should also be paid to the development of their positive side and to the standardization and preservation of our language. Culture and language are the property of our people, so standardization should be carried out with much care not only on the basis of scientific research and the decision of the government f f ’ f f W ’ j that all the abnormalities are non-standard but should consider to what extent their (*) GS.TSKH, Trường Đại học KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh 13 w W ’ w exaggerate the risks since our language is like a living body which can adjust itself. 1. TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ VÀ NGÔN NGỮ Năm 1992, sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, cơ chế kinh tế thị trường nhanh chóng được hầu hết các quốc gia trên thế giới chấp nhận. Tổng Thư kí Liên Hợp quốc lúc bấy giờ là Boutros Galy đã có một câu khái quát nổi tiếng: “ đã ư ờ đ hoá”. Dưới tác động của những tiến bộ trong tin học và viễn thông, sự giao lưu rộng rãi diễn ra trên toàn cầu trong mọi lĩnh vực. Từ toàn cầu hoá trong kinh tế, kéo theo toàn cầu hoá trong văn hoá, ngôn ngữ, xã hội... Dù muốn hay không, toàn cầu hoá nói chung, “toàn cầu hoá văn hoá” và “toàn cầu hoá ngôn ngữ” nói riêng, hiện đang là xu hướng không thể nào đảo ngược được. Mở đầu bài “C ờ ” đăng trên báo “Thế giới & Việt Nam” tháng -2 9, tác giả Minh Nhân đã viết: “K ẹ đẻ đư ư ì ” đ GS SKH N ọ ê H K ọ xã N P HCM ê ờ ừ ò í ọ J đ ư ườ đ ọ C ọ ụ đ ử ụ A ứ đ g ngày ụ đ ọ ọ ê ắ S ù ậ ẫ đ ư Mĩ” [Minh Nhân, 2009]. Minh Nhân nói đúng. Có thể có người sẽ cho rằng chúng tôi, với tư cách một nhà nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá, đã tự mâu thuẫn với mình khi, một mặt cảnh báo và mong muốn bảo tồn ngôn ngữ và văn hoá dân tộc, mặt khác lại tán thành phe đối lập mà thừa nhận rằng sự mai một của chúng là không tránh khỏi! Xin thưa, hoàn toàn không mâu thuẫn chút nào! Nhà khoa học có đặc tính là không để tình cảm riêng chi phối, mà chỉ để mình bị chi phối bởi chân lí khách quan. Đứng trước chân lí khách quan thì nhà khoa học sẽ đi tìm q ậ . Và chính quy luật sẽ giúp q ẫ một cách hiệu quả nhất. Ở đây, “tình cảm riêng” là mong muốn bảo tồn ngôn ngữ và văn hoá dân tộc. “Chân lí khách quan” là xu hướng tất yếu của sự toàn cầu hoá văn hoá và ngôn ngữ. Vậy “quy luật” ở đây là những gì? 2. MỘT SỐ QUY LUẬT CHI PHỐI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ Đặc điểm của mọi quy luật là bao giờ cũng rất đơn giản. Xin nhắc ra đây một số chân lí mang tính quy luật, mà nội dung có thể là rất tầm thường, nhưng rất hữu ích trong việc đánh giá những biến động đang xảy ra với ngôn ngữ và văn hoá. 2.1. ra ả ực Toàn cầu hoá là x ư ậ 14 vào cái chung quốc tế , nó làm phát sinh ra phản lực là ẹ thậm chí tiêu) cái riêng dân tộc , trước hết là văn hoá và ngôn ngữ. Trung bình cứ khoảng 2 tuần, thế giới lại bị mất đi một ngôn ngữ; chỉ riêng ở Nga, từ sau khi Liên Xô sụp đổ đến nay đã có ít nhất 2 ngôn ngữ diệt vong [Xaluan 2008]. Nguy cơ thu hẹp hoặc triệt tiêu cái riêng đến lượt mình làm phát sinh ra phản lực tiếp theo là . Chính cái phản lực bậc hai này là nguồn gốc của trào lưu quan tâm đến việc bảo tồn văn hoá và sự phát sinh các phong trào chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa li khai nở rộ trên phạm vi toàn thế giới. Theo nguyên lí khí động học thì phản lực không làm triệt tiêu động lực sinh ra nó mà chỉ giúp vũ trụ duy trì trạng thái cân bằng. 2.2. Đã x ướ ấ yế ì k ô ê c ố (bả ủ), cũ k ô ê ùa e (a d a), ợ í ơ cả ì c c ợ dụ ó Không nên hùa theo, vì hùa theo là làm thay đổi mình quá nhanh. Cũng không nên chống lại, vì chống lại là không thể, vô ích và có hại. Trên bàn cờ chính trị thế giới, hiển nhiên là m i quốc gia theo đuổi những mục tiêu khác nhau của riêng mình. Vấn đề “chủ nghĩa đế quốc văn hoá” và “chủ nghĩa đế quốc ngôn ngữ” là hoàn toàn có thật. Không chỉ riêng Mĩ, mà các cường quốc khác như Pháp, Đức, Liên Xô(1), Trung Quốc, v.v. đều từng đã hoặc đang sử dụng văn hoá, ngôn ngữ và nhiều thứ khác như những “sức mạnh mềm” hoặc kết hợp giữa “sức mạnh cứng” với “sức mạnh mềm” thành cái mà họ gọi là “sức mạnh thông minh” vào việc chinh phục các quốc gia dân tộc khác một cách tinh vi. Các quốc gia nhỏ có tránh được “sức mạnh mềm” của cường quốc này thì cũng sẽ rất dễ rơi vào ảnh hưởng “sức mạnh mềm” của cường quốc khác. Cả hùa theo và đều là những cách hiệu quả. Hùa theo trong việc phát triển hệ thống truyền thông gần như vượt quá khả năng kiểm soát về mặt văn hoá, một số kênh truyền hình của chúng ta hiện đang vô tình đầu độc trẻ em bằng những phim nhiều chất bạo lực, những lời mời gọi nhắn tin và gọi điện đến “Tổng đài chị Thỏ Ngọc”, v.v. Hậu quả là màu sắc thương mại thâm nhập vào mọi thứ quan hệ, bạo lực gia đình, học đường gia tăng đến mức báo động. Chống lại hiện tượng mại dâm, chúng ta rơi vào tình trạng nạn mại dâm lan tràn từ thành thị đến nông thôn, số người nhiễm HIV hàng năm tăng nhanh với tốc độ chóng mặt. Tất cả những cái đó là gì nếu không phải là tự sát? Trong khi đó nhiều quốc gia vốn rất bảo thủ đã “chấp nhận” mại dâm một cách dè dặt, nhờ vậy mà khoanh vùng và kiểm soát được nó, thậm chí còn khai thác nó để phát triển du lịch rất hiệu quả trường hợp Thái Lan . Việc chọn cách ứng xử nào phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng cách ứng xử của Thái Lan là ví dụ điển hình cho triết lí không chống được thì lợi dụng. Việc “lợi dụng” này luôn có thể thực hiện được nhờ vạn vật trong vũ trụ đều tuân thủ sự tồn tại của luật âm dương. 2.3. T e ậ â dươ , c ì cũ có a ặ Hiện tượng mà chúng ta đang gọi là sự bát nháo trong sử dụng ngôn ngữ hiện nay làm cho không chỉ những người yêu tiếng Việt, mà bất kì ai dùng tiếng Việt đều cảm thấy bực mình. Nhưng dẫu sao nó cũng có mặt tích cực là làm ọ ê phát . Không phải là tất 15 cả mọi thứ lai tạp, sáng tạo của mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi nghề đều sẽ được tiếng Việt chấp nhận hết. Nhưng chúng tạo nên một phổ lựa chọn rộng hơn trước rất nhiều. Phải thừa nhận rằng những biến thể từ được tạo ra theo phương thức cấu tạo từ “lược bỏ nguyên âm chính” của “tuổi teen” như iu = yêu, nhìu = nhiều, bít = biết, = hiểu, v.v. giúp cho việc diễn đạt trong những phạm vi nhất định trở nên thú vị hơn, dễ thương hơn hẳn. Hay việc dùng tiếng Anh. Ta hãy tưởng tượng: nếu những cố gắng Việt hoá Hệ điều hành indo s và các phần mềm của những người yêu tiếng Việt thành công thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc chắn là việc học tin học không những không dễ hơn mà, ngược lại, sẽ khó và chậm hơn rất nhiều. Ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng vào bậc nhất của văn hoá. Ngôn ngữ là một tài sản vô cùng qúi giá của dân tộc, nơi lưu giữ kí ức của dân tộc cùng vô vàn thông tin văn hoá. Song suy cho cùng, tất cả những điều đó đều là những giá trị phụ, chức năng phụ của ngôn ngữ. Chức năng làm ụ mới là chức năng chính duy nhất không ai phủ nhận được của ngôn ngữ. Sự đa dạng của ngôn ngữ tuy có giá trị là cái chỉ báo cho sự phong phú về văn hoá, nhưng xin đừng quên rằng mặt phản giá trị của nó còn lớn hơn – đó chính là rào cản lớn nhất cho việc giao tiếp, là tháp Babilon chia rẽ nhân loại, cản trở hội nhập. Vì vậy mặt tích cực của toàn cầu hoá ngôn ngữ chính là việc phá bỏ rào cản này. 2.4. Tự ê r ược ế y ay ờ ậ c tranh Lâu nay, cả các quốc gia tư bản lẫn các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa XHCN đều luôn nói đến dân chủ nhưng trong lĩnh vực ngôn ngữ, cả bên này lẫn bên kia đều có những quốc gia chủ quan duy ý chí nên đã lạm dụng quyền lực, không tôn trọng quy luật khách quan. Biểu hiện nhẹ của sự áp đặt này là sáng tạo và tuyên truyền cho những cách nói cách viết cứ tưởng là trong sáng như thay cho ị ọ đ ọ thay cho sinh viên, v.v.), mà không biết rằng thực chất đã thay một từ Hán-Việt này bằng hai từ Hán-Việt khác. Biểu hiện nặng của sự áp đặt này là tự cho mình cái quyền ra điều luật này điều luật kia buộc dân chúng được sử dụng từ này mà cấm sử dụng từ kia như ở Pháp . Tuy nhiên, ngôn ngữ là một lĩnh vực đặc biệt, nó không chấp nhận quyền lực, mà chỉ tuân theo những quy luật văn hoá. Chẳng hạn, văn hoá Pháp vốn có tính cực đoan và bảo thủ. Vì vậy, trong lĩnh vực ngôn ngữ, các quy định mang tính pháp luật do Chính quyền đưa ra không phải lúc nào cũng được người dân Pháp tuân thủ. Điều này thể hiện r qua việc Chính phủ Pháp năm 2 đã quy định phải sử dụng tiếng Anh trong hoạt động tại phi trường De Gaulle Paris để đảm bảo an toàn không lưu, thế nhưng phi công Pháp vẫn cứ dùng tiếng Pháp trong trao đổi. Hoặc năm 1994, Bộ trưởng Giáo dục Pháp Claude Allègre đã yêu cầu các nhà khoa học trình bày các kết quả nghiên cứu của mình bằng tiếng Anh, song tuyệt đại đa số các tài liệu khoa học Pháp vẫn chỉ viết bằng tiếng Pháp mà thôi [Mai Thanh Truyết 2 9]. Với toàn cầu hoá và hội nhập, một trong những thành tựu quan trọng bậc nhất là quá trình , tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh. Trong hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế, công ty nào yếu kém sẽ bị phá sản, kể cả công ty nhà 16 nước. Trong hội nhập và toàn cầu hoá văn hoá, những nền văn hoá nào yếu ớt sẽ bị suy thoái hoặc tiêu vong, còn nền văn hoá nào có sức sống mãnh liệt dù nhỏ sẽ tồn tại và phát triển. Trong hội nhập và toàn cầu hoá ngôn ngữ cũng vậy. Có thể nói chưa bao giờ ngôn ngữ được phát triển dân chủ, đa dạng, phong phú như ngày nay. Nếu như trước đây, việc “chuẩn hoá ngôn ngữ” quy định lấy tiếng thủ đô làm chuẩn, thì ngày nay trăm hoa đua nở, các đài truyền hình địa phương mọc ra như nấm. Đài biết làm ăn lớn thì như HTV Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh , nhỏ thì như BTV Đài truyền hình Bình Dương đều có thể vươn ảnh hưởng ra toàn quốc, đưa cách phát âm, cách dùng từ của địa phương mình hoà nhập vào ngôn ngữ chung của toàn dân. Nhờ vậy mà một trong những rào cản văn hoá quan trọng nhất là ngôn ngữ đang được gỡ bỏ khá nhanh. Ngày trước người miền này nói miền kia không hiểu, người thủ đô thì sinh ra kiêu ngạo tưởng rằng cái gì mình cũng nhất. Ngày nay, rất nhiều từ ngữ, cách nói của các địa phương đã thâm nhập vào phương ngữ Bắc Bộ, rồi đi vào làm giàu cho ngôn ngữ toàn dân. Cùng với đóng góp trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá, Nam Bộ đã đóng góp cho ngôn ngữ toàn dân vô số những từ ngữ và cách nói đặc thù như h t ý, h t x y, nhậu, x n, lai rai, bông trái, trễ, , mắc cỡ, v.v. Không ai phủ nhận rằng xu hướng toàn cầu hoá ngôn ngữ hiện nay về cơ bản thực chất là A . Đây đó từng có những cố gắng chống lại xu hướng này, nhưng thường kết thúc bằng thất bại vì nó không đơn thuần chỉ là ngôn ngữ hay văn hoá mà còn gắn với kinh tế. Khi Singapore tách khỏi Malaysia vào năm 196 , hai nước có trình độ phát triển gần như nhau. Song Thủ tướng Lý Quang Diệu đã đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ quốc gia vào năm 197 rồi hoàn tất việc này vào năm 1984 - và đây là một trong những yếu tố rất quan trọng giúp đảo quốc này thành công. Trong khi đó thì năm 1969 Chính phủ Malaysia ban hành luật lấy tiếng Bahasa làm ngôn ngữ trong nhà trường thay cho tiếng Anh để xóa bỏ tàn dư chủ nghĩa thực dân và hoàn tất việc này vào năm 1982. Việc làm tốt đẹp đầy tinh thần dân tộc này của Chính phủ Malaysia dẫn đến hậu quả là tình trạng thất nghiệp tăng cao vì nhiều thanh niên Malaysia không kiếm được việc làm trong các công ty quốc tế. Tình trạng thất nghiệp này chỉ bắt đầu thay đổi khi Thủ tướng Mahathir Mohamad quyết định đưa tiếng Anh trở lại trường học trước khi ông mãn nhiệm vào cuối năm 2 2 [Alonesalem 2010]. Nhưng mặt khác, chính tiếng Anh cũng không phải là ngôn ngữ chiến thắng hoàn toàn: Tiếng Anh mà thế giới đang dùng hiện nay đâu có phải là tiếng Anh chính thống của Vương quốc Anh? Toàn cầu hoá đã khiến cho tiếng Anh chính thống trong khi đư q , thì đồng thời cũng ị đị . Quan niệm “tiếng Anh chuẩn” từ lâu đã không còn được ai nhắc đến. Tiếng Anh của nước Anh từ lâu đã khiêm tốn lui về sống cuộc đời của một phương ngữ bên cạnh “tiếng Anh Mĩ”, “tiếng Anh c”, “tiếng Anh n Độ”, “tiếng Anh Singapor”, “tiếng Anh Trung Quốc”, “tiếng Anh Nhật Bản”, v.v. Giữ chân tiếng Anh còn có việc quá trình toàn cầu hoá đi đôi với 17 như một phản lực , nhờ đó mà các ngôn ngữ khu vực như tiếng A-rập, tiếng Hoa,... cũng trở nên lớn mạnh. Cùng với nó, những cường quốc như Trung Quốc có chính sách rất r ràng trong việc phát triển tiếng Hoa làm sức mạnh mềm. Từ năm 2 3, Trung Quốc bỏ tiền tổ chức “N Q ” ở một số nước: Pháp (2003), I-ta-li-a 2 6 , Nga 2 7 rồi tiếp theo là Tây Ban Nha, Hy Lạp Từ năm 2 4, Trung Quốc mở Họ K ử nhằm phổ biến tiếng Hoa học viện đầu tiên mở tại Seoul , bảo vệ địa vị thế giới của tiếng Hoa, truyền bá văn hoá Trung Hoa, tăng cường nhận thức về Trung Quốc. Đến cuối năm 2 8, Trung Quốc đã thành lập 249 học viện Khổng Tử tại 78 quốc gia và vùng lãnh thổ Học viện Khổng Tử tại Việt Nam được phép mở năm 2 9 [BBC 2009; Vietnamnet 2009]. Tất cả những hiện tượng phức tạp đó tạo nên một thế giằng co, cạnh tranh với tiếng Anh, làm cho quá trình toàn cầu hoá ngôn ngữ không chỉ biểu hiện dưới dạng đ mà còn đi đôi với đ , giảm bớt sự mất cân bằng. Anh ngữ hoá kéo theo lạm dụng tiếng Anh, sự thâm nhập của tiếng Anh vào ngôn ngữ dân tộc. Điều đó không hẳn là xấu hoàn toàn, vì nó làm tăng lựa chọn, tạo cạnh tranh. Trong quá trình đó, cái gì phù hợp sẽ được giữ lại và phân hoá, bổ sung cho ngôn ngữ dân tộc. Cái gì không cần sẽ bị loại ra. Ví dụ: festival được dùng phổ biến, vì festival Festival Huế không phải là ễ Hội Phủ Giày . M w được dùng phổ biến, vì mọi từ ngữ dịch ( ư đ ử í .. đều hoặc quá dài, hoặc không chính xác. Nhưng computer, mouse thì sau một thời gian dùng đã bị loại ra vì í đủ thay thế rồi. 3. KẾT LUẬN Như vậy, nhìn trong tổng thể, việc đặt vấn đề giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong quan hệ với vấn đề bảo tồn văn hoá cho thấy những biến đổi về ngôn ngữ dân tộc trong kỉ nguyên hội nhập là hiện tượng mang tính . nên không thể và không nên chọn thái độ tự vệ chống lại, mà nên đối mặt và chấp nhận. Mang tính nên việc phát huy mặt tích cực của nó cần coi trọng ngang với việc chuẩn hoá, giữ gìn. Văn hoá và ngôn ngữ là tài sản của toàn dân, nên việc chuẩn hoá phải được tiến hành hết sức thận trọng, không chỉ trên cơ sở q ê ứ ọ và ò q đị í q , mà còn phải tôn trọng đ đ , cả trẻ lẫn già, cả bình dân lẫn bác học. Đừng vội coi tất cả những thứ không bình thường là sai chuẩn, mà cần xem độ phổ biến của hiện tượng đó đến mức nào, khuynh hướng của nó ra sao. Đừng nên quá lo lắng và phóng đại các nguy cơ: ngôn ngữ như một cơ thể sống luôn biết tự nó điều chỉnh. 18 Chú thích: (1) Liên Xô từng rất chú trọng phát huy ảnh hưởng của mình thông qua việc truyền bá tiếng Nga với việc đầu tư cho những tổ chức như МАПРЯЛ (Международная Ассоциация Преподавателей Русского Языка и Литературы - Hiệp hội Quốc tế Giáo viên Ngôn ngữ và Văn học Nga . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Minh Nhân, 2009: C ờ . – Báo “Thế giới & Việt Nam”, Ngu/Cai_tat_yeu_thoi_toan_cau_hoa/ 2. Xaluan, 2008: 2 000 q ĩ ễ đ ? 3. Mai Thanh Truyết, 2 9: . - 4. Alonesalem, 2010: N .- kinh-te-toan-cau-hoa-132614.html 5. BBC, 2009: N Họ K ử. - 6. Vietnamnet, 2009: Họ K ử - “ ” H ? - Trung-Hoa-876880/